Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

25 3 0
Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Lối sống của nông dân đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHUẤT THỊ VANG LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 62 22 03 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Thị Phượng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn, vào hồi: ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp với khoảng 70% dân số nông dân sinh sống vùng nông thơn Chính vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng ta khẳng định: “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước, … Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [26, tr.124] Thế kỷ XXI thời kỳ đánh dấu bước ngoặt tiến trình phát triển Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để chuyển từ trình độ lạc hậu, chậm phát triển xã hội nơng nghiệp cổ truyền sang trình độ phát triển đại, văn minh xã hội công nghiệp Đây thời kỳ phát triển lâu dài mà từ đến hai, ba thập niên đầu kỷ XXI giai đoạn đầu, đưa nước ta từ nước nông nghiệp trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Những q trình kinh tế - xã hội nhằm tạo sở kinh tế xã hội, tiềm lực vật chất tinh thần đảm bảo ổn định tích cực trị, lành mạnh quan hệ xã hội văn hóa, lối sống nơng thơn Là vùng kinh tế trọng điểm đất nước, với trình phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, q trình xây dựng nơng thơn mới, nơng thơn đồng sơng Hồng nơi có nhiều biến động Dưới tác động mạnh mẽ trình này, lối sống nơng dân đồng sơng Hồng có vận động, biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc Trong biến đổi này, yếu tố tích cực lối sống truyền thống nông dân, vốn đúc kết từ lịch sử lâu dài dân tộc trở thành giá trị bền vững Chúng không đi, mà bảo tồn phát triển lối sống nông dân Nhưng với trì yếu tố tích cực, số yếu tố tiêu cực tồn tại, thân ý thức xã hội vốn có sức ỳ thường lạc hậu so với tồn xã hội; nữa, q trình cơng nghiệp hóa diễn ra, chưa đủ sức để cải biến, xóa bỏ hồn tồn tiêu cực lối sống cũ Do đó, biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng giai đoạn vừa bao hàm yếu tố truyền thống đại, vừa có biến đổi tích cực, vừa có biến đổi tiêu cực Tất yếu tố tiếp tục vận động, biến đổi nhanh chóng tác động mạnh mẽ, liên tục cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn mới, tiếp tục đặt cho khu vực nông thôn đồng sông Hồng nhiều thách thức việc giữ gìn, phát huy lối sống truyền thống tốt đẹp cư dân vùng đóng góp chung vào phát triển bền vững đất nước Trước biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng bối cảnh mới, Đảng ta nhận thức việc cần thiết phải thúc đẩy phát huy biến đổi tích cực, hạn chế, đẩy lùi biến đổi tiêu cực lối sống nông dân đồng sơng Hồng vấn đề cấp bách Vì lý trên, chọn hướng nghiên cứu “Lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đề xuất giải pháp giữ gìn, phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực lối sống nông dân đồng sông Hồng - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu luận án + Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận chung lối sống đặc điểm lối sống truyền thống nông dân đồng sông Hồng yếu tố tác động đến biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng + Phân tích, làm rõ thực trạng biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà khái quát vấn đề đặt từ biến đổi + Nghiên cứu đề xuất quan điểm số giải pháp giữ gìn, phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực lối sống nông dân đồng sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu lối sống nông dân vùng đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phạm vi nghiên cứu: + Lối sống nông dân phạm trù rộng lớn, nhiên luận án tập trung nghiên cứu biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng ba khía cạnh cụ thể là: biến đổi phương thức lao động sản xuất, phương thức tiêu dùng phương