1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lối sống của thanh niên xã bắc ruộng huyện tánh linh tỉnh bình thuận trong quá trình đô thị hóa

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC * -ĐỖ THỊ KIẾM HỒNG LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN XÃ BẮC RUỘNG HUYỆN TÁNH LINH - TỈNH BÌNH THUẬN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUÔC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC * ĐỖ THỊ KIẾM HỒNG LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN XÃ BẮC RUỘNG HUYỆN TÁNH LINH - TỈNH BÌNH THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Chun ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Văn Thị Ngọc Lan Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy giáo khoa, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tác giả trân trọng xin bày tỏ lòng tri ân đến: - Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi cho tác giả hồn thành chương trình cao học bảo vệ luận văn - TS Văn Thị Ngọc Lan - người hướng dẫn khoa học đưa góp ý sâu sắc cho tác giả - Các bạn niên, Cơ, Chú nhiệt tình trả lời vấn - Tổ chức lãnh đạo địa phương xã Bắc Ruộng – huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận, cung cấp số liệu, thông tin liên quan đến đề tài - Gia đình bạn bè động viên hỗ trợ cho tác giả trình thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Văn Thị Ngọc Lan Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Kiếm Hồng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụnghiên cứu 5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 20 1.3 Những khái niệm 25 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 32 1.5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 32 CHƯƠNG II:LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN XÃ BẮC RUỘNG, HUYỆN TÁNH LINH, TỈNH BÌNH THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 2.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 36 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.2 Đặc điểm nhân xã hội niên mẫu nghiên cứu 41 2.2 Lối sống niên xã Bắc Ruộng 46 2.2.1 Thay đổi thích ứng hoạt động lao động sản xuất 46 2.2.2 Thái độ ứng xử mong muốn hoạt động học tập 57 2.2.3 Tiếp thu hòa nhập lĩnh vực vui chơi, giải trí 64 2.2.4 Giao tiếp, ứng xử gia đình dịng họ 72 2.2.5 Một số quan niệm sống liên quan đến kết hôn, gia đình 76 2.3 Các yếu tố tác động đến lối sống niên 83 2.3.1 Gia đình giáo dục gia đình 84 2.3.2 Nhà trường giáo dục học đường 87 2.3.3 Mối quan hệ bạn bè tổ chức xã hội 90 2.3.4 Truyền thông đại internet 93 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SAVY :Survey Assessment of Vietnamese Youth: Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VAC : Vườn ao chuồng CHXHCN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP Bảng 2.1: Đặc điểm nhân xã hội niên mẫu nghiên cứu 42 Bảng 2.2: Đặc điểm nhân xã hội người lớn tuổi cán 45 Bảng 2.3: Việc làm niên mẫu khảo sát 47 Bảng 2.4: So sánh việc làm trước năm 2000 56 Bảng 2.5: Kết học tập niên 58 Bảng 2.6: Tuổi kết hơntrung bình lần đầu 81 Hộp 1: 48 Hộp 2: 50 Hộp 3: 51 Hộp 4: 56 Hộp 5: 64 Hộp 6: 67 Hộp 7: 68 Hộp 8: 69 Hộp 9: 70 Hộp10: 71 Hộp11: 81 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn chia làm phần, bao gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận khuyến nghị Phần mở đầu trình bày cách khái quát tính cấp thiết đề tài, từ nêu mục tiêu nội dung nghiên cứu Trong phần luận văn nêu lên phạm vi, phương pháp nghiên cứu cho biết ý nghĩa luận văn ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần nội dung chia thành chương, chương thể khía cạnh đề tài từ đặc điểm địa bàn nghiên cứu thực trạng lối sống khách thể nghiên cứu yếu tố tác động đến lối sống khách thể nghiên cứu Trong chương trình bày Cơ sở lý luận phương pháp luận đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, trình bày sơ lược lý thuyết làm sở cho nghiên cứu; khái niệm chính, câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài Chương mô tả đặc điểm địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu, nêu lên thay đổi, thích nghi, thái độ ứng xử niên thông qua hoạt động sống liên quan vấn đề lao động việc làm, học tập, vui chơi giải trí, vấn đề giao tiếp gia đình, dịng họ số quan niệm sống niên nay.Phần khác biệt hoạt động sống, quan niệm sống niên so với hệ niên trước đó.Trong phần nêu lên số yếu tố tác động đến lối sống niên Phần kết luận, tổng hợp vắn tắt thực trạng lối sống niên địa bàn.Qua đó, nêu lên số khuyến nghị nhằm hoàn thiện lối sống niên ngày tốt PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, với hội nhập kinh tế chung khu vực giới, phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, nước ta trải qua công đổi cải cách kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin tri thức, thị trường hội nhập quốc tế.Cụ thể q trình cơng nghiệp hóa đại hóa vào lĩnh vực kinh tế làm cho đất nước thay da đổi thịt từ thành thị đến vùng miền nơng thơn Do có giai đoạn lịch sử đặc biệt nên nông thôn Việt Nam trước có khoảng cách lớn với phát triển đô thị Tuy nhiên thời gian gần đây, tác động q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đời sống xã hội vùng nông thôn dần thu hẹp khoảng cách với thị Trong đó, q trình thị hóa mang yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến quan hệ sản xuất nông thôn Nếu trước kia, nông thôn sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa, hoa màu, dần trở thành sản xuất hàng hóa đa ngành nghề Chính từ đó, lối sống văn minh thị với mặt tích cực tiêu cực du nhập nhanh vào xã hội nông thôn, tác động lớn tới giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, phong tục tập qn nơng thơn Việt Nam.Trong phận đáng kể hệ trẻ chịu tác động yếu tố làm thay đổi tranh nông thơn cách rõ rệt Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đem lại nhiều thành tựu cho đất nước nói chung vùng nơng thơn nói riêng, mặt tích cực biểu phát triển nơng thôn với sản xuất tiếp cận với giới hóa, đời sống vật chất, tinh thần nâng cao rõ rệt Nhà tranh vách đất nhường chỗ cho nhà xây gạch ngói khang trang hơn, đẹp hơn, đường sá tráng nhựa, bê tông thuận tiện việc giao thương, lại người dân 111 Ba Đường Trần Ngọc 48 Kỹ- Nguyễn Văn 300 229 229 500 560 560 500 382 382 500 560 560 500 382 382 100 112 112 300 229 229 700 534 534 47.900 26.357 22.337 3.500 3.919 3.919 800 240 240 2.500 1.250 1.250 1.000 500 500 Thà Đường Nguyễn 49 Hữu Hồng- Đỗ Thị Xoa Đường Ngô Văn 50 Đồng-Dương Huy Vinh Đường Ngô Tiến 51 Thành- Nguyễn Thị Ngát Đường Phạm 52 Quang TuyếnNguyễn Văn Tường Đường Nguyễn 53 Thành TrungNguyễn Thị Giới Đường Nguyễn 54 Văn QuyềnNguyễn Thị Giới Đường Nguyễn 55 Văn Soái – Nguyễn Văn Mùi Đường sản xuất d chính- trục nội đồng 56 Đường Đa KhoaĐồng Thượng Đường Phạm Văn 57 Thuyên- ruộng Phan Duy Đoan 58 59 Đường ngã tam giác- Hục cô Đường dọc kênh 4.020 112 Bắc Ruộng 60 Đường kênh BN2 2.200 1.697 1.697 61 Đường kênh BN3 1.200 916 916 62 Đường kênh BN4 2.500 1.908 1.908 63 Đường kênh BN5 3.000 2.289 2.289 3.400 2.594 2.594 2.500 1.250 1.250 4.600 3.510 3.510 1.600 480 480 700 210 210 800 240 240 300 90 90 300 90 90 700 302 302 1.500 450 450 700 210 210 300 90 90 400 120 120 1.500 450 64 65 66 Đường kênh Đức Phú Đường kênh tiêu Suối Lập Lài Đường dọc kênh Tà Pao Đường Nguyễn 67 Đình Cẩm-rẫy Lê Miên Đường rẫy Năm 68 Thuyền-rẫy Đồn Duy Hồ 69 Đường Trần Đình Hiếu- Suối Trà Cấp Đường sau trường 70 Nguyễn Văn Trỗirẫy Phan Xuân Quyết Đường Ruộng Ngô 71 Văn Quy- Ruộng Lê Quang Phục Đường chùa Phước 72 Điền – cầu Thuyền 73 74 75 76 77 Đường Cây Gáo Đường Đập đội 2Ông Lãnh Đường Ba Lu Đường Hục CơNguyễn Văn La Đường Trần Bình Hồ- rẫy Nguyễn 450 113 Đình Bối ĐườngNguyễn 78 Ngọc Khẳng-rẫy 1.500 450 450 1.500 450 450 600 180 180 700 210 210 600 180 180 1.000 300 300 700 210 210 2.000 600 600 300 90 90 1.500 450 450 1.500 450 450 Lê Văn Đỉnh Đường Nguyễn 79 Giám Túc-rẫy Nguyễn Doãn Niễu Đường Trần Năm- 80 rẫy Nguyễn Doãn Niễu Đường ruộng Phạm 81 Thị Mỹ TiênNguyễn Xuân Phần 82 83 Đường ruộng Lê Á- ruộng Cáp Giàu Đường bờ Suối Thanh Niên Đường ruộng Lưu 84 Văn Tốt – Trần Cúc 85 86 87 88 II 89 90 91 92 Đường ruộng Lê Xuân Phú – Bà Lài Đường Trần Văn Trí- Kênh Tà Pao Đường Trần Văn Trí- Ơng Lãnh Đường Bàu Sạchsuối Tum DỰ ÁN THUỶ 36.748 17.560 19.188 cơng trình 60 300 300 2.00 km 400 200 200 3.00 km 600 300 300 13.40 km 5.628 2.000 3.628 LỢI Đập Thanh Niên Cầu Nhì Kênh tiêu suối Hai Cơ- Ba Thê Suối Trà Cấp Kênh mương xã quản lý dài 114 93 Tuyền đập Trà Cấp- đồng Cây Ná 3.00 km 900 450 450 1.00 km 300 150 150 1.80 km 540 270 270 1.00 km 300 150 150 1.50 km 450 225 225 1.60 km 480 240 240 1.50 km 450 225 225 2.00 km 600 300 300 trạm 2.000 1.000 1.000 2.00 km 1.400 700 700 11.00 km 11.000 5.500 5.500 1.50 km 750 375 375 0.50 km 250 125 125 1.00 km 500 250 250 Tuyến từ cống 94 Nguyễn Quộc Chương đến đập Thanh Niên 95 Tuyến từ cống Bảy Châu đến Cầu Nhì Tuyến từ cống Đội 96 đến ruộng Cáp Xuân Luyến Bê tong hố tuyến từ đập Sơng Quận- 97 Ơng Ten dài 1.5km, kinh phí khai tốn 0.45 tỷ đồng Tuyến từ đập 98 Thanh Niên – Đồng Chim 99 Tuyến từ Đội Thuế- Sông Quận Tuyến kênh nhánh 100 thuộc trạm bơm Bắc Ruộng 101 102 103 Tuyến bơm tuyến kênh Tà Pao Đập Sông Quận đập Trà Cấp 04 Tuyến kênh mương nội đồng Tuyến từ ruộng 104 Yến- ruộng Phạm Văn Bình 105 106 Tuyến kênh nhánh Bắc Ruộng Tuyến Cống kênh 115 Tà Pao dọc theo đường 1-4 107 III 95 Kênh nhánh Tà Pao, dài 8km 8.00 km 9.600 4.800 4.800 10.742 7.345 3.397 1,5 km 600 600 5,56 km 1.112 1.112 5,5 km 1.375 750 625 1368,5KVA 7.055 4.683 2.37 km 600 200 40 50.020 41.460 8.560 Nâng cấp 15.920 7.360 8.560 Nâng cấp 1.500 1.500 Xây 17.000 17.000 Nâng cấp 15.600 15.600 Nâng cấp 15.000 5.000 2.500 2.500 2.500 2.500 22.700 15.200 HỆ THỐNG ĐIỆN Xây đường dây 22KV Cải tạo đường dây 96 0,4KV hữu 97 Xây đường dây 0,4KV Xây mới, cải tạo 98 trạm hạ áp 22/0,4KV 99 IV 100 Chiếu sáng công cộng GIÁO DỤC Nâng cấp xây Trường mầm non Tiểu học 1(Nâng 101 cấp, bổ sung phòng học chức năng) Tiểu học 2(Di dời 102 xây đạt chuẩn Quốc gia) 103 Trường trung học sở Bắc Ruộng Trường trung học 104 phổ thông Nguyễn 10.000 Văn Trỗi V 105 VI Y TẾ Xây dựng Trạm y tế CƠNG TRÌNH VĂN HỐ 01 c trình 7.500 116 Cải tạo nhà văn 106 hố, thiết bị khu 04 cơng trình 2.000 1.000 1.000 01 cơng trình 7.000 7.000 1,5 7.200 7.200 1,8 6.500 0,68 500 500 64.000 24.200 0,5 5.000 5.000 01 cơng trình 600 600 29,2 50.000 14.600 35.400 12 6.000 3.000 3.000 800 400 400 1,5 600 600 5ha 1.000 thể thao thơn Xây dựng nhà 107 văn hố trung tâmthư viện Xây dựng Sân Thể 108 thao trung tâm xã Bắc Ruộng Xây dựng Công 109 viên Cây xanh-vui chơi Thanh thiếu 6.500 niên dịch vụ-TDTT Xây dựng lại khu 110 tưởng niệm chiến thắng Hồi ĐứcBắc Ruộng CƠNG NGHIỆP, VII THƯƠNG MẠI 39.800 VÀ CHỢ 111 112 113 114 115 Xây dựng chợ Xây dựng cơng trình Quỹ tín dụng Cụm cơng nghiệp Khu chăn ni tập trung Khu giết mổ tập trung Xây trạm Kỹ thuật 116 nơng nghiệp vị trí thơn Khu Hợp tác xã 117 Nông nghiệp- sân bãi tập kết nông 1.000 sản VIII BƯU ĐIỆN 118 Xây dựng nhà bưu 01 cơng trình 600 600 600 600 117 điện văn hố trung tâm IX 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 CÁC CÔNG 59.663 35.035 24.629 13.242 8.209 5.03 39.188 24.750 14.43 484 326 15 9,5 4.750 750 4.000 2.000 1.000 1.000 52 13.000 13.000 10 2.500 2.500 10 2.500 2.500 33 8.250 8.250 34 8.500 8.500 TRÌNH KHÁC Xây dựng hệ thống cấp nước 01 cơng trình Xây dựng hệ thống nước Bảo vệ phát triển mơi trường Xây dựng chỉnh trang Nghĩa trang Xây dựng bãi rác Mở rộng Trung tâm xã Bắc Ruộng Mở rộng KDC thôn 3-4 Mở rộng KDC thôn Mở rộng KDC thôn Mở rộng KDC thôn 118 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Việc làm niên Công nhân hạt điều Công nhân may 119 Hình 2: Vui chơi, giải trí niên 120 Học sinh bỏ tiết tập trung hàng quán 121 Hình 3: Doanh nghiệp, số sở hạ tầng Doanh nghiệp chế biến hạt điều Hoàng Phú 122 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Văn Trỗi Trạm y tế xã Bắc Ruộng 123 Bệnh viện đa khoa xã Bắc Ruộng Nhà văn hố thơn 124 Một số cơng trình xây dựng, hồn thành Chợ Bắc Ruộng Cơng viên 125 Cơng trình đường niên ... cứu Lối sống niên xã Bắc Ruộng – huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận q trình thị hố Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu niên nam nữ độ tuổi từ 16 - 30 xã Bắc Ruộng - Huyện Tánh Linh - Tỉnh Bình. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC * ĐỖ THỊ KIẾM HỒNG LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN XÃ BẮC RUỘNG HUYỆN TÁNH LINH - TỈNH BÌNH THUẬN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Chun ngành Xã hội học... Với đề tài ? ?Lối sống niênx? ?Bắc Ruộng - Huyện Tánh Linh Tỉnh Bình Thuận q trình thị hố”, có nhiệm vụnêu lên thực trạngvà cố gắnggiải thích xu hướng biến đổi lối sống niên q trình thị hóa, tác giả

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cát Chí Hoa (2009), Từ nông thôn mới đến đất nước mới, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nông thôn mới đến đất nước mới
Tác giả: Cát Chí Hoa
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
3. Chu Hữu Quý (2011), Con đường công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Chu Hữu Quý
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
5. Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, NXB.VHTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đình Quang
Nhà XB: NXB.VHTT Hà Nội
Năm: 2005
6. Đặng Cảnh Khanh(2006), Xã hội học thanh niên, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học thanh niên
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
7. Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của thanh niên hiện nay, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu giải trí của thanh niên hiện nay
Tác giả: Đinh Thị Vân Chi
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 2003
8. Huỳnh Khái Vinh (chủ biên)(2011), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội
Tác giả: Huỳnh Khái Vinh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Hà Nội
Năm: 2011
9. G.Endruweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Xã hội học
Tác giả: G.Endruweit và G. Trommsdorff
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002
10. John J.Macionis (2004), Xã hội học, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: John J.Macionis
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
11. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
12. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Văn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2011
13. Mai Huy Bích(2009), Giáo trình xã hội học gia đình, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học gia đình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
14. Nguyễn Ngọc Long – Nguyễn Hữu Vui đồng chủ biên (2007), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác – Lênin
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long – Nguyễn Hữu Vui đồng chủ biên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 15
Năm: 2007
16. Nguyễn Hữu Dũng, Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
17. Nguyễn Sinh Cúc, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn
18. Nguyễn Thị Oanh (2001), Thanh niên-Lối sống, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên-Lối sống
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2001
19. Phạm Tất Dong – TS. Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên) Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh – Hoàng Bá Thịnh (2001), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong – TS. Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên) Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh – Hoàng Bá Thịnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên và lối sống của thanh niênViệt Nam trong quá trình đổi và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên và lối sống của thanh niênViệt Nam trong quá trình đổi và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phạm Hồng Tung
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia sự thật Hà Nội
Năm: 2011
21. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
22. Trần Hữu Quang (2010), Tập tài liệu Xã hội học pháp quyền, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tài liệu Xã hội học pháp quyền
Tác giả: Trần Hữu Quang
Năm: 2010
23. Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt một số chỉ số thống kê từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009. Hà Nội, tháng 5 năm 2011.(059(1)325.11 TH107N K1 wa48245) có thể tham khảo tại:http://Vietnam.unfpa.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt một số chỉ số thống kê từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w