1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược diễn biến hòa bình chống việt nam và ảnh hưởng của nó đối với sinh viên thành phố hồ chí minh hiện nay

145 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** BÙI THỊ HƯỜNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CHỐNG VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI THỊ HƯỜNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CHỐNG VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS,TS LÊ TRỌNG ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS,TS Lê Trọng Ân Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tính khách quan, trung thực Tác giả Bùi Thị Hường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG VIỆT NAM………………………………… 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH”…… 1.1.1 Khái niệm chiến lược “diễn biến hịa bình”………………… 1.1.2 Q trình hình thành chiến lược “diễn biến hịa bình”………… 13 1.1.3 Đối tượng hoạt động chiến lược “diễn biến hịa bình”…… 20 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CHỐNG VIỆT NAM CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH……………………………………………………………… 28 1.2.1 Bối cảnh chiến lược “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam… 28 1.2.2 Mục tiêu phương thức hoạt động chiến lược “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam nay…………………………………… 45 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, NGĂN CHẶN……………………… 60 2.1 CHỦ TRƯƠNG VÀ PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH……………………………………… 60 2.1.1 Khái qt đặc điểm tình hình Thành phố Hồ Chí Minh sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh……………………………………… 60 2.1.2 Âm mưu phương thức tác động chiến lược “diễn biến hịa bình” sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh………………… 74 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA……………………………………………………… 91 2.2.1 Ảnh hưởng lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…………… 91 2.2.2 Thực trạng trường hợp sinh viên bị tác động, lôi kéo tham gia hoạt động “diễn biến hịa bình” Thành phố Hồ Chí Minh…… 101 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, NGĂN CHẶN ẢNH HƯỞNG CỦA “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY…………… 107 2.3.1 Phương hướng khắc phục, ngăn chặn ảnh hưởng “diễn biến hịa bình” sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh……… 107 2.3.2 Những giải pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn ảnh hưởng “diễn biến hịa bình” sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay………………………………………………………………… 110 KẾT LUẬN………………………………………………………… 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 133 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ chủ nghĩa xã hội từ lý luận khoa học trở thành thực, lực đế quốc phản động quốc tế khơng từ hình thức, thủ đoạn nhằm mục đích xóa bỏ hồn toàn chế độ nước xã hội chủ nghĩa phát triển chế độ tư chủ nghĩa nước Chúng tiến hành từ “chiến tranh nóng” đến “chiến tranh lạnh”, từ chiến lược “kiềm chế”, “ngăn chặn”, “vượt ngăn chặn” đến “diễn biến hịa bình” để thực tham vọng Sau mơ hình xã hội chủ nghĩa nước Đơng Âu (1989) Liên Xô (1991) sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, phong trào cách mạng giới tạm thời lâm vào tình trạng khủng hoảng thối trào khiến cho khơng người băn khoăn, lo lắng hoài nghi tồn nước xã hội chủ nghĩa lại Trong đó, lực thù địch kỳ vọng xóa bỏ hồn tồn chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa trở thành xu hướng tất yếu ngày ảnh hưởng, chi phối đến tất quốc gia, dân tộc Lợi dụng xu này, nước tư chủ nghĩa phát triển, đứng đầu Mỹ, tận dụng điều kiện hội để phát huy sức mạnh kinh tế quân nhằm thực chiến lược “diễn biến hịa bình”, áp đặt giá trị Mỹ giới, trước hết nước dân tộc chọn đường phát triển hướng tới xã hội có hệ thống trị khác Mỹ Đối với Việt Nam, lực “diễn biến hịa bình” tập trung cơng lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… gây tác động xấu tất tầng lớp dân cư, nhằm làm thay đổi lập trường, tư tưởng trị, đạo đức, lối sống… theo hướng có lợi cho chúng Trong số đối tượng mà chiến lược “diễn biến hịa bình” hướng đến lực lượng sinh viên trường đại học, cao đẳng ý, lực lượng trẻ, động, nhanh chóng thích ứng với mới, có trình độ tri thức định chủ nhân tương lai đất nước Chính vậy, lực lượng sinh viên trường đại học, cao đẳng trở thành đối tượng tác động đặc biệt chiến lược “diễn biến hịa bình” Việt Nam nhiều hình thức thủ đoạn khác Nhận thức sâu sắc chất, âm mưu hoạt động “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam lực thù địch; bối cảnh tình hình giới nước có diễn biến phức tạp, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Diễn biến hịa bình” bốn nguy đe dọa đến định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Do đó, đấu tranh “chống diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ nhiệm vụ cấp bách hàng đầu”[15,222], có vị trí đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp tới tồn vong chế độ, ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phía Nam nước Đây trung tâm trị, kinh tế, văn hóa…lớn cửa ngõ giao lưu thuận lợi nhiều phương diện với nước khu vực giới trình hội nhập quốc tế Mặt khác, Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng số lượng sinh viên đông nước Các hệ sinh viên đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh trở thành nguồn nhân lực bản, chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam Chính vậy, lực thù địch ln coi Thành phố Hồ Chí Minh mục tiêu trọng yếu để thực chiến lược “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam Trong đó, sinh viên trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh lực “diễn biến hịa bình” đặc biệt ý tác động Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, vạch trần âm mưu, thủ đoạn chiến lược “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng; đồng thời tìm giải pháp phịng ngừa, ngặn chặn có hiệu để đảm bảo an ninh quốc gia, xây dựng phát triển đất nước công việc cấp bách mặt lý luận thực tiễn Việt Nam Trên tinh thần đó, tác giả chọn vấn đề: “Chiến lược “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam ảnh hưởng sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay” cho đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nhóm thứ nhất, nghiên cứu chiến lược “diễn biến hịa bình” nhiều tác giả nước nước quan tâm nhiều phương diện Ở nước ngoài, Trung Quốc xuất nhiều cơng trình, nhiều tác phẩm nghiên cứu “diễn biến hịa bình”, có số tác phẩm tiêu biểu dịch tiếng Việt xuất Việt Nam như: Tác phẩm “Cuộc đọ sức hai chế độ - bàn chống “diễn biến hịa bình” Cốc Văn Khang nhà xuất Hồ Nam ấn hành năm 1991 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Tổng cục II - Bộ Quốc phòng dịch xuất Việt Nam năm 1992 Tác phẩm gồm 292 trang, chủ yếu tập trung phân tích đấu tranh gay gắt liệt hai hệ thống trị - xã hội đối lập chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, thành tựu to lớn mà chủ nghĩa xã hội đạt được; đồng thời hạn chế, sai lầm nước xã hội chủ nghĩa mà chủ nghĩa đế quốc lợi dụng để khoét sâu mâu thuẫn nội Tác phẩm “Bàn vấn đề chống “diễn biến hịa bình”, Nhà xuất Cơng an nhân dân Trung Quốc ấn hành năm 1991, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội dịch xuất tháng năm 1993 Tác phẩm gồm 464 trang viết “diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc lực phản động chuyển thành chiến lược nhằm xóa bỏ hồn tồn chủ nghĩa xã hội, thiết lập trật tự giới tư chủ nghĩa “Hãy cảnh giác với chiến tranh giới khơng có khói súng” tác phẩm Lưu Đình Á chủ biên; Từ Tự Cường, La Viễn Bằng, Xa Minh Châu làm cố vấn, Nhà xuất Viện khoa học xã hội Thiên Tân ấn hành năm 1991 Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Tổng cục II, Bộ Quốc phòng dịch xuất Việt Nam năm 1994 Tác phẩm gồm chương, 400 trang trình bày “diễn biến hịa bình” làm tan rã Đảng cầm quyền nước xã hội chủ nghĩa Tác phẩm dành gần 100 trang trình bày chiến lược phịng ngự tích cực nước xã hội chủ nghĩa chống “diễn biến hòa bình” thái độ khoa học cần có đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” Ở nước, kể đến số cơng trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu như: Tác phẩm “Lật đổ hịa bình” giả Lê Kim, Nhà xuất Quân đội nhân dân phát hành năm 1998 Tác phẩm gồm 218 trang, tập trung nghiên cứu nội dung bối cảnh đời chiến lược “diễn biến hịa bình”, thực chất “diễn biến hịa bình” cơng cụ chủ yếu “diễn biến hịa bình”…Tuy nhiên, cơng trình chưa thật phân tích sâu làm rõ chiến lược “diễn biến hịa bình” Việt Nam diễn nào, Đảng Nhà nước ta có sách giải pháp chống “diễn biến hịa bình” Tác giả Vũ Hiền Trần Quang Nhiếp đồng chủ biên tác phẩm “Báo chí đấu tranh chống diễn biến hịa bình” tác giả Vũ Hiền chủ biên tác phẩm “Chống diễn biến hịa bình phương tiện thông tin đại chúng”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2000 Cả hai tác phẩm chủ yếu tập trung nghiên cứu “diễn biến hịa bình” chống “diễn biến hịa bình” phương tiện thơng tin đại chúng nay; đồng thời nêu lên số giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu “diễn biến hịa bình” lĩnh vực Tiến sĩ Cù Huy Chử với tác phẩm “Cuộc đấu tranh chống diễn biến hịa bình lĩnh vực văn hóa nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2007 Cơng trình tập trung tổng quan văn hóa tồn cầu hóa với vấn đề văn hóa; tìm hiểu “diễn biến hịa bình” lĩnh vực văn hóa Việt Nam đưa biện pháp chống “diễn biến hịa bình” lĩnh vực Đáng ý năm 2010 nghiên cứu đề tài có tác phẩm “Phịng, chống “diễn biến hịa bình” “cách mạng màu” Việt Nam” GS,TS Phạm Ngọc Hiền chủ biên; Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2010 Nội dung tác phẩm tập trung phân tích luận giải nguy “diễn biến hịa bình” “cách mạng màu” Việt Nam; số phương hướng, nhiệm vụ phịng, chống “diễn biến hịa bình” “cách mạng màu” nước ta nay… Ngoài tác phẩm cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có số luận văn nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài như: Luận văn thạc sỹ: “Vấn đề người đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” Việt Nam nay” năm 1999 tác giả Nguyễn Văn Cừ Cơng trình tập trung làm rõ yếu tố người, vai trò, vị trí giải pháp phát huy nhân tố người đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” nước ta Luận văn thạc sỹ: “Lực lượng cơng an tham gia chống “diễn biến hịa bình” địa bàn Tây Nguyên từ sau năm 1975 đến nay” tác giả Trần Ngọc tập trung nghiên cứu vai trị lực lượng cơng an tham gia chống “diễn biến hịa bình” Tây Ngun - địa bàn chiến lược quan trọng nước ta Nhóm thứ hai, tìm hiểu sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh có số cơng trình tiêu biểu như: Đề tài nghiên cứu khoa học: “Những yếu tố tác động đến tư tưởng 126 hở, thiếu sót mà lực thù địch lợi dụng để tiến hành hoạt động chống phá; đồng thời tạo sở pháp lý cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động lực thù địch sinh viên Thời gian tới, cần tăng cường cơng tác quản lý người nước ngồi đến giảng dạy, học tập Thành phố Hồ Chí Minh, cần ý: Thứ nhất, xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật quản lý người nước đến giảng dạy, học tập trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực tạo hành lang pháp lý đồng bộ, cần thiết cho hoạt động quản lý người nước đến giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh tạo sở pháp lý cho quan công an đấu tranh với hoạt động lợi dụng hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo để tác động đến sinh viên mục tiêu trị lực thù địch Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, tra tổ chức hoạt động trường đại học việc mời người nước giảng dạy, học tập Trong trình tra, kiểm tra cần ý vấn đề như: hoạt động mời người nước đến giảng dạy, học tập Thành phố Hồ Chí Minh so với mục tiêu, nội dung, phạm vi quy định giấp phép; việc thực quy định tài chính, kế tốn theo pháp luật Việt Nam; việc mời giáo viên giảng dạy phải với chuyên môn họ; việc lại, ăn giáo viên sinh viên người nước đến giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, xây dựng chế phối hợp quản lý người nước đến giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Để việc quản lý người nước đồng bộ, nhịp nhàng, thống hiệu cần có quy chế phối hợp quan, ban ngành có liên quan cơng tác quản lý Trong ý đến: Quy chế phối hợp 127 tổ chức thực công tác quản lý nhà nước an ninh lĩnh vực giáo dục đào tạo; quy chế phối hợp quan an ninh với ban ngành địa bàn xử lý vi phạm người nước ngồi đến cơng tác, giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh; quy chế phối hợp lực lượng công an với trường đại học, cao đẳng Trong quy chế cần phải xác định rõ trách nhiệm cụ thể quan, đơn vị có liên quan công tác quản lý, tránh việc quy định cách chung chung, phân công trách nhiệm thiếu cụ thể, khơng rõ ràng, dẫn đến tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho Quy định chức trách nhiệm vụ trách nhiệm phối hợp cần quán triệt đầy đủ yêu cầu tạo điều kiện cho người nước đến giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh theo pháp luật Đồng thời, phải tạo điều kiện cho quan công an tổ chức tốt hoạt động cần thiết đấu tranh với đối tượng có hoạt động lợi dụng sinh viên vào ý đồ trị lực thù địch Giải pháp thứ năm, tăng cường