thức ứng xử + Phạm vi thời gian: Từ sau Hội nghị Trung ương khóa X Nghị nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn (năm 2008) đến + Phạm vi không gian: Đồng sông Hồng gồm 11 tỉnh luận án tập trung nghiên cứu khu vực nông thôn đồng sông Hồng tỉnh gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hưng Yên Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận nghiên cứu: Luận án nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin nông dân, xã hội nông thôn truyền thống phương thức sản xuất châu Á; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn … - Cơ sở thực tiễn nghiên cứu: Luận án nghiên cứu dựa sở thực tiễn biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng năm gần đây, từ năm 2008 đến - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp lôgic - lịch sử; phương pháp liên ngành triết học, xã hội học; phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa; phương pháp khảo cứu tài liệu ngồi nước, phương pháp điền dã, … Những đóng góp luận án - Luận án luận giải từ góc độ triết học biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng giai đoạn số khía cạnh như: phương thức lao động sản xuất, phương thức tiêu dùng phương thức ứng xử - Đề xuất quan điểm số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy biến đổi tích cực hạn chế biến đổi tiêu cực lối sống nông dân đồng sông Hồng nay, hướng tới xây dựng, phát triển bền vững, tồn diện nơng thơn đồng sơng Hồng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận lối sống nông dân thực tiễn biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến lối sống, lối sống nông dân, nông thôn Việt Nam sở giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Kết cấu luận án - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương với tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận lối sống lối sống nông dân Những cơng trình nghiên cứu lối sống lối sống nông dân nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, xong dù tiếp cận góc độ cho thấy đa dạng cấu trúc lối sống lối sống nông dân Hầu hết cơng trình đưa nhận xét, lý giải khái niệm lố sống, cấu trúc lối sống lối sống nông dân đặc điểm truyền thống lối sống nông dân Đồng thời đưa đánh giá sâu sắc mặt mạnh hạn chế lối sống truyền thống nông dân Đây nguồn tài liệu quan trọng phong phú lý luận thực tiến để tác giả kế thừa, tiếp thu, tham khảo trình nghiên cứu viết luận án 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, từ Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành nghiệp đổi đất nước, chuyển từ mơ hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Từ thực tiễn đó, vấn đề nơng thôn, nông dân lối sống nông dân Việt Nam nói chung, vùng đồng sơng Hồng nói riêng thu hút nhà khoa học sâu nghiên cứu góc độ khác Sau tham khảo cơng trình thực trạng lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tác giả luận án thấy, mục đích, phạm vi nghiên cứu khác nên hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu tổng quát biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng giai đoạn nay, chưa rõ yếu tố tác động tạo nên biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng giai đoạn nay, chưa thấy mâu thuẫn nội vấn đề đặt với nông dân vùng đồng sông Hồng giai đoạn Rất cơng trình đề cập tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến người nơng dân Việt Nam nói chung người nơng dân vùng đồng sơng Hồng nói riêng Mặc dù chưa có cơng trình đánh giá cách tồn diện đầy đủ lối sống nơng dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ơng trình cung cấp tư liệu bổ ích, tạo điều kiện rút ngắn đường gợi mở hướng tiếp cận cho tác giả việc thực mục đích nhiệm vụ luận án 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp xây dựng lối sống nông dân đồng sông Hồng Đây đề tài nhà nghiên cứu nghiên cứu lối sống nông dân quan tâm nhiều Hàng loạt cơng trình nghiên cứu hướng đến tìm giải pháp để phát triển bền vững