Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
815,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ CẨM LỆ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ CẨM LỆ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2014 Tác giả Dƣơng Thị Cẩm Lệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN 1.1 QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG 12 1.1.1 Lối sống gì? 12 1.1.2 Các loại lối sống chuẩn mực lối sống 21 1.2 VAI TRÒ CỦA LỐI SỐNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN 31 1.2.1 Quan niệm nhân cách 31 1.2.2.Tác động lối sống đến trình hình thành nhân cách sinh viên 38 Chƣơng THỰC TRẠNG, XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI LỐI SỐNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.2 Tác động nhà trƣờng giáo dục học đƣờng đến lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.1.3 Tác động trình đổi đến lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.1.4 Tác động kinh tế thị trƣờng đến lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.1.5 Tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2 THỰC TRẠNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 67 2.2.1 Những thành tựu việc xây dựng lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh thời kì đổi 67 2.2.2 Những nguyên nhân thành tựu việc xây dựng lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 77 2.2.3 Những hạn chế trong việc xây dựng lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 80 2.2.4 Những nguyên nhân hạn chế việc xây dựng lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 83 2.3 XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 90 2.4 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 95 2.4.1 Phƣơng hƣớng xây dựng lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 95 2.4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 96 2.4.2.1 Nhóm giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị việc hình thành lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh 96 2.4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 99 2.4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao tinh thần tích cực, chủ động việc tu dƣỡng rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên trƣờng đại học Thành phố Hồ Chí Minh 105 2.4.2.4 Nhóm giải pháp kết hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc xây dựng lối sống sinh viên 116 2.4.2.5 Nhóm giải pháp liên thông, phối hợp cấp giáo dục đào tạo việc xây dựng lối sống học sinh, sinh viên 121 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, "nhân tố ngƣời" đƣợc quan tâm đặc biệt Chiến lƣợc phát triển nguồn lực ngƣời - với tƣ cách nguồn lực để phát triển xã hội- ngày trở nên quan trọng toàn đƣờng lối cách mạng Đảng Nhà nƣớc ta Để xây dựng phát triển ngƣời Việt Nam tồn diện, đáp ứng địi hỏi cấp bách thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện trị, tƣ tƣởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội" [41, tr 114] Định hƣớng Đảng có ý nghĩa quan trọng hoạt động văn hóa nƣớc ta giai đoạn Trong đó, vấn đề xây dựng lối sống trở thành nhiệm vụ cấp bách Lối sống văn hóa, ngƣời văn hóa, khơng cịn hiệu chung chung nữa, mà trở thành hành động thực tiễn khắp đất nƣớc Lối sống hình thức biểu văn hóa Lối sống dựa tảng văn hóa khiến cho ngƣời phát huy vai trị chủ thể tích cực sống, đồng thời chi phối, điều khiển hoạt động hành vi sống ngày họ Nếu họ hƣớng tới xu hƣớng sống tích cực, lành mạnh, đại nguy tệ nạn xã hội tội phạm xã hội bị đẩy lùi Biểu lối sống lành mạnh lối sống có văn hóa, đặc trƣng quan trọng ngƣời Việt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng ngƣời Việt Nam coi nhẹ việc xây dựng lối sống Sinh viên lớp niên ngày ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc.Vì thế, việc nghiên cứu lối sống sinh viên việc làm quan trọng cần thiết Nói đến sinh viên, tức nói đến phận hệ trẻ đầy sức sống sức sáng tạo, ngày có vai trị to lớn nghiệp đổi đất nƣớc Do vậy, xây dựng lối sống sinh viên nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, giai đoạn Đại hội lần thứ IX Đảng xác định: "Đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục bồi dƣỡng, đào tạo phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [40, tr 126] Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học - cơng nghệ lớn nƣớc, nơi mà nghiệp đổi diễn sôi động Những năm qua, thành phố đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, có nghiệp phát triển văn hóa tinh thần nhân dân Tuy vậy, công tác xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng lối sống, cịn nhiều bất cập Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng Thành phố Hồ Chí Minh nhận định: Các tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm phát triển thiếu niên nỗi lo lớn nhân dân ta Số ngƣời sống lang thang xin ăn, nạn trật tự đƣờng phố, nơi công cộng, nạn cờ bạc, số đề cịn phổ biến Tệ mê tín dị đoan phát triển, chí cán đảng viên Các loại sản phẩm độc hại văn hóa cịn xâm nhập nhiều nơi [46, tr 10] Ngày nay, bùng nổ thông tin tri thức khiến cho trình giao lƣu văn hóa ngày phức tạp Là trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều kênh thơng tin, có nhiều thơng tin bổ ích, có giá trị, nhƣng khơng thơng tin rác, phản giá trị Điều làm cho đời sống tinh thần sinh viên vừa phong phú vừa phức tạp, xuất xu hƣớng lệch chuẩn lối sống sinh viên đòi hỏi phải đƣợc giải cách có sở khoa học Nét tiêu cực lớn nhất, đáng báo động giới sinh viên vấn đề sa sút lối sống phận khơng nhỏ sinh viên Khơng sinh viên sống thiếu lý tƣởng, chạy theo lối sống vị kỷ, thực dụng, khơng quan tâm đến lợi ích quốc gia, đến tƣơng lai dân tộc Thậm chí có ngƣời khơng hiểu lý tƣởng sống ! Họ sống học tập để đạt đƣợc mục đích cá nhân Hoặc chí có ngƣời chẳng có mục đích Nghị Trung ƣơng hai khóa VIII Đảng (1997) gióng lên hồi chng báo động tồn xã hội cho tình trạng phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tƣởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tƣơng lai thân đất nƣớc điều “đặc biệt đáng lo ngại” Trong xu chung sinh viên nƣớc, phận không nhỏ sinh viên trƣờng đại học Thành phố Hồ Chí Minh có biểu lệch lạc nhận thức hành vi đạo đức nhƣ: xác định động học tập khơng Mục đích việc học nâng cao kiến thức mà nhằm kiếm điểm cao để có học bổng Hiện tƣợng bỏ học khơng lý do, muộn, quay cóp thi cử trở nên phổ biến, cá biệt cịn có số sinh viên tham gia đƣờng dây thi thuê, thi hộ mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng Sinh viên thờ với vấn đề trị, hoạt động xã hội, mơ hồ lý tƣởng cách mạng, ham ăn chơi đua đòi, chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, xa rời đạo đức truyền thống, tiếp thu lối sống, văn hóa phƣơng Tây không chọn lọc, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, sùng bái đồng tiền, có hành vi vi phạm pháp luật, sa vào tệ nạn xã hội: trộm cƣớp, rƣợu chè, cờ bạc, ma túy, mại dâm… Cùng với nƣớc, Thành phố Hồ Chí Minh bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc xây dựng ngƣời với lối sống có văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt sinh viên chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, nguồn nhân lực quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài Lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lối sống khái niệm phức tạp, xây dựng lối sống việc làm cần thiết Vì vậy, đƣợc quan tâm, tìm hiểu nhiều nhà lý luận quản lý xã hội nƣớc Luận văn kế thừa tiếp thu thành nhiều báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu theo hƣớng sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lý luận chung lối sống Thuật ngữ “lối sống” lần đƣợc nhà Xã hội học ngƣời Đức, Max Weber sử dụng nhƣ khái niệm khoa học cơng trình nghiên cứu xã hội học Sự phân tầng xã hội đƣợc Weber mơ tả nhƣ hình tam giác: phần đỉnh tam giác tầng lớp trên- ngƣời chủ sở hữu phƣơng tiện sản xuất, phần tầng lớp trung lƣu phần đáy tầng lớp ngƣời nghèo không cải Mỗi tầng lớp lại chia thành nhóm nhỏ dựa địa vị, may, thu nhập tiện nghi sinh hoạt khác với “lối sống” “mức sống” khác Chính lối sống, kiểu sống nhóm nói lên phân tầng xã hội ông mô tả số liệu thống kê xã hội học Nhiều mặt, nhiều vấn đề lối sống đƣợc nhà Xã hội học phƣơng Tây nghiên cứu trƣớc đây: việc làm, khác biệt giới, nhân gia đình, ly hơn, tơn giáo Tuy nhiên, vấn đề đƣợc nghiên cứu tách rời, chƣa theo hệ thống 127 mơi trƣờng cho việc hình thành lối sống có văn hóa cho sinh viên Tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình hành động cách mạng thiết thực hƣớng vào đặc điểm, tiêu chí xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên thời đại Hồ Chí Minh Xây dựng sân chơi lành mạnh, tổ chức hoạt động niên, thu hút lực lƣợng tham gia sinh viên nhằm vào mục tiêu chung toàn xã hội Kết hợp giáo dục ba mơi trƣờng: nhà trƣờng- gia đình- xã hội nhằm tạo liên kết bền vững, thống phƣơng pháp giáo dục, định hƣớng lối sống cho học sinh, sinh viên Bên cạnh đó, cần có liên thơng giáo dục từ cấp học, bậc giáo dục đào tạo từ mầm non đến đại học hình thành nên lối sống, nhân cách ngƣời sinh viên phát triển toàn diện Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh phận sinh viên nƣớc Muốn xây dựng lối sống có văn hóa dĩ nhiên vừa phải tuân thủ tính quy luật việc xây dựng lối sống có văn hóa chung cộng đồng, nhƣ đồng thời phải xuất phát từ thực trạng, đặc điểm nội lực sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp xây dựng mang ý nghĩa thực tiễn có tính khả thi 128 KẾT LUẬN Lối sống với tƣ tƣởng đạo đức, đƣợc xem lĩnh vực then chốt văn hóa Xây dựng lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh nội dung quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: Hƣớng hoạt động văn hóa vào việc xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội [40, tr 38] Lối sống có văn hóa mà hạt nhân khuôn mẫu ứng xử thể chế xã hội mang biểu trƣng văn hóa điển hình đóng vai trị định hình định tính cho nhân cách ngƣời Xây dựng lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa lối sống đẹp dân tộc giới vừa mục tiêu, vừa điều kiện để phát triển đất nƣớc Báo cáo trị ban Chấp Hành Trung ƣơng Đại hội VII khẳng định: “Phải giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa trình đổi mới, kết hợp kiên định nguyên tắc chiến lƣợc cách mạng với linh hoạt sách lƣợc, nhạy cảm nắm bắt mới” Để giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vấn đề quan trọng không ngừng bồi dƣỡng, nâng cao tố chất trị tinh thần ngƣời Việt Nam, hệ trẻ, toàn lĩnh vực hoạt động Đây nội dung việc xây dựng lối sống có văn hóa, lối sống Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sinh viên lực lƣợng nòng cốt nắm vững tri thức khoa học công nghệ đại, nguồn lực quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại 129 hóa đất nƣớc Ở họ tràn đầy nhiệt huyết, động, sáng tạo, say mê học hỏi, sẵn sàng cống hiến… Lối sống có văn hóa mục tiêu quan trọng cần xây dựng để hoàn thiện nhân cách cho sinh viên thời đại Giáo dục lối sống có văn hóa cho sinh viên xây dựng giá trị nhân cách để họ cống hiến nhiều cho đất nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, đầu mối giao lƣu quốc tế, có vị trí trị quan trọng, có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để đảm đƣơng đƣợc vai trò này, vấn đề thiết yếu phải phát huy đƣợc nguồn lực ngƣời- nguồn lực nguồn lực, đó, sinh viên phận quan trọng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chất lƣơng cao cho đất nƣớc Giáo dục lối sống cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh thể đƣợc vai trị xung kích tuổi trẻ, đầu phong trào văn hóa, xã hội với chƣơng trình hành động cách mạng thiết thực; vừa góp phần xây dựng quê hƣơng giàu đẹp vừa tự rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức lĩnh trị, kế thừa phát huy truyền thống hệ cha anh, bƣớc đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nhiều lĩnh vực hoạt động, từ xây dựng tƣ tƣởng trị, lao động, học tập, đến hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, giáo dục truyền thống… sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh thu đƣợc thành tựu đáng kể Bên cạnh đó, việc xây dựng lối sống cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nhiều hạn chế, phận sinh viên chƣa thực có đƣợc lối sống đẹp Lối sống thực dụng, ích kỷ, tơn thờ đồng tiền, sùng ngoại,… giới trẻ Nhiều sinh viên sa vào tệ nạn xã hội, dẫn đến nợ môn, bỏ học… Ý thức chấp hành kỷ cƣơng phép nƣớc phận sinh viên 130 chƣa cao Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan tạo nên hạn chế nêu Trong có từ di hại khứ, ảnh hƣởng tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trƣờng, q trình thị hóa, suy thối nghiêm trọng văn hóa xã hội nói chung, có suy thoái đạo đức, lối sống phận khơng cán bộ, đảng viên từ nhận thức đến tổ chức hoạt động thực tiễn cấp Đoàn thành phố Về giải pháp nhằm xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh mà luận văn nêu phân tích xuất phát từ nhận thức, lý luận chung từ tầm quan trọng xây dựng lối sống sinh viên xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời xuất phát từ thực trạng, đặc điểm sinh viên xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, vận dụng giải pháp đƣợc nêu đòi hỏi động chủ thể giáo dục lối sống cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, trƣớc hết cấp Đoàn, tổ chức Đoàn trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2010), Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Tuấn Anh (2010), Văn hóa lối sống đô thị Việt Nam cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội A.M Ru-mi-an-txep (1998), Từ điển Cộng sản chủ nghĩa khoa học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva A G Xpirkin (1989), Triết học xã hội, tr 26, 3- 50, tập 2, Nxb Tuyên Huấn, Hà Nội Ban chấp hành thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh lần VII (2001- 2005) Ban chấp hành thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi thành phố năm 2002 chương trình cơng tác năm 2003, tài liệu lƣu hành nội Ban chấp hành thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Một số vấn đề rút từ khảo sát thực trạng tình hình sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu lƣu hành nội Ban chấp hành Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tháng đầu năm 2003 10 Ban chấp hành thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi thành phố năm 2009 chương trình cơng tác năm 2010, tài liệu lƣu hành nội 11 Ban tƣ tƣởng- văn hóa Trung ƣơng (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 12 Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Bích (1998), “Phác thảo mơ hình cấu trúc nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr 14 14 Bùi Thị Bích (2007), Định hướng giá trị lối sống sinh viên số trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Bích (1985), “Thơng tin đại chúng lối sống niên xã Thái Bình”, Tạp chí Xã hội học, số 10, tr 72- 76 -5 16 Mai Văn Bính (2008), Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống người Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Chiểu, Trịnh Tất Đạt (2010), Từ điển bách khoa đất nước, người Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Dỗn Chính, Nguyễn Anh Quốc (2003) “Góp phần tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hố”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr 35 - 41 - 20 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tống Thị Thái Chung (2011), Giá trị đạo đức truyền thống việc giáo dục cho sinh viên Đồng nai nay, Luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Trƣờng đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Viết Chức (2002), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ Hà Nội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Có văn hóa Việt Nam, Hội văn hóa cứu quốc (1946), tr 25 133 24 Lê Duẩn (1977), Tiếp tục nâng cao tinh thần cách mạng Đoàn viên niên, Thanh niên với cách mạng Xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hồ Thị Tuyết Dung (1999), “Vài suy nghĩ tác động văn hóa thẩm mỹ việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nay”, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 26 Đinh Xuân Dũng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Ban tƣ tƣởng văn hố trung ƣơng, Hà Nội 27 Đinh Xuân Dũng, Chu Văn Mƣời (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa , Ban tƣ tƣởng văn hoá trung ƣơng, Hà Nội 28 Dƣơng Tƣ Đạm (2004), “Giáo dục niên tƣ tƣởng, văn hóa Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa ( 403) - Tr 20 - 23 - 29 Nguyễn Văn Đạm (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đồn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ năm, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo trị Đại hội lần thứ VII 43 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị trung ương năm khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng cộng sản Việt Nam Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo trị đại hội lần VII, tài liệu đánh máy 47 Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Lao động (2001), Hà Nội 48 Lê Thị Anh Đào (2010), Công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Độ (1985), Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 50 Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Nguyễn Văn Linh (1985), Về niên công tác niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 135 51 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Trọng Hanh (1999), “Tƣ tƣởng V.I Lênin giáo dục ngƣời xã hội mới”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7), tr 12-15 53 Nghiên cứu xã hội học lối sống Liên Xô (1983), Ủy ban Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb.Viện Văn Hóa, Hà Nội 56 Phạm Minh Hạc (2000), “Kinh tế tri thức giáo dục- đào tạo phát triển ngƣời”, Tạp chí Cơng tác khoa học, (7), tr 7-12) 57 Phạm Minh Hạc, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Nghiên cứu văn hóa người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đỗ Đình Hãng (2002), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hố” Tạp chí Khoa học Xã hội, (3), Tr 20 - 23 - 59 Hồng Văn Hảo (1999), Tìm hiểu cách tiếp cận Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 60 Lê Nhƣ Hoa (1998), Bản lĩnh văn hóa Việt Nam- hướng tiếp cận, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 61 Trần Hiệp (1999), “ Để đến thống khái niệm nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, (6), tr 14- 15, 23 62 Lê Nhƣ Hoa (1996), Lối sống thị Miền Trung, vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 63 Lê Nhƣ Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 136 64 Lƣu Thị Kim Hoa (2000), “Vấn đề ngƣời kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí phát triển kinh tế, (8), tr 32- 33 65 Nguyễn Minh Hịa (1990), Đặc điểm hình thành giới quan cho sinh viên miền Nam Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Trƣờng đại học Lomonoxop, Nga 66 Hội đồng quốc gia biên soạn (1977), Cách mạng khoa học : Nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Hội sinh viên Thành phố (2005), Văn kiện đại hội đại biểu hội sinh viên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ III 68 Hội sinh viên Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Hội sinh viên, tài liệu lƣu hành nội 69 Bích Hồng (1980), Con đường xây dựng kinh tế mới: nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Nguyễn Ánh Hồng (2005), Phân tích tâm lý học lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta nhìn từ góc độ giá trị học, Viện Văn hóa Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống ngƣời Việt Nam dƣới tác động tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (12) 73 Kể chuyện đạo đức Bác Hồ, Nxb Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 74 Vũ Khiêu (1975), Lao động, nguồn lao động giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 75 Vũ Khiêu (1996), Văn hóa Việt Nam xã hội người, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 137 76 Lê Thị Lan (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Trƣờng đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 77 Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống - nếp sống mới, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 79 Đỗ Long (2003), Nghiên cứu văn hóa, người, ngồn nhân lực đầu kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Đinh Quang Lộc (1964), tu dưỡng niên, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 81 C Mác Ph Ăngghen (1955), Các tác phẩm, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 82 C Mác Ph Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 83 C Mác Ph Ăngghen (1983), Vai trò lao động trình vượn biến thành người, Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 84 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 C Mác- Ph Ănggen (2000) “ Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Đình Mạnh (2006), Xung đột tâm lý tình yêu nam nữ sinh viên, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm Lý học, Hà Nội 87 Vũ Mão (1984), Về công tác giáo dục niên nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (1981): Văn hóa nghệ thuật mặt trận, tr 34, 517, 516, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ (1985), Nxb Tác phẩm mới, tr.176 90 Hồ Chí Minh (1987), Những kiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 91 Hồ Chí Minh (1992), Tồn tập, t8 - 493, t10 – 615, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi bạn niên, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (1997): Về cơng tác văn hóa văn nghệ, tr 64, Nxb Sự thật, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh (1997), tr 350 102 Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội niên ta hăng hái tiến lên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 103 Đỗ Mƣời (1998), Thanh niên cần ni dưỡng ước mơ, hồi bão, chí lớn, tâm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, sánh vai niên giới Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 Lê Hữu Nghĩa- Lê Ngọc Tùng (2004), Tồn cầu hóa- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Phạm Đình Nghiệp (2008), Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn niên công tác niên, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 107 Lê Trọng Nhàn (2013), Phong thủy nghệ thuật phát triển lối sống lành mạnh hài hịa, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 139 108 Nguyễn Thị Oanh (2001), Thanh niên - lối sống, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 109 Thái Cơng Quận (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa với việc xây dựng văn hóa Việt Nam nay, luận văn Thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Ngọc Quyến (2004), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hoá vấn đề bảo tồn sắc văn hố dân tộc”, Tạp chí Triết học, (162), Tr 32 - 36 - 111 Trần Quỳnh (1980), Tìm hiểu đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 Nguyễn Duy Sơn (2005), Quyền phát triển người Việt Nam nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 113 Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đồn phong trào thanh, thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 114 Tổng quan tình hình sinh viên (1998), Nxb Thanh niên, Hà Nội 115 Lƣơng Thanh Tân (2009), Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng đồng sông Cửu Long nay, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 116 Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên (1998), Nxb Thanh niên, Hà Nội 117 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 118 Đặng Quang Thành (2006), Xây dựng lối sống có văn hóa niên Thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hướng xã 140 hội chủ nghĩa, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 119 Nguyễn Duy Thành (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ năm 1991 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 120 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 121 Hồ Bá Thâm (2004), Tâm lý học hình thành nhân cách giới trẻ từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 122 Nguyễn Văn Thế (2004), Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Trần Thuận (2007), Sài gịn Thành phố Hồ Chí Minh hành trình 100 năm (1911- 2011), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 124 Nguyễn Đức Tiến (1998), Mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa niên Quân đội Nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chủ nghĩa xã hội, Học viện trị Quân sự, Hà Nội 125 Nguyễn Trí Tình (1961), Vượt lên phía trước : Chuyện niên dám nghĩ dám làm nông thôn, chủ nghĩa xã hội khoa học Thanh niên, Hà Nội 126 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 127 Phạm Xuân Tƣớc, Huỳnh Thị Gấm (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 141 128 Nguyễn Văn Trung (1996) Chính sách niên : lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Trần Xuân Trƣờng (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh người xã hội Chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 130 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Huỳnh Khái Vinh (2008), Kế thừa phát huy nếp sống lịch người Hà Nội thời kỳ Cơng nghiệp Hóa- Hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Rút- kê- vich (1983), Nghiên cứu xã hội học lối sống Liên Xô, Nxb Viện khoa học, Matxcơva 133 Visnhiopxki (1982), Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội ... nghiên cứu lối sống người Thành phố Hồ Chí Minh sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố động, nhịp sống theo phát triển đô thị, lối sống ngƣời dân thành phố lối sống đô thị,... ĐỔI LỐI SỐNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY. .. Thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2 THỰC TRẠNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 67 2.2.1 Những thành tựu việc xây dựng lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh thời