phối hơp trường với quan chức việc chủ động phòng ngừa, ngăn chặn biểu “diễn biến hịa bình” tác động đến sinh viên Thực tế, năm qua việc phối hợp trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh với quan cơng an việc chủ động phịng ngừa, ngăn chặn âm mưu, hoạt động lôi kéo sinh viên lực thù địch làm tốt Nhiều cán bộ, giáo viên sinh viên trường chuyển cho quan công an tài liệu có nội dung xấu gửi từ nước ngồi qua email, bưu điện vào trường đại học Nhiều trường chủ động thơng báo trước đồn vào để chủ động nắm tình hình, xác minh nhân thân, lý lịch, trình hoạt động thành viên Nhiều cán bộ, giáo viên sinh viên cung cấp cho quan công an tin tức hoạt động đối tượng có vấn đề phức tạp trị, nghi bị móc nối, lơi kéo trường đại học 128 đặc biệt hoạt động nghi vấn, phức tạp người nước trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Tuy đạt kết định thời gian qua công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, giáo viên, sinh viên trường tham gia phòng ngừa đấu tranh với hoạt động lực thù địch sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tồn tại, chưa thực mang tính chủ động Trong nhiều trường hợp, phối hợp quan hữu quan với trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh cịn mang tính thụ động Nhiều trường cịn chủ quan, chưa thấy hết tính chất nguy hiểm âm mưu lôi kéo sinh viên lực thù địch Do đó, thời gian tới trường cần đẩy mạnh việc phối hợp với quan công an việc chủ động phịng ngừa, đấu tranh có hiệu với âm mưu hoạt động lực thù địch sinh viên theo hướng sau: Lãnh đạo trường phải thường xuyên phối hợp tốt với quan công an việc giáo dục ý thức trị, nâng cao ý thức cảnh giác cho cán bộ, công nhân viên sinh viên Đồng thời, sử dụng hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền miệng để phổ biến vấn đề sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động thù địch sinh viên Thường xuyên giới thiệu tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, văn bản, thị, quy chế Chính phủ ban ngành có liên quan Các trường cần phối hợp tốt với quan công an, cung cấp thông tin cho quan công an như: thông tin việc tiếp xúc người nước sinh viên giáo viên trường, người trực tiếp làm cơng tác đối ngoại trường, đồn nước ngồi đến thăm làm việc với trường, tình hình người nước đến giảng dạy học tập trường để quan cơng an có kế hoạch hỗ trợ phù hợp Đồng thời, trường phải 129 nêu cao tinh thần cảnh giác, tuyên truyền sâu rộng cán bộ, giáo viên, sinh viên nhà trường âm mưu, ý đồ lực thù địch để họ cảnh giác kịp thời đấu tranh với hành vi vi phạm Khi có thơng tin khẳng định trường hợp sinh viên trường bị nghi vấn có biểu bị lực thù địch lơi kéo, móc nối việc thực hoạt động nằm âm mưu “diễn biến hịa bình” chống Việt Nam lãnh đạo trường quan, ban ngành có liên quan cần kịp thời báo cáo cho quan công an (nếu quan công an chưa nắm được) bình tĩnh chủ động phối hợp theo yêu cầu quan công an (nếu họ chủ động báo cho trường biết) Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với quan cơng an việc xử lý tình hình nhằm đảm bảo ổn định cho sinh hoạt trường không ảnh hưởng đến hoạt động đối ngoại trường với đối tác nước hoạt động hợp tác giáo dục đơn Bên cạnh đó, định kỳ hàng quý, hàng năm quan chức cần tiến hành tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từ thực tiễn để có phối kết hợp tốt q trình phịng ngừa, ngăn chặn ảnh hưởng “diễn biến hịa bình” sinh viên địa bàn phạm vi quản lý Trên giải pháp nhằm góp phần khắc phục, ngăn chặn tác động, ảnh hưởng “diễn biến hịa bình” sinh viên trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Các giải pháp cần phải thực phối kết hợp, đan xen với thật nhịp nhàng đòi hỏi quan tâm trách nhiệm tham gia nhiều cá nhân, tổ chức, ban ngành có liên quan; yếu tố phòng ngừa phải đặt lên hàng đầu Có tạo mơi trường học tập, sinh hoạt lành mạnh cho sinh viên tạo nên “sức đề kháng” cần thiết cho sinh viên để biết tự bảo vệ trước tác động nhiều thông tin, hoạt động đa chiều xã hội tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ 130 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chiến lược “Diễn biến hịa bình” ảnh hưởng sinh viên trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh nay, rút số kết luận sau: Sinh viên ln lực lượng trí thức trẻ tương lai, nguồn lực quan trọng to lớn phát triển đất nước Đặc biệt, nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước xu phát triển kinh tế tri thức tồn cầu nay, vai trị sinh viên lại quan trọng Hòa chung bối cảnh đó, với tài năng, lịng nhiệt huyết sức sáng tạo tuổi trẻ, sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh đã, có đóng góp không nhỏ vào công đổi đất nước Với quan điểm “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu”, Đảng Nhà nước ta ưu tiên đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt giáo dục bậc đại học Do vậy, năm qua môi trường giáo dục đại học nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng quan tâm đầu tư có nhiều cải thiện; số lượng sinh viên tỉnh thành Thành phố Hồ Chí Minh học tập ngày tăng lên Xu hướng hợp tác quốc tế giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh ngày thể mạnh mẽ, tạo mơi trường rộng mở cho sinh viên học tập, giao lưu nâng cao trình độ Trong năm qua, tình hình sinh viên Thành phố hồ Chí Minh ngày ổn định có chiều hướng phát triển tốt Đại phận sinh viên đặt niềm tin vào Đảng Nhà nước, có nhiều hồi bão ước mơ, ham tìm tịi học hỏi, tiếp thu khoa học cơng nghệ, nỗ lực phấn đấu vươn lên để trở thành người trí thức cống hiến cho đất nước Tuy nhiên, nhiều tác động từ phía mơi trường sống, học tập, giao lưu quốc tế , thời gian qua sinh viên nảy sinh số vấn đề phức tạp liên quan đến trị Trong 131 đó, lực thù địch ln xác định sinh viên nói chung sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng loại đối tượng trọng điểm chiến lược “diễn biến hịa bình” Do đó, chúng ln tìm cách tác động, lơi kéo sinh viên vào hoạt động chống Đảng Nhà nước Việt Nam trước mắt lâu dài, gây nên vấn đề phức tạp sinh viên trường đại học, cao đẳng; Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước tình hình trở nên phức tạp Thời gian qua, lực thù địch đẩy mạnh hoạt động thù địch sinh viên trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Đây hoạt động xâm hại có nguy xâm hại đến an ninh quốc gia Việt Nam Trước tác động đó, phần lớn sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nhận thức âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch có ý thức tự bảo vệ mình, đấu tranh chống lại biểu sai lệch Tuy nhiên, thủ đoạn tác động tinh vi, đa dạng nhiều hình thức, vỏ bọc cơng khai khác nên tác động không nhỏ tới sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh; làm cho nhận thức trị, đạo đức, lối sống sinh viên địa bàn không phần phức tạp; tạo tiền đề cho việc lôi kéo sinh viên vào hoạt động trị thù địch Bên cạnh đó, có số sinh viên bị lợi dụng, tham gia vào hoạt động trị nằm âm mưu chống Việt Nam lực thù địch Đây biểu nguy hiểm, tạo dư luận xấu sinh viên không ngăn chặn kịp thời có sức lan tỏa rộng lớn sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tác động, ảnh hưởng “diễn biến hịa bình” sinh viên nói chung sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhiệm vụ thường xuyên, liên tục hệ thống trị, tồn dân lực lượng an ninh giữ vai trò nòng cốt Cần phải tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức trị - tư tưởng cho sinh viên, tạo sức đề 132 kháng cho sinh viên trước tác động tinh vi lực “diễn biến hịa bình” Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu tổ chức đoàn việc giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên trường mình; tăng cường cơng tác quản lý sinh viên ngoại trú quản lý người nước đến giảng dạy, học tập trường Đồng thời, trường cần phối hợp chặt chẽ với quan cơng an việc chủ động phịng ngừa, ngặn chặn tác động, lôi kéo lực thù địch với sinh viên trường Cần phải chủ động đặt yếu tố phòng ngừa lên hàng đầu Thực đồng điều góp phần ngăn chặn, khắc phục ảnh hưởng chiến lược “diễn biến hịa bình” sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh; đảm bảo an ninh sinh viên nói chung an ninh sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Đình Á (1994), Hãy cảnh giác với chiến tranh giới khói súng (sách tham khảo), Tổng cục II - Bộ Quốc phịng, Nxb Chính trị quốc gia Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [3] Báo Quân đội Nhân dân, tháng 3/2008 [4] C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Tuyển tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Cơng tác tư tưởng Đảng(2005), Học viện Chính trị quốc gia, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) [6] Cù Huy Chử (2007), Cuộc đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” lĩnh vực văn hóa nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Lê Văn Cương (2005), Quan điểm giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Cừ (1999), Vấn đề người đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” Việt Nam (luận văn thạc sỹ), Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Tấn Dũng (2006), “Gia nhập WTO, hội - thách thức hành động chúng ta”, Báo Nhân dân, ngày 8/11/2006 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, số 03 - NQ/HNTW, ngày 29/6/1992 “về nhiệm vụ quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia, chống diễn 134 biến hòa bình địch” [12] Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1994), Quyết tâm làm thất bại chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch (lưu hành nội bộ) [13] Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2005), Cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, thực trạng giải pháp, kỷ yếu hội thảo ngày 2/4/2005 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 14/10/2006, Bộ Chính trị “Tăng cường cơng tác lãnh đạo đảm bảo an ninh quốc gia tình hình mới” [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Chỉ thị số 34-CT/TW, ngày 17/4/2009, Ban Bí thư Tăng cường đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa [17] Đỗ Sơn Hải (2012), “Nhận thức chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng Sản, Số 833 (3/2012) [18] Phạm Xuân Hằng (2012), “Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng Sản, số 832 (2/2012) [19] Lê Thị Hiền (2006), Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc giáo dục lý tưởng cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (luận văn thạc sỹ), Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh [20] Phạm Ngọc Hiền (chủ biên) (2001), Hoạt động viện trợ phi phủ NGO nước Việt Nam vấn đề đặt công tác an ninh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [21] Phạm Ngọc Hiền (chủ biên) (2001), Phòng, chống “diễn biến hòa 135 bình” “cách mạng màu” Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Phạm Ngọc Hiền (2006), “Việt Nam gia nhập WTO - hội thách thức nhìn từ góc độ lợi ích dân tộc an ninh quốc gia”, Tạp chí Cơng an Nhân dân, số 7/2006 [23] Phạm Ngọc Hiền (2011), “Chính biến nước Bắc Phi Trung Đơng - “cách mạng màu” điều kiện giới Ả Rập”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số 19 (4/2011) [24] Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp (đồng chủ biên) (2000), Báo chí đấu tranh chống “diễn biến hịa bình”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Vũ Hiền (chủ biên) (2000), Chống “diễn biến hòa bình” phương tiện thơng tin đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hỏi đáp “diễn biến hịa bình” (1993), Cục Cơng tác trị, Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (lưu hành nội bộ) [27] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Ánh Hồng (2002), “Mấy nhận xét lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 50 [29] Kiều Tiến Hùng (2007), “Việt Nam xu toàn cầu hóa số suy nghĩ cơng tác đảm bảo an ninh quốc gia”, Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số [30] Trần Hùng (2004), Những yếu tố tác động đến tư tưởng trị sinh viên thành phố Hồ Chí Minh (đề tài khoa học cấp trường), Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh [31] Cốc Văn Khang (1984), Cuộc đọ sức hai chế độ (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 [32] Lê Kim (1998), Lật đổ hịa bình, Nxb Qn đội Nhân dân, Hà Nội [33] Trần Văn Lang (1999), Những vấn đề phức tạp an ninh, trật tự sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp (đề tài khoa học cấp bộ), Bộ Công an, Trường Đại học An ninh Nhân dân [34] Nhị Lê (2005), “Phải cần thay đổi chất giai cấp cơng nhân từ bỏ tính tiên phong lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Cộng Sản, Số 15 (8/2005) [35] Nhị Lê (2012), “Đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng Sản, số 832 (2/2012) [36] Quang Lợi (2002), “Chiến lược triết lý bạo lực”, Báo An ninh Thế giới cuối tháng, số 14, tháng 10/2002 [37] Vũ Thành Luân (2011), “Vấn đề quản lý nhà nước an ninh trật tự giáo viên người nước trung tâm ngoại ngữ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số 21(11/2011) [38] Luật an ninh quốc gia (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Luật Giáo dục (sửa đổi năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hùng Xuân Lương (2012), “Xây dựng, củng cố vững khối đại đồn kết tồn dân tộc Việt Nam tình hình nay”, Tạp chí Cộng Sản, Số 831 (1/2012) [41] Lê Hữu Nghĩa - Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [42] Lê Thị Ngọc (2010), “Một số vấn đề phức tạp an ninh, trật tự sở giáo dục có yếu tố nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số 15 (8/2010) 137 [43] Lê Thị Ngọc (2011), “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo góp phần phịng ngừa, vơ hiệu hóa hoạt động chuyển hóa nội ta thông qua hợp tác giáo dục đào tạo”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số 19 (4/2011) [44] Lê Thị Ngọc (2011), “Hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng nhằm chuyển hóa nội ta thơng qua hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số 20 (7/2011) [45] Trần Ngọc (2005), Lực lượng công an tham gia đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” địa bàn Tây Nguyên từ sau năm 1975 đến (luận văn thạc sỹ), Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh [46] Trần Đại Quang (1993), Về xây dựng giải pháp phịng, chống “diễn biến hịa bình, Tạp chí Công an Nhân dân, số 3/ 1993 [47] Nguyễn Huy Quý, Lê Tư Vinh, Nguyễn Đăng Thành, Bùi Phương Dung (dịch) (1993), Bàn vấn đề chống diễn biến hòa bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] R Níchxơn (1988), 1999 - chiến thắng khơng cần chiến tranh (bản dịch), Nxb Simon and Schuster (Mỹ) [49] Dương Văn Tám (2006), “Trung Quốc đánh giá “cách mạng màu” số biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 8/2006 [50] Tài liệu phục vụ lớp tập huấn giảng viên mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng năm 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo [51] Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 13/1/2011 [52] Nguyễn Ngọc Thanh (2012), “Chủ động đấu tranh phòng, chống “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch”, Tạp chí Cộng Sản, số 833 (3/2012) 138 [53] Nguyễn Đức Thắng (2012), “Cảnh giác trước biểu “tự diễn biến”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số 22 (1/2012) [54] Phan Quang Thịnh - Vũ Thành Luân (2009), “Những khó khăn, phức tạp quản lý hành nhà nước an ninh trật tự người nước làm việc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, Trường Đại học An ninh Nhân dân, số 12 (7/2009) [55] Trần Ngọc Thịnh (1993), “Sự tiếp tay đối tượng bất mãn sâu sắc, thối hóa biến chất hoạt động “diễn biến hịa bình” Việt Nam”, Tạp chí Cơng an Nhân dân, số 3/1993 [56] Vi Quang Thọ (2012), “ Đồng thuận xã hội - động lực cho phát triển”, Tạp chí Triết Học, số (248), (1/2012) [57] Dương Thông (1995), Một số vấn đề “diễn biến hịa bình” chống “diễn biến hịa bình” nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Nguyễn Gia Thơ (2012), “Mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Triết Học, số (253), T6/2012 [59] Trần Hữu Tiến - Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Kinh tế thị trường vấn đề xã hội, Hà Nội [61] Nguyễn Trung (2005), “Ba mũi tiến công” - giấc mơ phi thực, Tạp chí Cộng Sản, số 15 (8/2005) [62] Từ điển bách khoa Công an Nhân dân (2005), Bộ Công an - Viện Chiến lược Khoa học Công an, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [63] Từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 [64] Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [65] Nguyễn Đắc Vinh (2012), “Phát huy vai trị xung kích niên nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng Sản, số 833 (3/2012) [66] Nguyễn Hồng Vinh (2012), “Giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa văn học nghệ thuật thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng Sản, số 831 (1/2012) [67] ViệtBáo.vn, thứ ngày 30/7/2007 [68] Vietnam.net [69] Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [70] Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa , Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 140 ... hịa bình? ?? sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh? ??……………… 74 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA……………………………………………………… 91 2.2.1 Ảnh hưởng. .. GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI THỊ HƯỜNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CHỐNG VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... HỊA BÌNH” ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, NGĂN CHẶN……………………… 60 2.1 CHỦ TRƯƠNG VÀ PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” ĐỐI VỚI SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w