nơng thơn, giữ gìn phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp lối sống nông dân Tuy nhiên, mục đích, phạm vi nghiên cứu khác nên hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu chưa đưa hệ thống giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế biến đổi tiêu cực phát huy biến đổi tích cực lối sống nơng dân đồng sơng Hồng giai đoạn Hoặc có cơng trình đề cập chưa rõ ràng, chưa mang tính hệ thống, khái qt cao Một số cơng trình nghiên cứu lối sống nông dân địa phương điển hình khía cạnh lối sống nơng dân vài địa phương điển hình, nhiều cơng trình đưa giải pháp quan trọng nhằm định hướng cho phát triển bền vững vùng nông thôn đồng sông Hồng giải pháp dừng lại tầm vĩ mơ quan tâm đến biện pháp mang tính vi mơ Nhìn chung, cơng trình xem xét lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo nhiều cách thức khác nhau, vấn đề chưa nghiên cứu góc độ triết học, chuyên ngành CNXHKH 1.4 Đánh giá kết cơng trình tổng quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Kế thừa tiếp thu kết cơng trình trên, luận án tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, lối sống nông dân đặc điểm lối sống truyền thống nông dân đồng sông Hồng Thứ hai, phương diện biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng yếu tố tác động đến biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng Thứ ba, Thực trạng lối sống nông dân vùng đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề đặt từ biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng Thứ tư, sở phân tích thực trạng biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng vấn đề đặt từ biến đổi Tác giả nêu quan điểm đề xuất số giải pháp giữ gìn, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng Tiểu kết chương1 Lối sống nông dân Việt Nam đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình cơng bố Tuy nhiên, lối sống nông dân đồng sông Hồng giai đoạn ln có tính thời lối sống nông dân vận động phát triển không ngừng Trên sở kế thừa, tiếp thu thành tựu học giả trước, luận án làm rõ lối sống nông dân đồng sông Hồng số khía cạnh góc độ triết học, chuyên ngành CNXHKH Chương LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1 Khái niệm lối sống đặc điểm lối sống truyền thống nông dân đồng sông Hồng 2.1.1 Khái niệm lối sống Lối sống phương thức tồn người giai đoạn lịch sử định, thể mối quan hệ người với tự nhiên người với người Thông qua phương thức khác nhau, thể lực, trình độ khác người giai đoạn lịch sử cụ thể, đồng thời q trình người cải tạo giới tự nhiên, xã hội, vừa tự hồn thiện thân Lối sống tổng thể phương thức hoạt động người phương thức sản xuất định Lối sống thống mặt vật chất yếu tố tinh thần, tổng hịa tính chất mối quan hệ cá nhân với xã hội môi trường Lối sống phạm trù phức tạp, nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, phạm vi đề tài mình, cho lối sống cấu thành từ ba yếu tố là: phương thức lao động sản xuất; phương thức tiêu dùng phương thức ứng xử Các yếu tố có mối quan hệ qua lại, chi phối lẫn nhau, tạo nên tính ổn định biến đổi lối sống 2.1.2 Khái niệm nông dân đặc điểm lối sống truyền thống nông dân đồng sông Hồng Nông dân hiểu người sống nông thôn (làng, bản, xã) lấy sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng) làm nguồn sống Theo quan điểm nghiên cứu sinh: Lối sống nơng dân tổng hịa hoạt động sống người nông dân cá nhân người lao động cơng nghiệp điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định biểu lĩnh vực đời sống: phương thức lao động sản xuất, phương thức tiêu dùng phương thức ứng xử Đặc điểm lối sống truyền thống nông dân đồng sông Hồng Thứ nhất, nơng dân đồng sơng Hồng có phương thức sản xuất nơng nghiệp với trình độ thâm canh cao Thứ hai, nơng dân đồng sơng Hồng có phương thức tiêu dùng tiết kiệm Thứ ba, phương thức ứng xử người với người, nông dân vùng đồng sơng Hồng trọng tình, tính làng - xã cộng đồng chặt chẽ, coi trọng quan hệ huyết thống láng giềng Thứ tư, phương thức ứng xử với tự nhiên, nông dân đồng sông Hồng phụ thuộc, hịa vào thiên nhiên, nên có đời sống văn hóa tinh thần phong phú đa dạng thể đậm nét qua lễ hội vùng 2.2 Các yếu tố tác động đến biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng 2.2.1 Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội đánh dấu q trình đổi tồn diện đất nước, nhằm khơi dậy sức mạnh tầng lớp nhân dân vào nghiệp chung, việc phát triển kinh tế thị trường phương hướng nhằm khơi dậy tiềm giải phóng sức sản xuất Thực tế năm qua, kinh tế thị trường mang lại động lực cho đất nước Dưới tác động kinh tế thị trường, kinh tế đất nước trở nên sôi động, quan hệ kinh tế - xã hội tác động in dấu ấn lên lối sống khu vực, có khu vực đồng sông Hồng, làm thay đổi diện mạo lối sống người dân vùng đồng sông Hồng Phát triển kinh tế thị trường khiến cho lối sống người dân bộc lộ cách phong phú sinh động, biến động mạnh mẽ, đan xen tích cực tiêu cực 10 2.2.2 Chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Cơng nghiệp hóa xu phát triển tất yếu, khách quan sản xuất, góp phần tăng suất lao động thúc đẩy tiến xã hội thơng qua việc hình thành phát triển đại cơng nghiệp máy móc, trang thiết bị tự động đại Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cơng chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến Thực chất chuyển đổi quan hệ sản xuất nâng cao trình độ lực lượng sản xuất xã hội Vì thế, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhân tố tác động, làm biến đổi lối sống người nơng dân vùng đồng sơng Hồng 2.2.3 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng nông nghiệp, nông thôn vận động lớn để người dân, cộng đồng dân cư địa bàn nông thôn đồng sức, đồng lịng xây dựng nhà cửa, đường xá, thơn, xã khang trang, đẹp, phát triển sản xuất toàn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ), có nếp sống văn hóa, giữ gìn mơi trường đảm bảo an ninh nông thôn; nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân 2.2.4 Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Nông nghiệp phận quan trọng kinh tế quốc dân, ngành sản xuất tạo việc làm thu nhập cho nông dân Hiện nay, CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến phát triển nơng nghiệp, qua tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế, lối sống nông dân vùng đồng sông Hồng 11 Tiểu kết chương Lối sống truyền thống nông dân đồng sơng Hồng hình thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử định vùng đồng sông Hồng Lối sống truyền thống nông dân đồng sông Hồng biểu cụ thể phương thức lao động sản xuất, phương thức tiêu dùng phương thức ứng xử Hiện nay, điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế thị, công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn mới, lối sống nông dân đồng sông Hồng ngày biến đổi mạnh mẽ, bộc lộ rõ mặt tích cực hạn chế Do đó, nghiên cứu vấn đề lý luận biến đổi lối sống nơng dân đồng sơng Hồng góp phần quan trọng, sở để thực nghiên cứu biến đổi lối sống nông dân vùng đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.1.1 Biến đổi phương thức lao động nông dân vùng đồng sơng Hồng Hình thành phát triển phân cơng, chun mơn hóa phương thức lao động sản xuất nơng dân Tính chất thủ công công cụ sản xuất lao động bước thay tính chất đại với việc áp dụng ngày nhiều công nghệ tiên tiến vào sản xuất Cách thức lao động, phương thức kiếm sống người nơng 12 dân có nhiều biến đổi Thu nhập nông dân ngày nâng cao Qua làm thay đổi địi sống vật chất tinh thần cho người nông dân, đặc biệt lối sống người nơng dân có nhiều biến đổi 3.1.2 Biến đổi phương thức tiêu dùng nông dân vùng đồng sông Hồng Quan niệm xưa người dân “ăn chắc, mặc bền”, “ăn no, mặc ấm” thay tiêu chí “ăn ngon, mặc đẹp” Trang phục sinh hoạt hàng ngày người nông dân chuyến sang gần với thị hiếu người thành thị Trang phục dịp lễ tết, hội hè khơng có biến động, mà có phần đẹp sang trọng đời sống vật chất nâng cao Kiến trúc nông thôn số vùng tự do, tùy tiện Từ "ngói hóa" chuyển sang “bê-tơng hóa” Nhiều xóm làng thay da đổi thịt thiếu quy hoạch 3.1.3 Biến đổi phương thức ứng xử nông dân vùng đồng sông Hồng Phương thức ứng xử cách thức ứng xử người với người hoạt động kinh tế, xã hội, trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, … Phương thức ứng xử hình thành sở tương tác xã hội ổn định, có tính lặp lặp lại Hiện nay, quan hệ xã hội ngày đa dạng, phức tạp có biến đổi nhiều phương diện, chuyên đề này, tác giả nghiên cứu biến đổi hai loại quan hệ lối sống nông dân đồng sông Hồng biến đổi quan hệ gia đình, dịng họ biến đổi quan hệ cộng đồng làng làng 13 3.2 Những vấn đề đặt từ lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2.1 Sự phân hóa xã hội nơng dân vùng đồng sông Hồng Ở vùng đồng sông Hồng, năm qua với tốc độ phát triển nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn phát triển khu công nghiệp, khu đô thị làm cho thu nhập người nông dân vùng tăng lên, đồng thời tạo nên rủi ro trình sản xuất, kinh doanh làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, phân hóa giai tầng xã hội nơng thơn vùng đồng sông Hồng 3.2.2 Sự khủng hoảng hệ giá trị đời sống nông dân vùng đồng sông Hồng Ý thức cộng đồng tinh thần tương thân tương bị tự cạnh tranh, đào thải tiêu diệt lẫn nhau, làm cho mối quan hệ người với người ngày rạn nứt phân hóa Các mặt trái, tiêu cực kinh tế thị trường thấm sâu vào quan hệ tình cảm, đạo đức, có nguy làm mai đánh giá trị đạo đức, văn hóa tinh thần tốt đẹp truyền thống Do ý đến lợi ích cá nhân mà nhiều gia đình nơng dân có tranh chấp đất đai mà xích mích lẫn nhau, chí lục đục xảy gia đình, anh với em, với cha mẹ 3.2.3 Sự phát triển thiếu bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng đồng sông Hồng Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiều nơi chuyển dịch chậm, chăn nuôi, công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển chưa tương xứng với tiềm … 14 Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm, nông Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh số nơng phẩm cịn thấp Việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn chậm … Việc xếp, đổi doanh nghiệp phát triển thành phần kinh tế vùng nhiều hạn chế Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thấp Chênh lệch mức sống nông thôn thành thị ngày gia tăng Tiểu kết chương Hiện nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình thị hóa, tồn cầu hóa văn hóa có tác động sâu sắc đến lối sống nông dân đồng sông Hồng Từ cách thức lao động, tiêu dùng, tư duy, quan hệ ứng xử đến tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, tập quán nông dân biến đổi Trong biến đổi đó, có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực dẫn đến phát triển không ổn định, không bền vững lối sống nông dân xã hội nông thôn Thực trạng biến đổi lối sống nông dân sở để cấp lãnh đạo, quản lý thân người nông dân cần giải số vấn đề: tạo việc làm ổn định cho nông dân, đảm bảo an sinh xã hội nơng dân, nâng cao trình độ dân trí, khoa học - cơng nghệ cho nơng dân … 15 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 4.1 Quan điểm phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng 4.1.1 Phát huy vai trị chủ thể nơng dân đồng sơng Hồng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nơng thơn Ở vùng nông thôn, nông dân lực lượng chủ yếu gìn giữ, bảo lưu phát triển văn hóa dân tộc Trong vai trị đó, nơng dân vùng đồng sông Hồng người trực tiếp tham gia, đồng thời đối tượng trực tiếp thụ hưởng thành văn hóa 4.1.2 Kết hợp hài hịa sách kinh tế với sách xã hội, giải hiệu vấn đề xã hội xúc nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng đồng sông Hồng Trong việc hoạch định thực thi sách kinh tế sách xã hội nơng dân, nông thôn vùng đồng sông Hồng, vấn đề có tính ngun tắc xun suốt thiết lập mối quan hệ hợp lý phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội Giải hài hịa mối quan hệ sách kinh tế sách xã hội nơng nghiệp, nông dân, nông thôn sở để phát huy tốt vai trị nơng dân vùng đồng sơng Hồng 16 4.1.3 Xây dựng tồn diện lối sống nông dân đồng sông Hồng để nông dân vùng đồng sông Hồng thực trở thành lực lượng lao động tiên tiến, có suất, chất lượng, hiệu cao; trở thành thành lực lượng trị - xã hội vững mạnh lãnh đạo Đảng Vấn đề xây dựng nông dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn khơng phải vấn đề phát triển số lượng, mà phải xây dựng toàn diện lối sống tiên tiến, đại, chuẩn mực cho nông dân vùng Khắc phục triệt để tâm lý tiểu nông, sản xuất manh mún, bước nâng cao trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỷ cương hợp tác lao động nông dân vùng Vùng đồng sông Hồng cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức cho người nông dân về: kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa xã hội, pháp luật, thị trường hội nhập Tập trung nâng cao chất lượng dạy nghề cho nông dân, khả tiếp cận, chia sẻ thông tin, tạo bước chuyển nhận thức để người nông dân lựa chọn nghề phù hợp với lực điều kiện thân; phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế nhu cầu sử dụng xã hội 17 4.2 Giải pháp chủ yếu phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng 4.2.1 Nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, quyền nhân dân đồng sơng Hồng xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng cư dân nông thôn Cần đào tạo xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa – xã hội vững vàng chun mơn, nghiệp vụ, có đạo đức, có lối sống lành mạnh để làm gương cho người noi theo Cán làm cơng tác văn hóa – xã hội hàng ngày thường tiếp xúc với nhân dân, cần lắng nghe tâm tư nguyện vọng, ý kiến dân, có khả thuyết phục, động, sáng tạo công tác Nâng cao nhận thức nhân dân xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng làng xã cần đặc biệt ý tới nhóm cư dân có nghề nghiệp, độ tuổi học vấn khác để có biện pháp cách thức phù hợp 4.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn đảm bảo hài hịa phát huy vai trò thành phần kinh tế với phát triển văn hóa làng đồng sông Hồng Phát huy mạnh làng nghề, cụm làng nghề truyền thống nông thôn đồng sông Hồng, sử dụng nhiều lao động, vốn đề giải lao động nông nghiệp dôi dư ảnh hưởng thị hóa Tích cực đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, bồi dưỡng kiến thức cho người quản lý Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn cách hợp lý, sử dụng triệt để hội trình thị hóa đem lại, vừa góp phần thay đổi đời sống người dân, đời sống vật chất 18 nâng cao, từ đó, có điều kiện để chăm sóc phát triển đời sống văn hóa 4.2.3 Tăng cường đổi tiếp tục xã hội hóa việc xây dựng đời sống văn hóa cho người nơng dân khu vực nơng thơn Chính quyền cấp huyện, xã, thơn đồn thể có hoạt động thiết thực để tích cực bồi dưỡng thói quen quan tâm giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa làng cơng tác lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, quan, đồn thể nhận thức nhân dân Đầu tư kinh phí để tiếp tục xây dựng nhà văn hóa thơn (làng) để thơn (làng) có nhà văn hóa phịng đọc sách dù nhỏ phần đáp ứng nhu cầu đông đảo nhân dân Thúc đẩy hội, câu lạc bộ… thơn làng hoạt động tích cực, khơng thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, trao đổi kinh nghiệm sống Nghiêm cấm xử lý cách công bằng, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, không phân biệt cán hat dân thường 4.2.4 Xây dựng chuẩn mực lối sống đô thị đại, lành mạnh hóa quan hệ xã hội quan hệ gia đình Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, đời sống văn hóa, nếp sống văn minh nơng dân Tạo sức đề kháng ngăn chặn tác động tiêu cực văn hóa ngoại lai, phản động, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc Tiểu kết chương Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình thị hóa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế khu vực có ảnh hưởng đến lối sống nông dân, với xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan 19 điểm Đảng ta văn hóa, lối sống, đề tài việc cần thiết phải tìm hiều, đánh giá mức để giữ gìn phát huy giá trị lối sống truyền thống, đồng thời cần hạn chế kịp thời ảnh hưởng tiêu cực Theo xu chung thời đại, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tất yếu diễn ra, làm cho đời sống vật chất tình thần người nông dân ngày nâng cao Cách cảm, cách nghĩ, lối sống người nông dân có nhiều biến đổi Tuy nhiên, q trình đó, có yếu tố gây nguy hại đến lối sống truyền thống tốt đẹp Hiện nay, vấn đề đạo đức, lối sống truyền thống đáng phải quan tâm Nó tồn giai đoạn vừa có điều kiện để phát triển lại vừa có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Bởi vậy, nhiệm vụ muốn phát triển bền vững phải biết dựa việc kế thừa, phát huy nét đẹp truyền thống loại bỏ yếu tố lạc hậu, khơng cịn phù hợp 20 KẾT LUẬN Lối sống phương thức hoạt động người, phạm trù phức tạp Tuy nhiên, lối sống cấu thành từ ba yếu tố phương thức lao động sản xuất, phương thức tiêu dùng phương thức ứng xử Lối sống nông dân đồng sông Hồng đặc trưng cho lối sống người Việt Nam nói chung nơng dân Việt Nam nói riêng Về bản, lối sống nông dân đồng sông Hồng mang nhiều nét đẹp, đại diện cho sắc dân tộc thang giá trị, thang giá trị đạo đức lối sống Việt Nam qua nhiều hệ, chiều sâu vận động cần thiết phải phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn mới, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, lối sống nông dân vùng đồng sơng Hồng có nhiều biến đổi mạnh mẽ, chứa đựng biến đổi tích cực biến đổi tiêu cực, đặt nhiều vấn đề cho nông dân xã hội nông thôn vùng đồng sông Hồng Bởi vậy, nhiệm vụ muốn phát triển bền vững phải biết dựa việc kế thừa, phát huy nét đẹp truyền thống loại bỏ dần yếu tố lạc hậu, khơng cịn phù hợp Đây vấn đề phức tạp đặt không cho vùng đồng sông Hồng, mà cho dân tộc ta Để làm điều này, địi hỏi phải có quan điểm hệ thống giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng 21 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Khuất Thị Vang (2017), “Phát huy vị chủ thể nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (268), tr 84-88 Khuất Thị Vang (2018), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn lợi ích kinh tế nơng dân”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (403), tr 4-7 Khuất Thị Vang (2019), “Giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Chính trị (03(16)), tr 77-80 Khuất Thị Vang (2020), “Giữ gìn, phát huy lối sống văn hố truyền thống cư dân đồng sông Hồng trước tác động kinh tế thị trường”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (443), tr.36-38 Khuất Thị Vang (2020), “Những tác động kinh tế thị trường đến lối sống người nông dân khu vực đồng sông Hồng”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (11/2020), tr 104-107 Khuất Thị Vang (2022), “Promoting the position of farmers in the current process of industrialization and modernization in the Red River Delta of VietNam”, Magazine Bulletin of Science and Education (No5 (125)), tr 105-110 Khuất Thị Vang (2022), “The behavior of farmers in the Red River Delta, Vietnam toward the natural environment”, Magazine Economy and society (No5 (96)), tr 84-89 22 ... DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Biến đổi lối sống nông dân đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã. .. lối sống nông dân đồng sơng Hồng góp phần quan trọng, sở để thực nghiên cứu biến đổi lối sống nông dân vùng đồng sông Hồng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương LỐI SỐNG CỦA NÔNG... làm rõ lối sống nơng dân đồng sơng Hồng số khía cạnh góc độ triết học, chuyên ngành CNXHKH Chương LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Ngày đăng: 23/12/2022, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan