Nghiên cứu động cơ học tập và ảnh hưởng của nó đối với việc học ngoại ngữ

92 140 0
Nghiên cứu động cơ học tập và ảnh hưởng của nó đối với việc học ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊ N TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CƯU ĐỘNG c HỌC TẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐƠÌ VỚI VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ MÃ SỐ: Q T - - 63 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS Trần Thị Nga CÁC CÁN BÔ THAM GIA: ThS Trương Thu Hà ThS Đoàn Thuý Quỳnh ThS Lê Thị Diễm Thuỳ Và số cán khác đa học qugc :- ia h a n ó i I t HÓNG i , \ THƯ VIÊN CC-G6G(x'/.f' -ú' HÀ NƠI - 2008 BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đề tài: "N ghiên cứu động học tập ảnh hưởng việc học ngoại ngữ” Mã số đề tài: QT - 08 - 63 b Chủ trì đề tài: GVC ThS Trần Thị Nga c Các cán tham gia: ThS Trương Thu Hà ThS Đoàn Thuý Quỳnh ThS Lê Thị Diễm Thuỳ Và số cán khác d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: Đề tài QT - 08 - 63 mong muốn nâng cao nhận thức động học tập, khảng định làm sáng tỏ thêm số sở lý luận động học tập việc học ngoại ngữ Muc đích nghiên cứu: - Tìm hiểu sâu sở lý luận động học tập - Tìm hiểu động học ngoại ngữ thực tế người học trường Đại học KHTN - Xem xét kết học tập hành vi người học sở động học họ - Đề xuất số kiến nghị việc giúp người học phát huy cao động học để đem lại thành cơng học tập e Các kết đạt được: • Hầu hết sinh viên học ngoại ngữ có động định hướng cơng cụ Số người học có động định hướng hồ nhập chiếm tỉ lệ nhỏ • Động học tập có ảnh hưởng lớn đến kết học tập dù ỉà xuất phát học từ động hồ nhập hay cơng cụ • Kết học tập ghi nhận cao nhóm người có động định hướng hồ nhập so với nhóm người có động định hướng cơng cụ, đặc biệt hai kỹ nói nghe • Người học dù xuất phát từ động có định hướng hồ nhập hay công cụ cố gắng tham dự lớp đầy đủ • Học viên có động định hướng hồ nhập tích cực việc tham gia vào hội để trình bày ý kiến trước lớp hoạt động khác lớp so với học viên có động định hướng cơng cụ • Người học có động định hướng hồ nhập có dự định tiếp tục học thêm ngoại ngữ sẩn sàng chi phí cho việc học người có động cơng cụ f Tình hình kinh phí đề tài: 20.000.000 đ Đã chi theo dự toán Đơn vị quản lý Chủ trì đề tài Bộ Mơn Ngoại Ngữ P/CN Bộ Mơn ThS Lê Thị Hồn ThS Trần Thị Nga TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC T Ư N H IÊ N SUMMARY OF THE PROJECT a Name of the project: "A study on motivation and its influence on foreign language learning" CODE: QT-08-63 b Project coordinator: Lecturer Trần Thị Nga (MEd TESOL) c Key implementors: Trương Thu Hà, M.E Đoàn Thuý Quỳnh, M.A Lê Thị Diễm Thuỳ, M.A And others d Purposes and foci of the project: This research aims at investigating motivational factors and their effects on foreign language learning at the College of Science, VNU The research focuses on: - Exploring the theoretical background of motivation in learning - Looking at different types of learners' motivation in studying English as a foreign language at the College of Science, VNU - Looking at students’ learning achivements with reference to their motivation - Making some recommendations in foreign language teaching with the hope of hightening learners' motives so that they can achieve the best results possible in their language study e Results: • Most of the students at the College of Science were instrumentallymotivated Those with an integrative motivation accounted for a small percentage • Both integrative and instrumental motivations resulted in positive achievements in language learning • Integratively-oriented learners achieved higher scores than instrumentallyoriented ones, especially in speaking and listening skills • Both Integratively-oriented and instrumentally-oriented learners had a positive attidude at learning which resulted in regular class attendence • During classroom contact hours, integratively-oriented learners were more active in participating in class activities than their instrumentally-oriented partners • Those with an integrative motivation expressed their desire to contiue studying English after the course and were willing to pay for the course M ưcLỤ C BÁO CÁO TÓM TẮT SUMMARY OF THE PROJECT MỤC LỤC CÁC BÀNG BIỂU Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi phương thức nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Chương II LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG c 10 10 11 HỌC TẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VIỆC HỌC NGOẠI N G Ữ II Một số định nghĩa 11.2 Động học ngoại ngữ 11.3 Mối quan hệ động học tập với kết học tập 11.4 Mối quan hệ động học tập với việc tham dự học hành vi lớp học 11.5 Mối quan hệ động học tập với mong muốn tiếp tục theo đuổi học tập học tập 11.6 Mối quan hệ động học tập với q trình tiếp thu ngơn ngữ 11.6.1 Những u tố liên quan đến tính cách người 13 13 14 16 18 19 20 20 11.6.2 "Giả thuyết Màng lọc Cảm xúc" Dulay, Burt, Krashen 21 11.6.3 "Mơ hình Đồng hố Văn hố" Schumann 22 Chương III NGHIÊN c ú u III Bối cảnh nghiên cứu 111.2 Các nhóm đối tượng nghiên cứu 111.3 Phương thức nghiên cứu 111.4 Kết Chương IV KẾT l u ậ n v k h u y ê n n g h ị IV Kết luận IV.2 Khuyến nghị 25 25 26 27 32 47 47 48 Tài liệu th a m k h ả o Phụ lục Báng khảo sát sinh viên Phụ lục Practice test C4 (Để thi trước khoá học) Phụ lục Phiếu quan sát lớp Phụ lục Practice test C8 (Đề thi sau khố học) Tóm tắt cơng trình NCKH cá nhân Scientific project Phiếu đăng ký kết nghiên cứu 51 54 55 63 64 79 81 82 n CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1: Động học tập 32 Bảng 2: Kết điểm thi trước khố học - Nhóm Hồ nhập 34 Bảng 3: Kết điểm thi trước khố học - Nhóm Hoà nhập 34 Bảng 4: Kết điểm thi trước khố học - Nhóm Cơng cụ 35 Bảng 5: Kết điểm thi trước khố học - Nhóm Công cụ 35 Bảng 6: Kết điểm thi sau khố học - Nhóm Hồ nhập 36 Bảng 7: Kết điểm thi sau khố học - Nhóm Công cụ 36 Bảng 8: Kết điểm thi trước sau khố học - Kỹ nói- 37 nghe (Lớp Cao học) Bảng 9: Kết điểm thi trước sau khoá học - Kỹ đọc - 37 viết (Lớp Cao học) Bảng 10: Kết điểm thi sau khố học - Nhóm Hồ nhập 38 Bảng 11: Kết điểm thi sau khoá học - Nhóm Cơng cụ 39 Bảng 12: Thái độ dự học hành vi lớp - Nhóm Hồ nhập 41 Bảng 13: Thái độ dự học hành vi lớp - Nhóm Cơng cụ 41 Bảng 14: Thái độ dự học hành vi lớp - Nhóm Hồ nhập 42 Báng 15: Thái độ dự học hành vi lớp - Nhóm Cơng cụ 42 Báng 16: Dự định tiếp tục học - Lớp Cao học 44 Bảng 17: Dự định tiếp tục học - Lớp K52 45 BIỂU ĐỒ Hình 1: Kết trước sau khố học - Nhóm Hồ nhập 39 Hình 2: Kết trước sau khố học - Nhóm Cơng cụ 40 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO NGHIÊN c ú u Hiện bối cảnh hội nhập quốc tế, trường đại học Việt nam ln đặt cho mục tiêu vươn tới chất lượng giảng dạy đào tạo đạt chuẩn quốc tế Để thực mục tiêu giảng dạy ngoại ngữ đóng vai trò vơ quan trọng giao tiếp lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, xã hội, giáo dục Bối cảnh hội nhập hoà nhập đòi hỏi thay đổi lớn lao công nghệ giảng dạy ngoại ngữ Đây thách thức trách nhiệm to lớn người giáo viên giảng dạy tiếng Anh trường đại học KHTN Làm để tận dụng điều kiện sẩn có nhằm nâng cao tính hiệu cúa giảng dạy Làm để sản phẩm đầu chương trình học ngoại ngữ trường có khả giao tiếp thực thụ khả nghiên cứu độc lập thông qua việc sử dụng ngoại ngữ Sự thành công việc học ngoại ngữ bị chi phối nhiều yếu tố khác như: điều kiện học tập, số lượng học viên lớp, dồi tài liệu phụ trợ, thời gian học tập, chương trình học tập, vai trò người giáo viên lớp vai trò người học Xét vai trò người học, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu yếu tố độ tuổi để học ngoại ngữ - thích hợp nhất, yếu tố cảm xúc, lòng tự trọng, thái độ học tập động học tập, vv Rõ ràng yếu tố có liên quan tác động lẫn chúng ảnh hưởng trực tiếp đến giảng dạy Trên giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng động học tập việc học ngoại ngữ học ngôn ngữ thứ hai Ở Việt nam đặc biệt trường Đại học KHTN Hà Nội, từ trước đến có số nghiên cứu liên quan tới giảng dạy ngoại ngữ nghiên cứu đánh giá giáo trinh giảng dạy, nghiên cứu giảng dạy từ vựng, nghiên cứu phản hổi chữa lỗi vv chưa có nghiên cứu xem xét mối quan hệ động học tập kết học ngoại ngữ Đây vấn đề có liên quan nhiều đến người học mơi trường học xung quanh Nó có ý nghĩa lớn lao việc thực số liệu pháp giảng dạy công đoạn định hướng người học, chuẩn bị tài liệu, chuẩn bị hoạt động lớp nhằm thu hút người học phát huy trí tuệ cao cho việc học thành cơng Chính việc triển khai nghiên cứu động học tập ảnh hưởng tới việc học ngoại ngữ cần thiết 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u Xuất phát từ cần thiết nêu trên, đề tài mong muốn nâng cao tầm nhìn động học tập, khẳng định làm sáng tỏ thêm sở lý luận yếu tố việc học ngoại ngữ Muc đích nghiên cứu: (1) Tìm hiểu sâu sở lý luận động học tập (2) Tìm hiểu động học ngoại ngữ thực tế người học (3) Xem xét kết học tập hành vi cúa người học sở từ dộng học họ (4) Đề xuất số kiến nghị việc giúp người học phát huy cao động học để đem lại thành cơng khố học 1.3 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG T H Ứ C NGHIÊN cúu Đối với đề tài nghiên cứu này, công việc nghiên cứu thực trường Đại học KHTN Đề tài tiến hành nghiên cứu lớp học: lớp cao học khoá 2007-2009 lớp sinh viên K52 (năm thứ thuộc chương trinh Hoá tiên tiến) Những người nghiên cứu tiến hành theo dõi mức độ tiến học viên thông qua kiểm tra trước sau khoá học (học kỳ II năm học 20072008) Việc quan sát hành vi lớp học tiến hành đặn theo buổi học Hai lớp học hai lớp học có nhiều đặc điểm giống nhau: họ học giáo trình, đểu giảng dạy giảng viên, họ có trinh độ tuyển vào chương trình học tương đương (qua trinh độ B tiếng Anh), yêu cầu đầu tương đương (trình độ c tiếng Anh) Khoá học tiếng Anh khoá học bắt buộc để tích luỹ tín chí, thời lượng học (4 tín 10 - tương đương với 90 tiết học lớp, tiết 50 phút) chương trình giảng dạy trọng tâm vào kỹ thực hành tiếng: nói, nghe, đọc, viết Như điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu Đề tài phân chia nhóm đối tượng: nhóm đối tượng học có động định hướng hồ nhập nhóm đối tượng học có động định hướng công cụ Những quan sát ghi chép trinh dạy học đối chiếu theo nhóm đối tượng so sánh với Đề tài nghiên cứu đặt bốn câu hỏi sau: • Học viên học ngoại ngữ có thiên hướng động gì, động hồ nhập hay động cơng cụ? • Mối quan hệ động học tập kết sao? • Mối quan hệ động học tập hành vi lớp học nào? • Mối quan hệ động học tập mong muốn tiếp tục theo đuổi học ngoại ngữ nào? Đề tài nghiên cứu sử dụng bảng khảo sát để tìm hiểu động học tập, vấn tìm hiểu mong muốn tiếp tục học sau kết thúc khoá học, kiểm tra lớp, quan sát hành vi lớp học Ngồi chúng tơi tiến hành buổi toạ đàm trao đổi với đồng nghiệp xung quanh vấn đề động kết học tập để có thêm liệu phong phú Những số liệu tổng hợp, phân tích, khái quát hoá 1.4 Ý NGHĨA NGHIÊN c ú u Đề tài nghiên cứu khái quát hoá số vấn đề lý luận chung ảnh hưởng yếu tố người đến kết học tập yếu tố cảm xúc, cá tính, thái độ, động học tập, yếu tố ảnh hưởng tới trình tiếp thu ngơn ngữ Qua đề tài giúp tăng cường nhận thức sở lý luận - phần quan trọng tảng giảng dạy ngoại ngữ Kết nghiên cứu tham kháo ứng dụng giáng dạy tiếng Anh trường đại học KHTN mở rộng cho đối tượng sinh viên trường không chuyên ngữ khác Qua nghiên cứu sâu 11 T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊN , Đ H Q G HÀ NỘI HỘI NGHỊ KHOA HỌC • • • TIỂU BAN NGOẠI NGỮ Bộ mơn Ngoại ngũ’ 10/ 19/2008 Tuyến tập tồn văn báo cáo đọc Hội nghị Khoa học trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà nội, Tiếu ban Ngoại ngừ Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN ị 2008 MỤC LỤC STT Trũng T ham luân/ Tác giả Dạy Và Học Tiểng Anh Chuyền Ngành Bậc Cao Học Cua 'Trường Đụi Học Khoa Hoc Tự Nhiên Nguyễn Hồng Châu - Bộ môn ngoại ngừ, ĐKMKHTN r ! [ Sự Phi Đối Xứng Giữa Tiêng Anh Và Tiếng Việt Ĩ cấp Độ Hình Vị Và Từ - B ùi Thị Diên - Bộ môn ngoại ngừ, ĐKHKHTN (Một Sô Đe Xuất Nhăm Nâng Cao Chất Lượng Kiểm Tra Noi Tiếng Anh Tại Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 11 21 N g h iê m Thị Bích D iệp - Bộ môn ngoai ngữ, ĐKHKHTN Các Kỹ Năng Thuyêt Trình Cân Thiêt Đỏi Với Sinh Viên Cử Nhân CLC Ngành Địa Lý Tại Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 30 Lê Thị Hồn - Bộ mơn ngoại ngữ, ĐKHKHTN Nghiên Cứu Đánh Giá Phân Đọc Của Giáo Trình New' Headway Pre-Intermediate 43 Nguyễn Thị Hợp - Bỏ mơn ngoại ngữ, ĐKHKHTN Tính Khả Dụng Của ỈCT Trong Hoạt Động Dạy Ngôn Ngữ Tại Trườn Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGHN 59 Hồ Huyền - Bơ mơn ngoại ngữ, ĐKHKHTN ÌĐộng Cơ Học Tập Và Ảnh Hưởng Của Nó Tới Việc Học Ngoại Ngừ 69 Trần Thị N ga- Bộ môn ngoại ngữ, ĐKHKHTN _ _ _ _ _ _ _ _ _ Dạy Và Học Tiếns, Anh Cho Sinh Viên Thuộc Chương Trinh p o Tạo Tiên Tiến 79 Đỗ Ngọc Nga - Bộ môn ngoại ngữ, ĐKHKHTN Mọt Số KhaếBiẹTVe cấu Trúc Anh-VĨẹt Và Cách Xử Lí Trong Quá Trình Dịch Thuật 81 Nguyễn Hắng i\gn - Bộ môn ngoại ngữ, ĐKHKHTN Page Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN I2008 ĐỘNG C HỌC TÁP VẢ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VIỆC HỌC NGOẠI NGŨ Trần Thị Nga Bộ mơn Ngoại ngữ, ĐHKHTN Tóm íăt:Có rât nhiêu yêu tô ảnh hưởng tới thành công cùa việc học ngoại ngữ Trong u tơ động học tập đóng vai trò vơ quan trọng Gardner Lambert đưa hai khái niệm động học tập: động có định hướng hội nhập (động nội tại) động có định hướng cơng cụ (động ngoại tại) việc học ngoại ngữ Nhiều nhà nghiên cứu cho sinh viên với động nội thành công so với sinh viên có động ngoại Báo cáo xem xét mối quan hệ giừa động học tập thành công người học ngoại ngừ thông qua nghiên cứu cùa nhiều nhà ngôn ngữ học bối cảnh khác phương diện sau: kết học tập, việc mong muốn tiếp tục theo đuổi học tập, thái độ hành vi lớp học Cuối báo cáo nhìn nhận xem động học tập ảnh hường tới trình tiếp thu ngơn ngừ A study on positive politeness strategies in some typical kinds of conversational activities in the course book Lifelines (Elementary and PreIntermediate) by Tom Hutchinson MOTIVATION ITS IN FLUEN C E ON SECOND LANGUAGE LEARNING A bs tract There are many factors associated with success in second or foreign language learning Among these factors, motivation plays a crucial role in learning success Gardner and Lambert introduced two concepts of motivation: integrative and instrumental motivation Considering those two perspectives, many researchers believe that students with an integrative motive are more successful than those with an instrumental motive It is therefore the purpose of this paper to explore numerous studies in different settings to find out the relationship between motivation and learning success with respect to language achievement, persistence, classroom behaviour, and to see how motivation operates in a learner's acquisitional processes Tiểu ban Ngoại tigử Page 69 Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN 2008 ĐỘNG C HỌC TẬP VÀ ẢNH HƯ Ở NG CỦA NÓ TỚI VIỆC HỌC NGOẠI NGỬ Dần luận Trong thập kỉ qua, nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiều đên yếu tố ảnh hường tới thành công người học ngoại ngữ Những yêu tô thày dạy, môi trường giảng dạy, điều kiện giảng dạy người học có ảnh hưởng định tới thành công việc học ngôn ngữ thứ hai Xét yếu tố liên quan đến người học yêú tố động học tập có ảnh hường rât lớn tới hiệu học tập Trong phạm vi viết tác giả mong muốn tìm hiểu sâu nghiên cứu trước liên quan tới môi quan hệ động học tập với kết học tập, động với mong muôn tiêp tục học, động với hành vi lớp học Để giải thích cho mơi quan hệ này, báo cáo xem xét xem động học ảnh hưởng tới trình tiếp thu ngôn ngữ thứ hai Một số định nghĩa • Thuật ngữ học ngơn ngữ thứ hai hiểu theo định nghiã cùa Dulay et al [ỉ] chi q trình học ngơn ngừ khác sau người học học tiếng mẹ đẻ việc học diền nước ngồi nước địa (Tr 10) Còn thuật ngữ học tiếng Anh ỉà ngoại ngữ, theo Crystal [2] việc học diễn nhà trường mà ngơn ngừ khơng đóng vai trò phương tiện giao tiếp (Tr 368) Theo định nghĩa học tiếng Anh Viẹt nam coi học ngôn ngừ thứ hai học tiếng Anh ngoại ngừ • Thuật ngữ động học ngoại ngữ, theo Brown [3] "sự nỗ lực, xung lực, càm xúc, hay khát khao từ bẻn đưa người ta đẻn hành động đó" (Tr 152) Gardner Lambert [4] chia động học ngoại ngữ làm hai loại: động có định hướng hồ nhập động có định hướng cơng cụ Động hồ nhập phàn ánh mong mỏi cá nhân người văn hố ngơn ngữ học, đồng nhât họ muốn trở thành phần cộng đồng ngôn ngữ ("reflects a sincere and personal interest in the people and culture represented by the other group" (Tr 132) Nói cách khác họ học để có hiểu biết ngơn ngữ người nhằm hồ nhập với cộng đồng nói tiếng Còn động cơng cụ phản ánh giá trị thiết thực lợi học ngoại ngữ ("reflects íhe practical value a n d advantages o f learning a new language" (Tr 132) Khái niệm có thề hiểu động học ngoại ngừ nhằm mục đích sử Tiểu ban'Ngoại ngữ Page 70 Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN 2008 dụng, ví dụ có công ăn việc làm, theo đuổi học hành mong thãng tiến hay kiếm tiền làm giàu Một số nhà ngôn ngữ khác phân chia động thành động nội động ngoại Xét nhiều khía cạnh xem động hồ nhập động nội động công cụ động ngoại Bài báo khơng có ý định tìm hiểu sâu hom khác biệt thuật ngữ ấy, chúng sử dụng thay cho Mối quan hệ động học tập vói kết học tập Khi xem xét động học tập có ảnh hường tới kết học tập, số nghiên cứu khẳng định động học tập có ảnh hưởng lớn đến kết học tập (Chi tiết hơn, xin xem [5]) Cụ thể hơn, nhiều nghiên cứu cho thấy động hoà nhập vượt trội so với động công cụ Nghiên cứu Gardner cộng giai đoạn dài 12 năm đổi với người học tiếng Pháp ngôn ngữ thứ hai sinh viên có động định hướng hồ nhập thành cơng việc học tiếng Pháp so với sinh viên có động định hướng cơng cụ [4], Đê giải thích cho kêt Gardner Lambert cho ràng nỗi khát khao học tiếng Pháp mong muốn hiểu biết người Ca-na-đa gốc Pháp thơi thúc họ tìm kiếm hội tiếp xúc với cộng đồng nói tiếng Nhờ mà kỹ giao tiếp có hội phát triển mạnh Dulay et al [1] cho ràng tiếp xúc với người ngữ, việc chịu khó trao đổi chủ đề thơng thường sống tảng vô quan trọng đề học đựơc ngoại ngữ Nhờ thông qua tương tác mà giọng nói lượng từ vựng vượt trội so với người có động ngoại [4; 6; 7; 8], Skehan [9] khẳng định động hoà nhập giúp cho người học nỗ lực để đạt thành cơng Rõ ràng động nội có ảnh hưởng tốt tới kết học ngoại ngữ bời ln thơi thúc người học tìm kiếm hội đê học Khi học nước ngữ, người học ln tìm kiếm hội đê tiếp xúc với người ngữ Còn bối cảnh học Việt Nam, hội tiếp xúc trực tiếp lúc có họ tìm cách tiếp cận với ngôn ngữ họ học thông qua phương tiện thơng tin đại chúng: đài, TV, báo chí, tạp chí tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca, hát, phim kịch chí viết nhật ký Những hoạt động giúp người học hài lòng với khao khát tìm hiểu người văn hoá họ Nhờ mà họ có thành cơng học tập Tiểu ban Ngoại ngữ Page 71 I Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN 2008 Tuy nhiên, sô bôi cảnh học ngoại ngữ khác người học có động ngoại lại thành công so với người học có động nội Gardner Lambert [3] cho ràng nhũng bổi cành mà nhu cầu giỏi ngoại ngừ đặc biệt cấp thiết Philippines động ngoại có ảnh hường tốt hom đến kết (Tr 141) Domyei, nghiên cứu động học tập học ngoại ngữ kết luận động ngọai có ảnh hường tốt [10] Tuy nhiên để có kết lâu bền phải động hồ nhập Từ kinh nghiệm cá nhân, xem xét bối cảnh học Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng động công cụ Thực không học ngoại ngữ mà động nội hay ngoại Thường kết hợp hai loại động Song, thời điểm định đó, động nơi trội động Ví dụ người học mong học để làm cho cơng ty dâu mỏ Ca-na-đa động cơng cụ trội Tại thời điẻm nêu người học có động ngoại nghiên cứu hẳn kết quà học sê cao Ngược lại người học có cơng ăn việc làm công ty dầu mỏ Ca-na-đa lúc họ học để thoá mãn mong muốn tìm hiểu vê người vãn hố động học nội vượt lên Điều lý giải kết q học tập lúc cao hon động hồ nhập ỉúc cao động công cụ Mối quan hệ động học tập vói mong muốn tiếp tục theo đuổi học tập Động học tập có ảnh hưởng tới mong muốn tiếp tục theo đuổi học tập Người học có trì việc tiếp tục học ngoại ngừ hay không phần lớn xuất phát từ động nội Từ kết quà nghiên cứu Gardner Smythe [11] 100 sinh viên trường trung học sở từ lớp 7-11 cho thấy rang lớp sinh viên có động nội đêu dự định tiếp tục học tiếng Pháp Những nghiên cứu khác vùng khác Ca-nađa đề có chung kết luận (Chi tiết xin xem [12, 13]) Nếu quay lại ví dụ người học lúc đầu để làm việc cho Công ty Dâu khí sau có việc học tiếp tục theo đuổi học tiếng Anh Người học mong muốn tìm hiểu vãn hố người ngữ đề hoà nhập tốt vào cộng đồng Chính động nội tạo động lực thúc tiếp tục học tìm cách cố gắng theo học hành Mối quan hệ động học tập vói hành vi lóp học Ngồi kết q học tập mong muốn tiếp tục học, động học tập có liên quan tới hành vi lớp người học Nghiên cứu Tiểu ban Ngoại ngữ Page 72 Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN 2008 Gliksman (Xem chi tiết [8]) trọng tâm vào hành vi học ngoại ngữ cho thấy sinh viên có động nội hay xung phong phát biểu ý kiến, hay đặt câu hỏi hay có câu trả lời Ellis [14] cho mức độ hăng hái lớp phản ảnh mức độ cao thấp động nội Những kết tương tự khẳng định nhiều nhà nghiên cứu khác (Xem chi tiết [9,11]) Từ kinh nghiệm cá nhân tôi, phân đa sinh viên tích cực tham gia hoạt động lớp có mong muốn mở rộng hiếu biết vê lôi sông, lôi làm việc, phong tục tập quán, ẩm thực, văn hoá vãn học Những chủ đề chủ đề hay xuất giáo trình giảng dạy ngoại ngữ nguồn tài liệu khác chủ đề hay để thảo luận Đối với người học ngôn ngữ thứ hai hội đê thực hành nói: đặt câu hỏi, người khác hỏi, trả lời để vận dụng tri thức học lớp ngồi lớp vào tình hng Những sinh viên có tri thức tích tụ từ loại hình học tập khác chứng tò vượt trội so với sinh viên khác Vậy xung lực bên - mong muốn tìm hiểu cộng đồng người nói ngơn ngữ học cho họ có nhiều ý hay để nói tranh luận Có lẽ mà họ xung phong sẵn sàng tham gia vào hoạt động lớp sinh viên khơng có động nội Đúng Naiman et al [15] Gliksman et al [16] nhận định "Động nội thực chức cốt yếu làm tăng hiệu quà học tập ngôn ngữ thứ hai cách định hướng người học năm bắt hội để tăng cường khả ngơn ngữ mình" (Tr 634) Nhìn chung động học tập, đặc biệt động hồ nhập đóng vai trò cốt yếu kết học tập, với mong muốn tiếp tục học với nhiệt tình hăng hái tham gia hoạt động học ảnh hưởng động học tập nhà ngơn ngữ học giải thích Chúng ta xem xét hai vấn đề việc học ngôn ngừ thứ hai: Giả thuyết Màng lọc Cảm xúc (Affective Filter hypothesis) mơ hình Đồng hố Văn hố (Acculturation model) Dulay, Burt and Krashen [17] đưa già thuyết "Màng ỉọc Cảm xúc" mà theo màng lọc điều chỉnh lượng ngôn ngữ đẩu vào cho trình xử lý não Màng lọc phần hệ xử lý trí não; nỏ lọc ngơn ngữ đầu vào cách vơ thức dựa yếu tố tình cảm: động học tập, nhu cầu học tập, thái độ học tập trạng thái tình cảm người (Tr 46) Krashen [18] cho yếu tố tình cảm lo lắng, động học tập tự tin có quan hệ mật thiết tới thành Tiếu ban Ngoại ngữ Page 73 Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN 2008 công việc học ngoại ngữ giai đoạn định đó, yếu tố chưa đạt mức cao lo lắng nhiều hơn, động học thấp thiếu tự tin q trình tiếp thu ngơn ngữ bị ảnh hường người học tạo khối che chắn không cho phép lưu lượng ngôn ngữ thâm nhập vào cách đầy đủ cho não xử lý (Tr 60) Điêm mạnh giả thuyêt chỗ chi yếu tố tâm lý có yếu tố động học tập có ảnh hưởng tới người học họ thẩm thấu ỉượng ngôn ngữ đầu vào để sẵn sàng cho hoạt động xử lý não Điêu giải thích có khác biệt kết học tập học viên có điều kiện học tập có lưu lượng ngơn ngữ đầu vào Đúng Krashen [19] nhận định: "Người học có tự tin động mạnh tương tác nhiều có khả hấp thu ngôn ngữ đầu vào nhiều hơn" (Tr 101) Nếu khơng màng lọc ngăn khơng cho ngơn ngừ vào sâu để não có "nguyên vật liệu" xử lý hoạt động [19] Schumann [20] đưa mơ hình Đồng hố Văn hố Đó q trình thích nghi với nên văn hố mới, nhờ người ta học ngơn ngừ Quá trình định bời yếu tổ xã hội tâm lý có ảnh hường tới lượng giao tiếp, gặp gỡ, cọ xát người học với người ngữ mức độ cởi mờ người học để đón nhận ngơn ngữ đầu vào Trong giao tiếp với người ngữ, điều kiện quan trọng nhầm giúp người học đồng hoá văn hoá học phải vượt qua sốc văn hố, sốc ngơn ngữ, có đủ động học tập khả hoà nhập với người khác (Cultural shock: nồi lo sợ thấy khơng hồ nhập Sốc ngơn ngữ: nỗi e ngại thấy còi vận hành ngơn ngữ họ) Gardner [12] nhận thấy khả hoà nhập với người khác xuất phát từ động nội Tẩm quan trọng cùa mơ hình Đồng hố Văn hố: mang người học tới va chạm, cọ xát tương tác với người ngừ mà qua người học dần hồ nhập với họ Vậy yếu tố động khả hồ nhập đóng vai trò chủ chốt q trình đồng hố văn hố Kết luận Dựa nghiên c ứ u động học tập, nhà ngôn ngữ học cung cấp chúng ảnh hưởng quan trọng động tới kết học tập Những ảnh hưởng đó, đặc biệt từ động nội thề rõ ràng thông qua việc hỗ trợ cho q trình phát triển ngơn ngữ, nhờ người học Tiểĩi ban Ngoại ngữ Page 74 Ị Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN 2008 co thành cao học tập Hơn nữa, niềm mong mỏi tiêp tục học ngoại ngữ mức độ tích cực học có liên quan nhiêu đên động nội Để giải thích động học tập có ảnh hưởng tới việc học ngoại ngừ, già thuyết Màng lọc Càm xúc mơ hình Đơng hố Văn hoá điều kiện bàn cho việc học ngoại ngừ: rờ bỏ hàng rào che chẳn dựng lên mức độ cởi mờ tương tác với người ngữ Chính động học tập, dù động định hướng hoà nhập hay động định hướng cơng cụ có ảnh hường lớn tới thành công việc học ngoại ngữ, người giáo viên cần nhạy cảm tìm cách tăng cường trì động học tập cùa người học thông qua loạt hoạt động lớp gây hứng thú kích thích xung lực bên người học Người học hứng thú hay chán chường tuv thuộc nhiều vào hoạt động lớp giáo viên đưa R EFERENCES [1] Dulay, H., M Burt, s Krashen, Language Two, Oxford University Press, New York, 1982 [2] Crystal, D., The Cambridge Encyclopedia of Linguistics, Oxford University Press, Oxford, 1993 [3] Brown, H., Principles of Language Learning and Teaching, Prentice Hall Regents, New Jersey- Englewood Cliffs, 1987 [4] Gardner, R and w Lambert, Attitudes and Motivation in Second Language Learning, Newbury House Publishers, Rowley- Massachusetts, 1972 [5] Meihua Liu, Chinese Students' Motivation to Learn English at the Tertiary Level, Asian EFL Journal (2007) (Also http://www.asian-efljoumal.com/site_map_2007.php (accessed 12/8/2007) [6] Oiler w., A Hudson, and p Liu, Attitudes and attained proficiency in ESL: a sociolinguistic study of native speakers of Chinese in the United States Trong: Language Learning 27 (1977) [7] Chihara T J oiler, Attitudes and attained proficiency in EFL: a sociolinguistic study of adult Japanese speakers Trong: Language Learning 28(1978)55 Tiểu ban Ngoại ngữ Page 75 Hội nghị Khoa học Trường ĐKHTN I 2008 [8] Gardner, R., J Day, and p MacIntyre, Integrative motivation, induced anxiety, and language learning in a controlled environment Trong: Studies in Second Language Acquisition 14 (1992) 197 [9] Skehan, p., Individual Differences in Second-Language Learning, Edward Arnold, London, 1991 [10] Dornyei, z., Conceptualizing motivation learning.Trong: Language Learning 40 (1990) 189 in foreign-language [11] Gardner, R., The Socio-Educational Model of second-language learning: assumptions, findings, and issues Trong: Language Learning 38 (1988) 101 [12] Garner, R., Social Psychology and Second Language learning: The Role of Attitudes and Motivation Edward Arnold,Victoria, 1985 [13] Ramage, K., Motivational factors and persistence in foreign language study Trong: Language Learning 40 (1990) 189 [14] Ellis, R., The Study of Second Language Acquisition, Oxford University Press, Oxford, 1994 [15] Naiman, N., Flohlich, Maria, HH Stem, and A Todesco, The Good Language Learner Toronto, Ontario Institute for Studies in Education, 1978 [16] Gliksman, L., R Gardner, and p Smythe, The role of the integrative motive on students' participation in the French classroom Trong: The Canadian Modem language Review 38 (1982) 625 [17] Krashen, s., Applications of psycholinguistic research to the classroom" in c James (ed.) Practical Applications of Research in Foreign Language Teaching National Textbook Company, Lincolnvvood, Illinois, 1983 [18] Krashen, s., Effective second language acquisition: insights from research" in J Alatis, H Altman, and p Alatis (eds.) The Second Language Classroom: Directions for the 1980's, Oxford University Press, New York, 1981 [19] Krashen, s., Writing - Research, Theory, and Applications Pergamon, Oxford, 1984 [20] Schumann, J., Social and psychological factors in second language acquisition" in J Richards (ed.) Understanding Second and Foreign Language Learning - Issues and Approaches, Newbury House Publishers, Rowley, Massachusetts, 1978 Tiểu ban Ngoại ngữ Page 76 TÓM TẮT C ÁC C Ơ N G TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN (bài báo, báo cáo Hội nghị khoa học ) BÀI BẢO Ngành: Ngoại ngữ Chuyên ngành: Giảng dạy tiếng Anh (Bao cao kỉĩOQ học thực khuôn khô Đẻ tài nghiên cứu khoa hoc tnã sô QT-08-63 Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ĐHQGHN , Ban KHCN - ĐHQGHN BGH trường ĐHKHTN Phòng KHCN trường ĐHKHTN dã tạo điều kiện dể chù trì Đê tài thực nghiên cứu viết báo cáo khoa học.) Họ tên: Trần Thị Nga Năm: 2008 Tên báo: "Động học tập ảnh hưởng tới việc học ngoại ngữ" Tên Tạp chí: Kỷ yếu Báo cáo khoa học trường Đại học K t ĩ ĩ N , DỈỈQGHN năm 2008: Hội nghị Khoa học - Tiểu ban Ngoại ngữ Tóm tắt cơng trình tiếng Việt: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành công cúa việc học ngoại ngữ Trong yếu tố động học tập đóng vai trò vơ quan trọng Gardner Lambert đưa hai khái niệm động học tập: động có định hướng hồ nhập động có định hướng cơng cụ việc học ngơại ngữ Nhiều nhà nghiên cứu cho sinh viên với động hồ nhập thành cơng so với sinh viên có động cơng cụ Bài báo xem xét mối quan hệ động học tập thành công người học ngoại ngữ thông qua nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học bối cảnh khác phương diện sau: kết học tập, việc mong muốn tiếp tục theo đuổi học tập, thái độ hành vi lớp học Cuối báo cáo nhìn xem động học tập ảnh hưởng tới q trình tiếp thu ngơn ngữ thê 79 Tiếng Anh Title: “Motivation: its influence on second language learning” Magazine: Summary: There are many factors associated with success in second or foreign language learning Among these factors, motivation plays a crucial role on success Gardner and Lambert introduced two concepts of motivation: integrative and instrumental motivation Considering those two perspectives, many researchers believe that students with an integrative motive are more successful than those with an instrumental motive It is therefore the purpose of this paper to explore the relationship between motivation and learning success with respect to language achievement, persistence, classroom behaviour, and acquisitional processes Numerous studies in different settings have validated this claim 80 SCIENTIFIC PROJECT BRANCH: TESOL PROJECT CATEGORY: UNIVERSITY LEVEL Title: A study on motivation and its influence on foreign language learning " Code: QT-08-63 Managing Institution: Hanoi University of Science Implementing Institution: Department of Foreign Languages Collaborating Institutions: Coordinator: Senior Lecturer: Trần Thị Nga (M.Ed TESOL) Key implementors: Trương Thu Hà, M.E Đoàn Thuý Quỳnh, M.A Lê Thị Diễm Thuỳ, M.A and others Duration: (from 01/2008 to 12/ 2008) Budget: 20,000,000 VNĐ 10 Main results: - Results in science and technology - Results i n p r a c t i c a l a p p lic a t io n s : X - Results in training: X - Publications 11 Evaluation grade (if the project has been evaluated by the evaluation committee: excellent, good, fair) 81 PHIÊƯ ĐẢNG KÝ KÊT QUẢ NGHIÊN KH-CN cúu Tên để tài (hoặc dự án): Nghiên cứu động học tập ảnh hưởng đơi với việc học ngoại ngữ Mã số để tài: QT - 08 - 63 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Bộ mơn Ngoại ngữ Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Tel: 04-8581426 Cơ quan quản lý đề tài (hoặc dự án): Trường Đại học Khoa học Tư nhiên Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi,Thanh xuân, Hà Nội Tel: 04-5583001 Tổng kinh phí thực chi: 20.000.000 đ Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 20.000.000 đ - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tư có: - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: 12 tháng Thời gian bắt đầu: Tháng 1/2008 Thời gian kết thúc: Tháng 12/2008 Tên cán phối hợp nghiên cứu: ThS Trương Thu Hà ThS Đoàn Thuý Quỳnh ThS Lê Thi Diễm Thuỳ Bào mật: SỐ chứng nhận đăng ký Số đăng ký a Phổ biên rộng rãi: kết nghiên cứu: đề tài b Phổ biến hạn chế: X c Báo mật: Ngày: 82 TÓM TẮT KẼT QUẢ N G H I Ê N CỨTƯ: • Hầu hết sinh viên hoc ngoại ngữ có động định hướng cơng cụ Số người học có động định hướng hồ nhập chiếm tỉ lệ nhỏ • Động học tập có ảnh hưởng lớn đến kết học tập dù xuất phát học từ động hồ nhập hay cơng cụ • Kết học tập nghi nhận cao nhóm người có động định hướng hồ nhập so với nhóm người có động định hướng cổng cụ, đặc biệt hai kỹ nói nghe • Người học dù xuất phát từ động có định hướng hồ nhập hay cơng cụ cố gắng tham dự lớp đầy đủ • Học viên có động định hướng hồ nhập tích cực việc tham gia vào hội để trình bày ý kiến trước lớp hoạt động khác lớp so với học viên có động định hướng cơng cụ • Người học có động định hướng hồ nhập có dự định tiếp tục học thêm ngoại ngữ sẵn sàng chi phí cho việc học người có động cơng cụ Kiên nghị quy mô đôi tượng áp dụng nghiên cứu: Để tài nâng cấp thành đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể tiên hành nghiên cứu trường thành viên khác cùa Đại hoc Qưốc gia Hà Nội để khẳng định kết nghiên cứu trưừng Đại học KI ITN Thủ trưởng quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Họ tên Trần Thị Nga Học hàm học vị GVC ThS Thú trướng quan quản lý đề tài Chủ tịch Hội đ ổ n g đ n h giá thức [Ỉ/Qiu C u u z lĩ 'Ư-L' TI •GIÁM ĐỐC Kĩ.TRƯỊNGBANKHOA HỌC ■CỒNG NG Ệ Ffa /S PHC TRƯỞNG BAN Kí tên TPL/C IM G ị •y Ị ■ • » Đóng dấu [ M 1/ Ịi ũ AI H y c OA HOC; í ' - w J ỳ H* ' Ơ rớs.s \ ' - ý"! •^•r '*'*-• ề u : V w' ụt x s ’ ^ - Ths 3%á ịfé s i Jr /ư siỹ 83 ... định nghĩa 11.2 Động học ngoại ngữ 11.3 Mối quan hệ động học tập với kết học tập 11.4 Mối quan hệ động học tập với việc tham dự học hành vi lớp học 11.5 Mối quan hệ động học tập với mong muốn tiếp... độ học tập động học tập, vv Rõ ràng yếu tố có liên quan tác động lẫn chúng ảnh hưởng trực tiếp đến giảng dạy Trên giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng động học tập việc học ngoại ngữ học ngôn ngữ. .. 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi phương thức nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Chương II LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG c 10 10 11 HỌC TẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VIỆC HỌC NGOẠI N

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan