Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI VẤN ĐỀ LỐI SỐNG VÀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI VẤN ĐỀ LỐI SỐNG VÀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 60220308 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ NGỌC MIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn TS Vũ Ngọc Miến Cơng trình chưa cơng bố hình thức Nếu có khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hoài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban ch p hành CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đ i hóa HS : Học sinh KT- XH : inh tế - xã hội LLCT : Lý luận trị MTTQ : Mặt trận tổ quốc SV TNCS : Sinh viên : Thanh niên cộng s n TN : Thanh niên HSSV : Học sinh sinh viên TNCSHCM : Thanh niên cộng s n Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỐI SỐNG VÀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 13 1.1 QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG VÀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN VIỆT NAM 13 1.1.1 Quan niệm lối sống giáo dục lối sống cho niên 13 1.1.2 Quan niệm CN Mác – Lê nin giáo dục lối sống cho niên 25 1.1.3 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đ ng Cộng s n Việt Nam giáo dục lối sống cho niên Việt Nam 28 1.2 TẦM QUAN TRỌNG, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN VIỆT NAM 39 1.2.1 Tầm quan trọng việc giáo dục lối sống cho niên Việt Nam .39 1.2.2 Nhiệm vụ việc giáo dục lối sống cho niên Việt Nam 42 1.2.3 Những nội dung việc giáo dục lối sống cho niên Việt Nam 47 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 54 1.3.1 Tác động trình cơng nghiệp hóa, đ i hóa đ t nước 54 1.3.2 Tác động kinh tế thị trường đến lối sống niên Việt Nam 61 1.3.3 Tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến lối sống niên Việt Nam 63 1.3.4 Tác động giá trị truyền thống dân tộc đến lối sống niên Việt Nam 65 1.3.5 Tác động Quan điểm, chủ trương đ o Đ ng Pháp luật Nhà nước đến lối sống niên Việt Nam 75 Kết luận chƣơng 82 CHƢƠNG THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 85 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 85 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 85 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa- xã hội .86 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN VÀ LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 102 2.2.1 Thành tựu việc giáo dục lối sống lối sống niên Tiền Giang 102 2.2.2 H n chế v n đề đặt trình giáo dục lối sống lối sống niên .119 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 124 2.3.1 Phương hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện lối sống niên Tiền Giang 124 2.3.2 Gi i pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện giáo dục lối sống cho niên Tiền Giang 129 Kết luận chƣơng .145 KẾT LUẬN CHUNG 147 TÀI IỆU THAM PHỤ LỤC HẢO 151 PHẦN MỞ ĐẦU T nh cấp thiết củ ềt i Ngày nay, toàn cầu hóa khơng cịn tượng mẻ; xu khách quan mà dân tộc, dù muốn hay không chịu tác động Tồn cầu hóa đưa lối sống Phương Tây vào nước ta Lối sống y, mặt, tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỷ l i vốn có người Việt Nam sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đ i Tuy nhiên, việc tiếp thu lối sống cách thiếu định hướng mà dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đ o đức dân tộc Các công nghệ thông tin đ i truyền bá khắp giới lối sống sùng bái vật ch t, cá nhân, vị kỷ, thực dụng, đua đòi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, sống trụy l c, thác lo n, ưa dùng b o lực… Lối sống tác động m nh mẽ đến phận nhân dân, thiếu niên mà đặc biệt sinh viên Nhiều sinh viên bỏ học, ký nợ để “sống chung” với games, net; 30,9% sinh viên vào trang websex, tượng “sống thử” tồn t i phổ biến đời sống sinh viên Đáng lo ng i hơn, nhiều sinh viên cho chuyện bình thường, họ tự nguyện đến với kiểu “góp g o thổi cơm chung”, hậu qu nhiều việc đáng tiếc, chí kết cục bi th m x y Đó biểu xuống c p lối sống phận sinh viên, niên Việt Nam, biểu quan niệm “lệch chuẩn”, đối lập với quan niệm văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Đánh giá mặt h n chế, n y sinh thực kinh tế thị trường, văn kiện Đ i hội Đ i biểu toàn quốc lần thứ IX Đ ng rõ: “Tình tr ng tham nhũng, suy thối tư tưởng, trị, đ o đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đ ng viên r t nghiêm trọng" Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường hệ trẻ văn kiện Đ i hội Đoàn toàn quân lần thứ VI khẳng định: Một phận đoàn viên, niên có biểu ch y theo lối sống thực dụng, ng i học, ng i rèn luyện, trông chờ ỷ l i Vì vậy, khắc phục nh hưởng tiêu cực xã hội, xây dựng lối sống XHCN cho hệ trẻ nước ta yêu cầu quan trọng c p bách giai đo n Tr i dài bên bờ Bắc sông Tiền 120km, từ Đồng Tháp Mười đến biển đông, m nh đ t phì nhiêu Việt Nam mang tên sơng: TIỀN GIANG Tiền Giang tỉnh vừa thuộc Vùng đồng sông Cửu Long, vừa nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km hướng Nam cách thành phố Cần Thơ 90 km hướng Bắc, nơi có vị trí thuận lợi tuyến đường giao thương buôn bán du lịch Là tỉnh xu t trái hoa màu lớn nh t c nước Từ kỷ XVII, người Việt từ vùng Ngũ Qu ng với nhiều đợt di dân đến khai phá vùng đ t hoang vu, biến nơi rừng rậm, đầm lầy, s u bơi, cọp ch y thành cánh đồng mênh mông, vườn trĩu qu , làm nên làng xóm trù phú vùng châu thổ Với vùng sinh thái đa d ng: biển, kênh r ch, giồng gò, vùng trũng Đồng Tháp Mười… mà vùng có lo i động thực vật đặc trưng t o đa d ng c nh quan mà c văn hóa cho tỉnh Tiền Giang Được mệnh danh “vương quốc trái cây”, quê hương B ch Công Tử, nhiều hoàng hậu, Tiền Giang nơi đ t lành, trái Nhà thơ Học L c (1842 – 1915) ca ngợi: “Trên Sài Gòn, Mỹ Tho Đâu đâu phong cảnh nhường cho.” Sinh lớn lên vùng đ t trù phú giàu tiềm này, niên Tiền Giang thật vinh dự thừa hưởng phong tục tập quán, nét văn hóa tiêu biểu, lối sống gi n dị ông cha để l i Tuy nhiên, bên c nh đó, với xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhiều luồng văn hóa du nhập từ bên vào, phận niên Tiền Giang ch y theo lối sống Sự thay đổi đến chóng mặt phận niên c nước nói chung Tiền Giang nói riêng Nghị Trung ương hai khóa VIII Đ ng (1997) gióng lên hồi chng báo động tồn xã hội cho tình tr ng phận học sinh, sinh viên suy thoái đ o đức, mờ nh t lý tưởng, ch y theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân lập nghiệp tương lai b n thân đ t nước điều “đặc biệt đáng lo ng i” Trong xu chung niên c nước, phận khơng nhỏ niên Tiền Giang có biểu lệch l c nhận thức hành vi đ o đức: xác định động học tập chưa đúng, tượng bỏ học không lý do, muộn, quay cóp cịn diễn phổ biến, thờ với v n đề trị, ho t động xã hội, mơ hồ lý tưởng cách m ng, ham ăn chơi đua đòi, ch y theo lối sống thực dụng, buông th , xa rời đ o đức truyền thống, tiếp thu lối sống, văn hóa phương Tây khơng chọn lọc, q coi trọng giá trị vật ch t, xem nhẹ giá trị tinh thần, sung bái đồng tiền, có hành vi vi ph m pháp luật, sa vào tệ n n xã hội: trộm cướp, rượu chè, cờ b c, ma túy, m i dâm… Cùng với c nước, Tỉnh Tiền Giang bước vào thời kỳ đẩy m nh cơng nghiệp hóa, đ i hóa Việc xây dựng người với lối sống văn minh, đ i trở thành nhiệm vụ c p bách, đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tương lai đ t nước, nguồn lực quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đ i hóa hội nhập quốc tế Từ lý trên, chọn đề tài Vấn đề Lối sống giáo dục Lối sống cho niên tỉnh Tiền Giang để làm luận văn th c sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu V n đề lối sống từ trước tới r t nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ quy mơ khác Có thể khái qt thành nhóm v n đề sau đây: Thứ nh t, cơng trình nghiên cứu lý luận chung lối sống, Thuật ngữ “lối sống” lần nhà xã hội học Người Đức, Max Weber sử dụng khái niệm khoa học cơng trình nghiên cứu xã hội học Sự phân tầng xã hội được Weber mơ t hình tam giác: phần đỉnh tam giác tầng lớp – người chủ sở hữu tư liệu s n xu t, phần tầng lớp trung lưu phần đáy tầng lớp người nghèo không c i Mỗi tầng lớp l i chia thành nhóm nhỏ, dựa địa vị, may, thu nhập tiện nghi sinh ho t khác với “lối sống” “mức sống” khác Nhiều mặt, nhiều v n đề lối sống nhà xã hội học phương Tây nghiên cứu trước đây: việc làm, khác biệt giới, nhân gia đình, ly hơn, tơn giáo Tuy nhiên, v n đề nghiên cứu tách rời, chưa theo hệ thống Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Welster (1993), “ Nhập môn xã hội học”, Viện xã hội học, Hà Nội Cơng trình đề cập đến phân tầng, v n đề giai c p, gia đình, giới, giáo dục, quyền lực, lao động, tín ngưỡng…Các hướng nghiên cứu mặt tiếp cận v n đề n y sinh lối sống đ i, mặt khác sâu vào cụ thể hóa đến nhóm nhỏ, nghiên cứu khía c nh lối sống họ Tsunesaburo Makiguchi (1994), “Giáo dục sống sáng t o”, Nxb Trẻ Trong cơng trình này, Makiguchi đề cập tới v n đề lối sống phân lo i lối sống, tác gi luận gi i tính đa d ng đời sống người, cách sống người xem giai đo n 24 Anh/chị đánh tầm quan trọng lối sống người Việt Nam giai đo n nay? (khoanh tròn vào câu trả lời) (1 Rất quan trọng, Quan trọng; 3.Bình thường; Khơng quan trọng; Rất khơng quan trọng) Mức ộ Nội dung Giữ gìn b n sắc văn hóa dân tộc Dung hoà tư tưởng trái ngược Làm cho giới tôn vinh Việt Nam Thúc đẩy nhanh trình hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế 5 C n trở trình hội nhập kinh tế quốc tế Hài hịa, phát triển tính nhân văn, nhân đ o T o điều kiện giao lưu quốc gia Đ m b o hội nhập ph i giữ gìn b n sắc dân tộc T o lối sống ích kỷ, hẹp hịi, khơng muốn người khác 10 Cơ hội giao lưu, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc 25 Anh chị cần chuẩn bị để tham gia vào trình phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế với c nước (chọn nhiều đáp án) 1 Tự học để nâng cao trình độ nhận thức chuyên môn, tin học, ngo i ngữ 2 Chờ trường học 3 hơng có điều kiện để học 4 Tuyên truyền việc b o vệ môi trường, chống biểu lệch l c giới tính, sức khỏe, văn hóa, khoa học 5 T o điều kiện để chớp l y thời cơ, tắt, đón đầu PHIẾU KHẢO SÁT (phục vụ nghiên cứu) ( Dành cho Thanh niên l công nhân, nơng dân, tr thức) Chào Anh/chị! Việc tìm hiểu thực trạng, tính chất, đặc điểm, lối sống niên Tiền Giang giai đo n nhằm góp phần hướng tới việc xây dựng phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh ta Đó nội dung đề tài “ Vấn đề lối sống giáo dục lối sống cho niên Tỉnh Tiền Giang nay” mà nghiên cứu Anh/Chị số đối tượng lựa chọn ngẫu nhiên để vấn Chúng cam kết toàn nội dung vấn giữ bí mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị ! II THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới Nam …………………… tính ……………… Nữ Năm sinh ……………………………………………………………… 10 Quê quán ……………………………………………………………… 11 Học v n >=7/12 12 Tôn giáo ……………………………………………………………… 13 Thu nhập (trung bình tháng)……………………………………………… 12/12 Trung c p Cao đẳng Đ i học; ĐH 14 Tổ chức Đoàn Đã tham gia Chưa tham gia (nguyện vọng……………………… ) 15 Tổ chức Đ ng Đã tham gia Chưa tham gia (nguyện vọng……………………… ) R t muốn tham Bình thường gia R t muốn tham Bình thường gia II TÌNH HÌNH LÀM VIỆC, GIẢI TRÍ Lương Anh chị có đủ sống khơng? 1 R t đủ Khơng tham gia Không tham gia muốn muốn 2 Đủ 3 hông đủ 4 R t không đủ Làm cách để trang tr i cho gia đình tiền lương không đủ 1 Tiết kiệm 2 Tiêu dè xẻn 3 Làm thêm việc khác 4 Vay mượn thêm Vì khơng đủ sống: 1 Đơng nhân 2 Sống bng th , sống trụy l c, đua địi 3 Gia đình khó khăn, bệnh tật… Anh chị có thường xuyên làm? 1 R t thường xuyên 2 Thường xuyên 3 hông thường xuyên 4 R t khơng thường xun Ngồi làm chính, anh chị làm gì? 1 Học thêm ngo i ngữ, tin học, chuyên ngành 2 Làm thêm bán thời gian, bán hàng online 3 Lướt web, xem phim, nhậu nhẹt với b n bè 4 Tham gia vào ho t động Đồn thể tổ chức 5 Khơng làm c Anh chị có gắn bó tha thiết với công việc t i? 1 R t tha thiết 2 Tha thiết 3 Bình thường 4 Khơng tha thiết 5 R t khơng tha thiết Vì anh chị tha thiết, không tha thiết với công việc t i? 1 Lương th p không đủ sống 2 Lương ổn, công việc phù hợp 3 Công việc không phù hợp, chủ đối xử tệ 4 Ý kiến khác…………………… Anh chị có quan điểm để ph n đ u cho công việc t i? 1 Luôn cố gắng làm việc hết mình, tiếp thu chia sẻ, hướng dẫn chuyên gia H T để đ t su t s n lượng cao nh t 2 Công việc rồi, có gắng à, khơng cần ph n đ u 3 Bình thường 4 Ý kiến khác…………………… làm việc Trong nội quan, xóm, p anh chị có tinh thần để giúp đỡ hồn thành nhiệm vụ? 1 Ln đoàn kết, quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khăn c cơng việc sống 2 M nh l y sống 3 Ghanh ghét, đố kỵ đồng nghiệp họ làm lương cao 4 Bày mưu tính kế để lên chức 10 Tổng thời gian lên m ng ngày anh chị bao lâu? 1 Dưới 1giờ/ngày 2 1-2 giờ/ngày 3 2-5 giờ/ngày 5 giờ/ngày 11 Mục đích lên m ng anh chị gì? 1 Gi i trí 2 Tìm tài liệu học tập 3 Chơi game 4 Mua, Bán hàng online 5 Trao đổi kiến thức với người 6 Học online 12 Anh/chị làm điều kiện nào? 1 An toàn, 2 Thiết bị làm việc đầy đủ 3 Đầy đủ phương tiện thông tin 4 hông đủ thiết bị 5 Khơng an tồn 13 Các ho t động gi i trí mơi trường làm việc diễn nào? 1 Phong phú, đa d ng, Sôi nổi, phù hợp 2 Phong phú, đa d ng nội dung nhàm chán 3 Các ho t động cịn mang tính hình thức 4 Ít ho t động, 14 Anh chị có thường xuyên tham gia t t c ho t động quan, xóm, p tổ chức? 1 R t thường xuyên 2 Thường xuyên 3 hông thường xuyên 4 R t không thường xuyên 15 Đó ho t động nào? Có thể chọn nhiều đáp án! 1 Các ho t động Đoàn c p tổ chức 2 Các ho t động nhân ngày 9/1, 8/3, 26/3, 19/5, 22/12, 20/11 t i quan, xóm p ừng đ ng mừng xuân t động tuyên truyền khác 16 Anh chị có hứng thú với ho t động không? 1 R t hứng thú 2 Hứng thú 3 Bình thường 4 Không hứng thú 5 R t không hứng thú 17 Ngun nhân khơng hứng thú với ho t động trên? 1 Khơng có thời gian tham gia 2 Ph i làm thêm 3 Bắt ph i tham gia tham gia 4 Khơng thích 5 Khơng ý kiến 18 Hãy chọn lo i hình nghệ thuật mà anh chị yêu thích nh t Lo i hình nghệ thuật gi i trí mà Thanh niên u thích 1, Ca nh c Việt Nam đ i 2, Ca nh c nước 3, Các ca khúc cách m ng, truyền thống 4, Đờn ca tài tử, ca trù, hò, quan họ… 5, Múa rối, múa nghệ thuật 6, Phim tình c m nước ngồi 7, Phim Việt Nam 8, Phim hình VN 9, Phim hình nước 10, Phim cổ trang 11, Phim kinh dị 12, Phim kiếm hiệp đ i 13, Nh y đ i 14, hiêu vũ 15, Chơi lo i nh c cụ 19 Anh chị dự định lựa chọn lo i nghề nghiệp nào? Xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp 1, Công nhân nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, 2, inh doanh, thương m i, dịch vụ, Truyền thông, qu ng cáo, khách s nnhà hàng 3, Nông, lâm, ngư nghiệp, Thủy s n… 4, Công nhân viên chức nhà nước, Nhân viên văn phịng 5, Binh nghiệp (cơng an, đội, ) 6, Ho t động nghệ thuật 7, Ho t động trị, xã hội 8, Tự 20 Trình độ nghề nghệp mà anh chị dự định chọn Xu hƣớng lựa chọn trình ộ nghề nghiệp 1, Đi lao động phổ thông 2, Đi học nghề 3, Đi học Đ i học, Cao đẳng 4, Đi làm ăn xa q 5, Muốn kết với người nước ngồi 6, Đi xu t lao động 21 Hãy lựa chọn v n đề mà anh chị quan tâm nh t Các vấn ề niên quan tâm 1, Việc làm, nghề nghiệp 2, Gi i trí (thể thao, du lịch) 3, Học tập 4, Tình u, nhân, gia đình 5, Tệ n n xã hội 6, Điều kiện sống làm việc 7, V n đề chơi game online 8, Tăng giá mặt hàng thiết yếu 9, Tình hình vi ph m pháp luật, tham nhũng 10, Ơ nhiễm mơi trường 11, Tình hình ắc tách giao thông vi ph m Luật giao thông 12, Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh 13, Tăng học phí c p học, bậc học 14,Tình hình kinh tế, trị nước 15, Các kiện văn hóa, thể thao nước quốc tế 16, Vệ sinh, an toàn thực phẩm 17, Những v n đề khoa học công nghệ 18, Tình hình kinh tế, trị ngồi nước 19, Các kiện khoa học bật nước quốc tế 20, Chủ trương tăng phí khám, chữa bệnh 21, Sự ổn định xã hội 22 Về việc thực quan điểm chủ trương Đ ng, pháp luật nhà nước, quan đơn vị: 1 Luôn ch p hành nghiêm chỉnh 2 Ch p hành chưa nghiêm chỉnh (vi ph m luật giao thông, ăn nhậu…) 3 Ch p hành không nghiêm chỉnh 4 Không tán thành chủ trương Đ ng pháp luật nhà nước 23 Việc ch p hành kỷ luật lao động: (chọn nhiều đáp án) 1 Không sử dụng thiết bị b o hộ lao động 2 Đi muộn, sớm 3 L y đồ công ty 4 Nghỉ làm tự do, khơng xin phép 5 hơng hồn thành định mức công việc, 6 Không ch p hành kỷ luật lao động 7 Luôn ch p hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động 24 Thái độ anh chị tượng sau dây: Mức độ Thái độ 1, Sống có lý tưởng, hồi bão 2, Tơn trọng kỷ cương, pháp luật, nội quy, quy định 3, Say mê, tâm huyết, sáng t o với nghề nghiệp 4, Tiết kiệm công việc sống 5, Sống, làm việc nề nếp, khoa học 6, Tự giác học tập nâng cao trình độ mặt 7, Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp 8, Rèn luyện đ o đức, tác phong công nghiệp 9, hông để kẻ x u lợi dung 10, Sống buông th , thực dụng 11, Ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân 12, Tâm lý hưởng l c ch y theo đồng tiền 13, Phai nh t lý lưởng, giá trị sống R t Tán Bình Không R t Tán thành thường tán không thành thành tán thành 14, Biểu phai nh t lý tưởng, suy thoái đ o đức 15, Thái độ bi quan, chán đời 16, Vô c m trước b t công thường ngày 17, Ứng xử, giao tiếp 18, Lối sống g p, trụy l c, đua địi, lãng phí 19, Đi muộn, sớm, l y trộm đồ công ty 20, Tùy tiện, không thực kỷ luật lao động III ĐÁNH GIÁ CỦA ANH CHỊ VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ LỐI SỐNG 25 Theo anh chị, lối sống 1 Tơn trọng truyền thống gia đình, có trách nhiệm với tập thể, đồn kết, hịa đồng, thân thiện 2 Đề cao tôi, coi thường người khác 3 Cách sống theo trào lưu 4 Cách sống người thích ứng với hoàn c nh cụ thể 5 Cách sống lệch l c, ch y theo thời 26 Theo anh/chị, tư người Việt Nam (có thể chọn nhiều đáp án): 1 Tư nơng nghiệp, khơng có tác phong công nghiệp 2 Thiếu chặt chẽ 3 Tùy tiện 4 Giàu kh sáng t o 5 Bắt chước 27 Theo anh chị, lối sống tư người Việt nh hưởng tới trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế nào?(Chọn nhiều đáp án) 1 Khó hội nhập 2 Ng i hội nhập 3 Hội nhập không xác định nội dung phát triển 4 Tiếp thu cách tùy tiện 5 Làm m t b n sắc văn hóa dân tộc 6 Tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học tiến 7 Tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc 8 C n trở kh hội nhập phát triển 28 Mức độ nan gi i tượng quan điểm anh chị? Mức ộ Các vấn ề Hiện tượng đồng tính Kết người đồng tính B o lực nữ sinh Ngôn ngữ @ (ngôn ngữ bị biến d ng) sử dụng giao tiếp ứng xử Quan hệ tình dục trước nhân N o phá thai Bày tỏ quan điểm cá nhân qua diễn đàn internet Sử dụng ch t kích thích m nh (thuốc kích dục, ma túy d ng đá,…) Nh y Flashmob (nh y múa ngẫu hứng nơi công cộng) 10 Hát nhép tự dựng video clip hát chia sẻ m ng xã hội 11 Body painting (nghệ thuật vẽ hình trực tiếp lên thể) 12 Du lịch “phượt” (du lịch tự tổ chức, phương tiện cá nhân) 13 Tham gia ho t động xã hội qua m ng internet 14 Tham gia vào ho t động tình nguyện tự phát (do nhóm niên tự tổ chức) 15 Phong trào chơi cosplay (đóng gi nhân vật ho t hình, truyện tranh) Phổ biến Không phổ biến Qu n iểm Chấp nhận ƣợc Không chấp nhận 16 Tự hành xác cho vui để thoát khỏi c m xúc đau khổ tâm lý căng thẳng 17 Tự thể b n thân cách đăng t i video clip m ng xã hội (youtube, facebook,…) 18 Xu hướng kết hôn muộn 19 Đám cưới siêu sang (sử dụng dàn xe rước dâu sang trọng, mời đông quan khách, váy cô dâu rát vàng,…) 20 Thuê “người yêu” để chơi mắt bố mẹ 21 Chửi bậy, ăn nói tục tĩu đăng t i câu nói tục m ng xã hội Câu 29 Anh (chị) ánh giá hiệu hoạt ộng tuyên truyền, giáo dục củ Đo n Th nh niên tỉnh ta? Mức ộ hiệu Nội dung Học tập làm theo tư tưởng, t m gương đ o đức, phong cách Hồ Chí Minh Giáo dục trị Nắm bắt, định hướng tư tưởng, dư luận xã hội niên Giáo dục truyền thống Giáo dục đ o đức, lối sống Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật Tiếp cận, giúp đỡ, c m hóa thiếu niên chậm tiến Có hiệu qu Ít hiệu qu Chưa hiệu qu Khơng biết Giáo dục ý thức b o vệ Tổ quốc, tinh thần c nh giác cách m ng cho thiếu nhi Ho t động đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên 10 Ứng dụng khoa học kỹ thuật, phương tiện truyền thông đ i, đa phương tiện công tác giáo dục 30 Anh/chị đánh tầm quan trọng lối sống người Việt Nam giai đo n nay? (khoanh tròn vào câu trả lời) (1 Rất quan trọng, Quan trọng; 3.Bình thường; 4.Khơng quan trọng; Rất không quan trọng) Mức ộ Nội dung Giữ gìn b n sắc văn hóa dân tộc Dung hoà tư tưởng trái ngược Làm cho giới tôn vinh Việt Nam Thúc đẩy nhanh trình hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế 5 C n trở trình hội nhập kinh tế quốc tế Hài hòa, phát triển tính nhân văn, nhân đ o T o điều kiện giao lưu quốc gia Đ m b o hội nhập ph i giữ gìn b n sắc dân tộc T o lối sống ích kỷ, hẹp hịi, khơng muốn người khác 10 Cơ hội giao lưu, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc 31 Anh chị cần chuẩn bị để tham gia vào trình phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế với c nước (chọn nhiều đáp án) 1 Tự học để nâng cao trình độ nhận thức chun mơn, tin học, ngo i ngữ 2 Chờ trường học 3 hơng có điều kiện để học 4 Tun truyền việc b o vệ môi trường, chống biểu lệch l c giới tính, sức khỏe, văn hóa, khoa học 5 T o điều kiện để chớp l y thời cơ, tắt, đón đầu Câu hỏi vấn chỗ 1, Anh chị cho biết nguyên nhân l i x y tình trang khơng đến lớp thường xun, hay bỏ học, khơng tích cực học tập, rèn luyện 1 B n thân lười học, nên đủ lý để biện minh 2 Học nhiều hệ quá, dẫn đến sức học không nổi, chán nghỉ học 3 Vừa làm vừa học 4 Do mê game, nên dẫn đến bỏ học nhiều 5 T o điều kiện để chớp l y thời cơ, tắt, đón đầu 2, Nguyên nhân dẫn đến tình tr ng khơng tham gia ho t động nhà trường tổ chức 1 Tự học để nâng cao trình độ nhận thức chun mơn, tin học, ngo i ngữ 2 Chờ trường học 3 hơng có điều kiện để học 4 Tun truyền việc b o vệ môi trường, chống biểu lệch l c giới tính, sức khỏe, văn hóa, khoa học 5 T o điều kiện để chớp l y thời cơ, tắt, đón đầu Nguyên nhân làm cho hoạt động Đoàn tổ chức khác chưa hiệu 1 Do b n thân tổ chức chương trình cịn h n chế như: chưa bật, chưa chuyên sâu, chưa đáp ứng hết nhu cầu niên 2 Do tính tự giác phận niên chưa cao, m t nhiều thời gian để thuyết phục… 3 Tinh thần nhiệt huyết nhiều niên bị phai nh t, chủ nghĩa cá nhân ( đòi lợi ích nhiều nên chưa chịu cống hiến…), nhiều đồng chí vướng bận gd, học…nên lực lượng mỏng dẫn đến việc tổ chức gặp nhiều h n chế 4 Kinh phí tổ chức ho t động eo hẹp Hướng đề nghị 1 Quan tâm sâu sát đến niên, nh t niên b o thủ, chậm tiến, sống theo chủ nghĩa cá nhân 2 C i tiến ho t động nhằm hướng đến niên, để niên có hội tham gia thể lực b n thân 3 Khuyến khích, động viên tinh thần tự giác niên nhiều hình thức khen thưởng khác Các yếu tố nh hưởng đến ch t lượng giáo dục Đoàn TN Vấn ề STT Tỷ lệ Ý thức tham gia ĐVTN th p 87% Nội dung giáo dục cịn đơn điệu, khơ cứng, nặng lý thuyết 63% Còn thiếu điều kiện tổ chức cho niên tham quan thực tế, giao lưu chia sẻ kinh nghiệm 63% Năng lực, trình độ cán sở h n chế Phương pháp truyền đ t cịn nặng thuyết trình, chưa t o mối liên hệ người nghe người truyền đ t 45% 58% T i sở thiếu đầu tư, sáng t o mơ hình giáo dục h p dẫn 47% Nội dung chưa thiết kế phù hợp với đối tượng niên 50% 10 11 12 13 Mới ý đến bề rộng (số lượng người tham gia, nội dung cần giáo dục) mà chưa quan tâm đến ch t lượng Chưa xây dựng nội dung phù hợp với nhu cầu niên Chưa có hình thức giúp cho ĐVTN hình thành nếp sống, thói quen phù hợp theo nội dung giáo dục Thiếu tài liệu, phương tiện giáo dục Còn thiếu điều kiện, thông tin để niên tiếp cận tham gia vào vận động, thi lớn Đồn tổ chức Cịn lồng ghép nhiều nội dung vào chương trình ho t động Đoàn 50% 25% 19% 15% 19% 15%