Đạo tứ ân hiếu nghĩa và ảnh hưởng của nó đối với cộng đồng người việt ở nam bộ hiện nay

223 57 0
Đạo tứ ân hiếu nghĩa và ảnh hưởng của nó đối với cộng đồng người việt ở nam bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - ĐẶNG VĂN TUẤN ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - ĐẶNG VĂN TUẤN ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 1.2 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO 16 1.2.1 Nguồn gốc tôn giáo 16 1.2.2 Bản chất tôn giáo 19 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 20 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 21 1.3.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 22 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 30 2.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA 30 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Nam Bộ từ đến cuối kỷ XIX 30 2.1.2 Quá trình thành lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 33 2.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN HÓA CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA 36 2.2.1 Sự phát triển đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa từ năm 1867 đến cuối kỷ XIX 36 2.2.2 Sự phân hóa đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa từ đầu kỷ XX đến 39 2.3 NHỮNG YẾU TỐ TÔN GIÁO ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA 43 2.3.1 Giáo lý đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 43 2.3.2 Tổ chức giáo hội đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 55 2.3.3 Sinh hoạt tôn giáo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa qua nơi thờ tự lễ tục 61 2.3.3.1 Sinh hoạt tôn giáo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa qua nơi thờ tự 61 2.3.3.2 Sinh hoạt tôn giáo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa qua lễ tục 68 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 88 3.1 ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 89 3.1.1 Giá trị văn hóa đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 89 3.1.2 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức yêu nước từ ngày đầu thành lập đến 93 3.1.3 Những đóng góp tích cực cộng đồng người Việt Nam Bộ ảnh hưởng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 99 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 101 3.2.1 Sự tác động yếu tố trị gây ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nam Bộ 103 3.2.2 Nguyên nhân số giải pháp mang tính định hướng nhằm hạn chế khuynh hướng tiêu cực, phát huy tính tích cực tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa 107 3.2.2.1 Nguyên nhân hạn chế đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 107 3.2.2.2 Một số giải pháp mang tính định hướng 111 KẾT LUẬN 119 CHÚ GIẢI 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 158 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ VĂN BẢN, SỐ LIỆU THỐNG KÊ 159 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA 183 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN BỐN VỊ GIÁO TỔ 211 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội mang tính lịch sử, tồn đồng hành với trình tồn phát triển xã hội loài người Từ lâu, người sớm tìm hiểu, nghiên cứu tơn giáo, giai đoạn trở thành ngành khoa học độc lập tách khỏi ngành khoa học khác, trước hết tách khỏi thần học triết học Với đặc thù lịch sử Việt Nam có bề dày lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, trải qua can qua, phải hy sinh xương máu để giữ toàn vẹn thống lãnh thổ hơm Thời chiến thời bình, với truyền thống nhân văn, nhân dân tộc, dân tộc Việt Nam nêu cao tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ dựng xây đất nước giàu mạnh Giá trị nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa yêu nước dân tộc suốt thời kỳ lịch sử, phần thể tương đồng với giá trị cốt lõi số tôn giáo nước ta, tơn giáo hình thành thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc Một tơn giáo ấy, cịn có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng người Việt Nam Bộ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đời vào cuối kỷ XIX, bối cảnh lịch sử đặc biệt: Chế độ phong kiến suy tàn, nhân dân lầm than khắc nghiệt chế độ thực dân nửa phong kiến, vùng đất người bất hạnh phải tha hương cầu thực vừa khai phá bị thực dân Pháp xâm lược Sự đời tơn giáo thời kỳ này, có đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cung cấp “phương thuốc” cứu chữa nhận thức nhân dân Nam Bộ Lần lượt, tôn giáo tổ chức yêu nước, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống bạo tàn Một mặt, tôn giáo tổ chức lại đời sống cho nhân dân, tổ chức hoạt động tín ngưỡng ăn tinh thần, cứu cánh tâm hồn chưa tìm phương hướng, góp nhặt, tái lại sinh hoạt văn hoá dân gian nhân văn dân tộc Các tôn giáo ấy, vậy, cịn gọi tơn giáo dân tộc Nó khơng thể sức sống sinh động dân tộc thơng qua tín ngưỡng, tơn giáo mà cịn thể phong phú đặc trưng văn hoá dân tộc Tháng năm 2005, trải qua 156 năm hình thành phát triển (1849 2005), đạo Bửu Sơn Kỳ Hương thức Ban tơn giáo Chính phủ cấp phép hoạt động sở chùa Một năm sau, ngày 04 tháng năm 2006 đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cấp phép hoạt động Cũng vậy, ngày 23 tháng năm 2007, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư đạo Phó Ban Tơn giáo Chính phủ trao giấy chứng nhận hoạt động tôn giáo Ngày 21 tháng 11 năm 2007, Ban tơn giáo Chính phủ định công nhận tổ chức tôn giáo đạo Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam Tiếp đó, ngày 25 tháng năm 2008, Thành phố Hồ Chí Minh, Trưởng Ban Tơn giáo Chính phủ trao định công nhận tổ chức tôn giáo cho đạo Baha’i Việt Nam Đến tháng 10 năm 2008, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu Trưởng Ban Tơn giáo Chính phủ ký định cơng nhận tổ chức tôn giáo [8; 17-21] Như đến nay, có thêm tơn giáo cấp phép hoạt động, với tôn giáo công nhận từ trước (Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Hịa Hảo, Tin Lành Hồi giáo), thể rõ sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta chủ trương hồ hợp đa tơn giáo Việt Nam Vốn thành lập thời kỳ đất nước cảnh lầm than thực dân Pháp xâm lược, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa sớm hoà nhập, đồng hành dân tộc đường cứu quốc, nhiều phen làm cho quân giặc lo âu, dè đặt Tứ Ân Hiếu Nghĩa, bên cạnh cịn nơi phản ánh giới tâm linh đồng bào vùng sâu, vùng xa, ngày đầu mở cõi Hơn 140 năm hình thành phát triển, đây, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa lan rộng khắp miền Nam với phát triển dân số Vốn tơn giáo địa phương, phạm vi ảnh hưởng cịn giới hạn đồng sông Cửu Long, suốt thời gian hình thành phát triển, với hoạt động nghi lễ, đời sống tâm linh phong phú, tụ hợp tinh túy nhiều giáo lý tôn giáo truyền thống mang đậm nét văn hóa dân gian, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa sớm ăn sâu bám rễ đời sống tâm linh đồng bào Nam Bộ Với “tôn hành đạo” đền đáp “Ân đất nước, Tam bảo Ân đồng bào nhân loại” (3 Tứ ân), đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ln coi “hịa hợp đồn kết dân tộc”, “lấy công tác xã hội từ thiện” làm mục tiêu hoạt động Và thực tế, tồn giáo dân đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa minh chứng hùng hồn cho nghiệp giải phóng dân tộc từ ngày đầu Pháp thuộc Giá trị lịch sử tiêu chí hành đạo rộng mở đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thu hút tiến hành nghiên cứu tôn giáo góc độ tơn giáo địa phương ảnh hưởng giai đoạn quan điểm mác xít Trên sở lý luận thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài “Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ảnh hưởng cộng đồng người Việt Nam Bộ nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tuy đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có lịch sử hình thành phát triển cách 140 năm, đến thập niên 40 kỷ XX người ta bắt đầu nghiên cứu cung cấp hiểu biết tương đối đầy đủ cho cơng chúng Vì sinh thời kỳ thuộc Pháp nên đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa khơng thể khỏi tầm ngắm thực dân Người Pháp sớm nghiên cứu với mục đích trị nhằm tiêu diệt mầm mống phong trào yêu nước nhân dân ta Bên cạnh đó, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa học giả nước ta nghiên cứu ngày đầy đủ nhiều góc độ khác Hai học giả Vương Kim Đào Hưng xem người nghiên cứu sớm đề cập rõ thân thế, nghiệp Phật Thầy Tây An qua đề cập đến Đức Bổn Sư Ngơ Lợi tinh thần Ngô Lợi hậu nhân, người “chuyển kiếp” Đoàn Minh Huyên tác phẩm “Đức Phật Thầy Tây An”, xuất năm 1953 Từ đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đó, nhà văn Sơn Nam xem người có đóng góp lớn việc tìm tịi, nghiên cứu đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thông qua số tác phẩm lớn như: Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu kỷ XX Thiên Địa Hội Minh Tân [123]; viết “Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam Bộ” [119]; tác phẩm Nói miền Nam Cá tính miền Nam [124]; Lịch sử An Giang [117]; v.v Đặc biệt cơng trình nghiên cứu gần TS Định Văn Hạnh cung cấp nguồn tư liệu vô quý báu, nghiên cứu toàn diện đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa quan điểm nhà dân tộc học, từ hình thành, phát triển đến ảnh hưởng tôn giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Bộ giai đoạn từ năm 1975 trở trước Có lẽ với nghiên cứu trước đây, nhà dân tộc học Đinh Văn Hạnh, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa dường tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện Song, nghiên cứu nói chưa phản ảnh hết tình hình đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa giai đoạn đặc biệt từ năm 1975 đến ảnh hưởng đến cộng đồng người Việt Nam Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Và lần này, góc nhìn chủ nghĩa xã hội khoa học, giới quan mác xít, hy vọng luận văn đóng góp thêm, kết nối tiến trình nghiên cứu đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cách xuyên suốt thời gian, nhấn mạnh giai đoạn từ 1975 đến để thấy rõ chuyển biến tơn giáo hiệu sách đa tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích: Tìm hiểu sắc văn hóa đa thần, đa tôn giáo cộng đồng người Việt Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng Qua đó, giúp người hiểu giá trị tinh thần, sức chiến đấu đồng bào có đạo tiến trình lịch sử giữ nước xây dựng đất nước thời kỳ Bằng việc tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống giáo lý, tổ chức giáo hội sinh hoạt tôn giáo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, tôn giáo địa phương, đề tài vạch trình hình thành, phát triển, ảnh hưởng sức sống thời kỳ tơn giáo điển hình miền Nam xuất thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc * Nhiệm vụ: Đề tài hướng đến việc làm rõ vấn đề cốt lõi đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đồng thời có so sánh, đối chiếu với tơn giáo truyền thống Nho, Phật, Lão tôn giáo xuất thời kỳ có nét tương đồng với đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật giáo Hịa Hảo, Ngồi ra, đề tài góp phần nghiên cứu loại hình tơn giáo phía Nam đất nước với nét văn hóa đặc trưng, có bề dày lịch sử 140 năm, tơn giáo địa phương có sức ảnh hưởng tương đối lớn khuynh hướng phát triển đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nói riêng, số tơn giáo địa nói chung * Phạm vi nghiên cứu: Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa với giá trị đạo đức truyền thống đông đảo công chúng Nam Bộ tin theo đóng góp họ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Nhà nước ta ghi nhận trân trọng Trên sở tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, với biến đổi giai đoạn nay, chúng tơi muốn tìm hiểu ảnh hưởng, tác động đến đời sống văn hóa, tinh thần phận nhân dân Nam Bộ tập trung tỉnh như: An Giang, Cần Thơ, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Đồng Nai,…, mà chủ yếu nghiên cứu vùng Bảy núi thuộc tỉnh An Giang - nơi xem Thánh địa đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng quan điểm mác xít Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp triết học tôn giáo, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học, nhân học, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê,… Trong trình thực hiện, sở khái quát, tham khảo tài liệu đáng tin cậy, tin phản ánh khách quan với giá trị đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nói riêng, phản ánh tinh thần sách đa tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài tập hợp cơng trình nghiên cứu trước khảo sát thực tế tác giả, nghiên cứu đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa giai đoạn chuyển biến, ảnh hưởng đóng góp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nam Bộ mà đặc biệt An Giang Qua đó, thấy hiệu sách đa tơn giáo, tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta vận hành tôn giáo nước, ln có chuyển biến thích nghi với thời đại đóng góp giá trị tích cực giai đoạn Trong trình chuyển biến đó, có nhiều tơn giáo nhanh chóng thích nghi tiếp tục phát triển, khẳng định mình, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tôn giáo địa phương có xu hướng co cụm dần Nam Bộ Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Chú giải, Tài liệu tham khảo Phụ lục kết cấu đề tài gồm ba chương bảy tiết 205 Hình 37a: Trị lễ hành lễ thỉnh Lục cúng cúng Ngọ khuya Vía Phật Vương đêm 23/4 (AL) (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 37b: Trò lễ hành lễ thỉnh Lục cúng cúng Ngọ khuya Vía Phật Vương đêm 23/4 (AL) (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 206 Hình 38a: Tín đồ nam (bên trái) hành lễ cúng Khai kinh Vía Phật Vương (11g trưa ngày 23/4 AL) (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 38b: Tín đồ nữ (bên phải) hành lễ cúng Khai kinh Vía Phật Vương (11g trưa ngày 23/4 AL) (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 207 Hình 39: Ơng Gánh cúng Cầu siêu nhà riêng tín đồ (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 40: Bàn thờ Chánh điện chùa Kỳ Hương Tự - ngoại thôn (Tp Mỹ Tho, Tiền Giang) (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 208 Hình 41: Tồn cảnh Đại hội lần thứ I (2010 - 2015) đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa diễn ngày 08 - 09/05/2010 chùa Tam Bửu thơn An Định - Ba Chúc (Ảnh: Sưu tầm) Hình 42: Ơng Phạm Huy Thơ - Phó Ban Tơn giáo Chính phủ phát biểu đạo Đại Hội lần thứ I (2010 - 2015) (Ảnh: Sưu tầm) 209 Hình 43: 24 ông Gánh suy tôn Đại hội lần thứ I (2010 - 2015) (Ảnh: Sưu tầm) Hình 44: Bàn Thờ Tứ Đại Trọng Ân chùa Tam Bửu, An Định - Ba Chúc (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 44a bàn thờ Tứ Đại Trọng Ân bên phải 210 Hình 44b bàn thờ Tứ Đại Trọng Ân bên trái Hình 46: Tín vật đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (Ảnh: Sưu tầm) 211 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN VỊ GIÁO TỔ (TỨ GIÁO) CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Đạo “Hiếu Nghĩa” ấp Sà Lôn, xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, An Giang thờ vị giáo Tổ chữ Hương (Đức Phật Trùm) Hình 1: Đức Phật Trùm (Ảnh: Sưu tầm) Hình 2: Mặt trước phủ thờ Đức Phật Trùm (Tà Ponl) (Ảnh: Đặng văn Tuấn - 2011) 212 Hình 3: Bàn thờ Đức Phật Trùm Phủ Tà Ponl (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 4: Trang phục hành lễ tín đồ “đạo Hiếu Nghĩa” Đức Phật Trùm (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 213 Hình 5: Bàn thờ chữ “Bửu Sơn Kỳ Hương” (có ảnh Bác Hồ) (Ảnh: Đặng Văn Tuấn) Hình 6: Ngôi mộ giả Đức Phật Trùm chân núi Tà Lôn, ấp Sà Lôn, xã Lương Phi, Tri Tôn (đang xây dựng lại - tháng 5/2011) (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 214 2- Đạo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Hình 7: Di ảnh Đức Giáo chủ Nguyễn Ngọc An chùa Long An, P Mỹ Phước, Tp Long Xuyên, An Giang (Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 8: Trần Điều (kích thước khoảng 1x1.2m) chùa Long An, Tp Long Xuyên, An Giang (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 215 Hình 9: Mặt trước chùa Long An, Tp Long Xuyên, An Giang (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 10: Đền thờ Phật Bà Quan Âm trước sân chùa Long An, Tp Long Xuyên, An Giang (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 216 Đạo Tinh Minh Hiếu Nghĩa thờ giáo Tổ chữ Sơn (Phật Thầy Tây An) Hình 11: Trần Điều chùa Thới Sơn (đạo Bửu Sơn Kỳ Hương), huyện Tịnh Biên, An Giang (Ảnh: Sưu tầm) Hình 12: Phủ Thờ ơng Ba Nguyễn Văn Thới xã Mỹ Thạnh Phước huyện Tân Châu, An Giang (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 217 Hình 13: Đồng phục cúng lễ người tín đồ Tinh Minh Hiếu Nghĩa (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 14: Bàn thờ Tam Bảo thờ Trần Điều (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 218 Hình 15: Bốn chữ “Bửu Sơn Kỳ Hương” đặt đỉnh điện thờ bàn thờ Tam Bảo (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) Hình 16: Bàn thờ ông Ba Thới (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) 219 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC Hình 17: Bàn thờ gia thờ Trần Điều màu nâu dà tín đồ đạo Hịa Hảo (Ảnh: Sưu tầm) Hình 18: Chùa An Sơn, nơi ông Nguyễn Thành Nam (người sáng lập đạo Dừa) thực hành tu khắc khổ từ năm 1945 - 1948 (Ảnh: Đặng Văn Tuấn - 2011) ... giáo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa qua nơi thờ tự 61 2.3.3.2 Sinh hoạt tôn giáo đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa qua lễ tục 68 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ... BỘ 88 3.1 ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA ĐẾN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 89 3.1.1 Giá trị văn hóa đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa 89 3.1.2 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức yêu... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - ĐẶNG VĂN TUẤN ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số:

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:33