Giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

107 7 0
Giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao tên tuổi vĩ đại, vừa là anh hùng dân tộc, vừa là nhà tư tưởng lớn, nhưng có lẽ không ai có được tầm vóc thời đại được loài người tiến bộ, ca ngợi và thừa nhận như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người mới xã hội chủ nghĩa. Muốn có con người mới xã hội chủ nghĩa thì công việc đầu tiên phải làm là quan tâm đến vấn đề giáo dục. Với cách nhìn khách quan, khoa học, Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí và khả năng của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Người cho rằng: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh đều phụ thuộc vào thanh niên”. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc giáo dục lối sống cho thanh niên. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề lối sống được hòa quyện trong đạo đức và tác phong, là biểu hiện tập trung những phẩm chất cao đẹp của con người. Cùng với đạo đức cao cả, lẽ sống đẹp, cao quý, lối sống là biểu hiện trực tiếp của hành động sống và phương thức sống. Theo đó, Hồ Chí Minh là hình ảnh đặc sắc và sáng ngời của lối sống xã hội chủ nghĩa, kết tinh truyền thống dân tộc và tính hiện đại của thời kỳ mới. Học tập tư tưởng, đạo đức và lối sống của Hồ Chí Minh không chỉ là tiếp thu thực hành những lời dạy quý báu của Người mà còn là quá trình học tập những giá trị cao đẹp của cả cuộc đời Bác. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, trong những năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đặt niềm tin vào thế hệ trẻ, giao cho họ những nhiệm vụ hết sức quan trọng và đề ra những chủ trương, chính sách nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo. Văn kiện Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam” [27]. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế thị trường đã có những tác động nhiều chiều tới đời sống của các tầng lớp nhân dân. Bên cạnh mặt tích cực là tạo điều kiện cho nước ta được giao lưu, hội nhập tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến bộ của nhân loại, hình thành một lớp thanh niên năng động, có tri thức, bản lĩnh, là lực lượng hùng hậu tham gia vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Nền kinh tế thị trường còn gây những ảnh hưởng tiêu cực, phá vỡ nét đẹp văn hóa truyền thống, tác động đến lối sống, văn hóa của nhân dân ta. Chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù nguy hiểm nhất của đạo đức cách mạng theo cách gọi của Hồ Chí Minh, giờ đây có cơ hội để phát triển. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đang bị các thế lực thù địch chống phá, công kích. Ngoài tư tưởng ra, chúng còn đẩy mạnh tiến công trên lĩnh vực văn hóa, lối sống mà đối tượng chủ yếu là thanh niên. Tất cả những điều đó đã tác động xấu đến việc hình thành và phát triển nhân cách của thanh niên nói chung và sinh viên trường Đại học Hồng Đức nói riêng. Trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa từ khi thành lập tới nay đã trải qua 15 năm xây dựng và trưởng thành. Trong chương trình trọng tâm của Nhà trường, công tác giáo dục, bồi dưỡng thanh niên, sinh viên luôn được Đảng ủy, Ban Giám hiệu đặc biệt quan tâm và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhìn chung, sinh viên trường đại học Hồng Đức có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức phấn đấu trong học tập, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng, lành mạnh. Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên có biểu hiện sống thiếu ý thức, sa vào các tệ nạn xã hội. Nhiều sinh viên thiếu kỹ năng giải quyết những vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Trước yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới, việc giáo dục đạo đức cách mạng, xây dựng lối sống mới cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nội dung quan trọng hàng đầu trong việc rèn luyện nhân cách của tuổi trẻ, là sự chuẩn bị hành trang quan trọng cho thanh niên trên bước đường lập thân, lập nghiệp. Với lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta sản sinh tên tuổi vĩ đại, vừa anh hùng dân tộc, vừa nhà tư tưởng lớn, có lẽ khơng có tầm vóc thời đại lồi người tiến bộ, ca ngợi thừa nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa Muốn có người xã hội chủ nghĩa cơng việc phải làm quan tâm đến vấn đề giáo dục Với cách nhìn khách quan, khoa học, Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị, vị trí khả niên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Người cho rằng: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phụ thuộc vào niên” Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc giáo dục lối sống cho niên Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề lối sống hòa quyện đạo đức tác phong, biểu tập trung phẩm chất cao đẹp người Cùng với đạo đức cao cả, lẽ sống đẹp, cao quý, lối sống biểu trực tiếp hành động sống phương thức sống Theo đó, Hồ Chí Minh hình ảnh đặc sắc sáng ngời lối sống xã hội chủ nghĩa, kết tinh truyền thống dân tộc tính đại thời kỳ Học tập tư tưởng, đạo đức lối sống Hồ Chí Minh khơng tiếp thu thực hành lời dạy quý báu Người mà trình học tập giá trị cao đẹp đời Bác Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đặt niềm tin vào hệ trẻ, giao cho họ nhiệm vụ quan trọng đề chủ trương, sách nhằm phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo Văn kiện Đại hội X Đảng rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” [27] Đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế thị trường có tác động nhiều chiều tới đời sống tầng lớp nhân dân Bên cạnh mặt tích cực tạo điều kiện cho nước ta giao lưu, hội nhập tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến nhân loại, hình thành lớp niên động, có tri thức, lĩnh, lực lượng hùng hậu tham gia vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nền kinh tế thị trường gây ảnh hưởng tiêu cực, phá vỡ nét đẹp văn hóa truyền thống, tác động đến lối sống, văn hóa nhân dân ta Chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù nguy hiểm đạo đức cách mạng theo cách gọi Hồ Chí Minh, có hội để phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh bị lực thù địch chống phá, cơng kích Ngồi tư tưởng ra, chúng cịn đẩy mạnh tiến cơng lĩnh vực văn hóa, lối sống mà đối tượng chủ yếu niên Tất điều tác động xấu đến việc hình thành phát triển nhân cách niên nói chung sinh viên trường Đại học Hồng Đức nói riêng Trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa từ thành lập tới trải qua 15 năm xây dựng trưởng thành Trong chương trình trọng tâm Nhà trường, công tác giáo dục, bồi dưỡng niên, sinh viên Đảng ủy, Ban Giám hiệu đặc biệt quan tâm đạt nhiều kết đáng ghi nhận Nhìn chung, sinh viên trường đại học Hồng Đức có lĩnh trị vững vàng, có ý thức phấn đấu học tập, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống sáng, lành mạnh Tuy nhiên, phận sinh viên có biểu sống thiếu ý thức, sa vào tệ nạn xã hội Nhiều sinh viên thiếu kỹ giải vấn đề xảy sống Trước yêu cầu khách quan nghiệp đổi mới, việc giáo dục đạo đức cách mạng, xây dựng lối sống cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung quan trọng hàng đầu việc rèn luyện nhân cách tuổi trẻ, chuẩn bị hành trang quan trọng cho niên bước đường lập thân, lập nghiệp Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Do đó, năm qua có nhiều sách, báo, tạp chí, luận án nghiên cứu lối sống góc độ khác như: Thứ nhất: Nhóm cơng trình sách - Phong Châu, Nguyễn Trọng Thụ, Về lối sống chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 Tác giả bàn lối sống mới, nội dung phương pháp xây dựng lối sống mới, người xã hội chủ nghĩa, đấu tranh với tượng tiêu cực - Lê Thanh, Văn hóa lối sống hành trang vào kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 Tác giả đề cập tới lý luận chung văn hóa, văn hóa sắc dân tộc Việt Nam, văn hóa gia đình, nếp sống q trình phát triển xã hội nói chung kinh tề thị trường nói riêng - Nguyễn Thị Oanh, Thanh niên - Lối sống, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Cơng trình đề cập tới lối sống niên thời đại nhân tố tác động tới tâm lý niên - Đỗ Huy, Lối sống dân tộc - đại vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2008 Tác giả đề cập tới sở lý luận lối sống, chất lối sống dân tộc đại xã hội chủ nghĩa, lối sống dân tộc đại với phát triển nhân cách người Việt Nam kỷ Thứ hai: Nhóm cơng trình, luận văn, luận án - Phạm Bá Lượng, Mấy vấn đề lối sống xây dựng lối sống chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Luận văn thạc sĩ Triết học, 1995 Luận án đánh giá thực trạng lối sống số tầng lớp nhân dân xã hội thời kỳ đầu nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp xây dựng lối sống tình hình - Võ Văn Thắng, Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, 2005 Luận án phân tích, đánh giá thực trạng việc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thời gian qua đề xuất phương pháp xây dựng lối sống nước ta - Phạm Tấn Xuân Tước, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, 2006 Luận văn sâu làm rõ khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống, phương pháp giáo dục đạo đức lối sống cho niên Đánh giá thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học thànhphố Hồ Chí Minh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho niên - Nguyễn Ngọc Hà, Tư tưởng, gương Hồ Chí Minh lối sống với việc xây dựng lối sống cho sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, 2011 Luận văn nêu rõ khái niệm lối sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung xây dựng lối sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đánh giá thực trạng lối sống sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải đề xuất phương hướng xây dựng lối sống cho sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Thứ ba: Nhóm cơng trình viết đăng báo, tạp chí - Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong, “Giá trị trường tồn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh lịng nhân loại tiến bộ”, Tạp chí thơng tin lý luận, Hà nội, 1995 - Nguyễn Hữu Phúc, “Mấy vấn đề xây dựng lối sống văn hóa sở nay”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 8, 1999 - Cao Văn Định, “Giáo dục lối sống cho niên đô thị nay” Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2, 2000 - Nguyễn Chí Dũng, “Xã hội hóa lối sống xây dựng lối sống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5, 2000 - Phạm Nguyễn, “Hồ Chí Minh với việc xây dựng đạo đức, lối sống”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9, 2002 - Lê Bỉnh, “Đấu tranh khắc phục tư tưởng lối sống thực dụng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, 2005 - Đồn Văn Đàn, “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng, giáo dục niên”, Tạp chí Cộng sản, số 6, năm 2005 - Nguyễn Thị Mỹ Trang “Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay”, Tạp chí Cộng sản, số 6, năm 2006 - Võ Văn Thắng “Ảnh hưởng kinh tế thị trường đến việc xây dựng lối sống nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, số 10, năm 2006 Các viết đăng báo, tạp chí đề cập tới vấn đề thực trạng lối sống tầng lớp nhân dân nói chung niên thời kỳ nói riêng, nhân tố ảnh hưởng tới lối sống niên Đồng thời tác giả đề xuất số biện pháp xây dựng lối sống cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ tư: Nhóm cơng trình đề tài khoa học - Mặc Văn Trang, Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống sinh viên, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, 1995 - Phạm Văn Thơi, Xây dựng nếp sống lành mạnh sinh viên trường đại học theo tinh thần Nghị Trung ương lần thứ tư (khóa VII) Nghị định 87/CP Chính phủ, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Giao thông vận tải, 1997 Nội dung sách, viết đăng báo, tạp chí cơng trình luận văn, luận án nêu tập trung thể nhiều góc độ khác lối sống đời sống xã hội, tác động nhiều mặt kinh tế thị trường đời sống tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Đồng thời viết đề xuất nhiều biện pháp góp phần định hướng xây dựng lối sống niên nhân dân ta tình hình Tuy cơng trình khoa học sâu nghiên cứu nhiều lát cắt khác vấn đề lối sống niên lĩnh vực khác Tuy nhiên, đơn vị lại có đặc điểm riêng hoàn cảnh địa lý, người, giá trị văn hóa truyền thống địa phương, vùng miền Vì vậy, từ thực tế nơi cơng tác, tác giả mạnh dạn sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lối sống nghiên cứu thực trạng lối sống niên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa để đề xuất phương pháp giáo dục phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh lối sống vận dụng vào việc giáo dục cho sinh viên trường đại học Hồng Đức 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm lối sống khái niệm có liên quan - Tìm hiểu nội dung quan điểm Hồ Chí Minh lối sống tầm quan trọng việc giáo dục lối sống cho niên - Đánh giá thực trạng lối sống sinh viên trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa Tìm đặc điểm riêng tình hình sinh viên nhà trường - Đề xuất giải pháp giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quan điểm Hồ Chí Minh lối sống - Lối sống niên sinh viên đại học Hồng Đức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh lối sống nội dung giáo dục lối sống cho niên - Đánh giá thực trạng lối sống công tác bồi dưỡng, giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa vào sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nước, chủ trương Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường đại học Hồng Đức giáo dục, bồi dưỡng lối sống cho niên - Kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo nghiệm thực tế điều tra xã hội học + Đối với phương pháp khảo nghiệm thực tế: Tác giả tiếp xúc với Tỉnh Đồn Thanh hóa, Đồn trường đại học Hồng Đức, Ban Giám hiệu, Phịng Cơng tác HSSV nhà trường để tìm hiểu tình hình đạo đức, lối sống sinh viên công tác giáo dục lối sống cho sinh viên Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh lối sống giáo dục lối sống cho niên, giá trị to lớn quan điểm - Luận văn góp phần cung cấp luận khoa học khảo nghiệm cung cấp giải pháp góp phần giúp Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường đại học Hồng Đức hoạch định sách cơng tác giáo dục lối sống cho sinh viên đạt kết cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn bổ sung, góp phần làm phong phú thêm nhận thức lối sống tư tưởng Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Đại học - Những giải pháp mà tác giả đưa luận văn có đóng góp quan trọng để Tỉnh Đồn Thanh Hóa, Đồn trường đại học Hồng Đức sử dụng cơng tác đạo thực tiễn cơng tác Đồn phong trào niên tình hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương, tiết Chương QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM LỐI SỐNG VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm lối sống Lối sống phạm trù nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu Có nhiều cách tiếp cận khác lối sống với đặc điểm nội hàm ngoại diên riêng biệt Nội hàm khái niệm tùy thuộc vào cách tiếp cận mà nhà nghiên cứu áp dụng Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Lối sống toàn hoạt động sống người xã hội định xem xét thống với điều kiện kinh tế xã hội định Lối sống bao gồm mặt bản: Lao động vốn nhu cầu sống hàng đầu, giá trị lớn bậc thang giá trị xã hội tảng để phát triển tồn diện cá nhân người Tính tích cực trị xã hội thể tham gia giai cấp, tầng lớp xã hội vào tổ chức xã hội lĩnh vực khác Lối sống có liên quan ảnh hưởng tới mục đích sống, có liên quan đến mức sống chất lượng sống gắn với trình độ kinh tế, văn hóa, trị, xã hội người với mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, người lao động trí óc với người lao động chân tay Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, sâu giải thích phạm trù lối sống, chủ nghĩa Mác từ phương thức hoạt động sản xuất người, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất thể xác cá nhân Mà thế, phương thức hoạt động định cá nhân ấy, 10 hình thức định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ [56, tr.30] C.Mác cịn giải thích, để tồn trước hết người phải lao động kiếm sống để giải nhu cầu ăn, ở, mặc nghĩ tới chuyện tham gia hoạt động khác Lao động nhu cầu sống hàng đầu người, mặt khác lao động tảng để phát triển toàn diện cá nhân người Phương thức sản xuất không hoạt động sinh sống người mà mặt lối sống, nhiên đồng lối sống với phương thức sản xuất Phạm vi lối sống tương ứng với phạm vi hình thái kinh tế - xã hội Nhưng hình thái kinh tế - xã hội gắn với hoạt động sản xuất vật chất người Đó tồn khách quan, độc lập với ý thức người Ngược lại, lối sống phản ánh hoạt động chủ thể bao gồm nhận thức, tình cảm, động hoạt động thân chủ thể Như vậy, theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin: lối sống toàn hoạt động sống người, hoạt động chịu tác động phương thức sản xuất định Kế thừa phát triển quan điểm Mác - Lênin, Hồ Chí Minh xem lối sống cịn hình thức biểu văn hóa - văn hóa đời sống Mặc dù tác phẩm, viết Người không đề cập tới khái niệm lối sống, song thể quan điểm xây dựng lối sống mới, lối sống có văn hóa, lối sống xã hội chủ nghĩa Lối sống bộc lộ thông qua hoạt động người từ cách ăn, cách ở, cách lại, cách làm việc dễ nhận thấy Lối sống vừa có giá trị văn minh nhân loại vừa có giá trị truyền thống dân tộc Bên cạnh giá trị vĩnh cửu, lối sống chứa đựng giá trị phù hợp với điều kiện lịch sử thời kỳ định Con người phản ánh qua lối sống phần diện mạo văn hóa thời đại thơng qua lực trí tuệ, quan hệ ứng xử khả đồng hóa thẩm mỹ thực nhiều phương diện khác 93 có liên quan hợp tác nỗ lực tất cán bộ, giảng viên toàn trường, đặc biệt Đoàn niên nhà trường cần có vai trị nịng cốt việc thực nội dung Thứ ba: Tiếp tục đạo việc thực xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh học đường, xây dựng môi trường học đường thân thiện, học sinh tích cực Việc định hướng, giáo dục giá trị cần phải gắn liền với xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh học đường Lối sống vừa giữ nét đẹp văn hố truyền thống dân tộc, vừa tiếp thu yếu tố tinh hoa nhân loại, đáp ứng đòi hỏi thời kỳ CNH, HĐH xu hội nhập Xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh học đường thực cần thiết tạo nên sức đề kháng tốt chống lại suy đồi văn hoá, tinh thần xâm nhập phản giá trị, tệ nạn xã hội nảy sinh từ mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hố Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, gia đình có quan tâm tới việc học hành cái, sinh viên cha mẹ đầu tư nhiều sở vật chất trang thiết bị để học tập, sinh hoạt nên đời sống vật chất đa số sinh viên trước nhiều.Ở trường Đại học Hồng Đức nhiều sinh viên nhập học trường bố mẹ chuẩn bị đầy đủ điều kiện tốt để học tập, nhiều gia đình có điều kiện kinh tế cịn mua nhà cho em để lấy chỗ sinh hoạt Tuy nhiên, với đầy đủ vật chất, lối sống sinh viên có biểu lệch chuẩn đáng quan tâm Các giá trị đại lấn át giá trị truyền thống, phản giá trị “nhanh chân” chiếm lĩnh vị trí quan trọng định, đặc biệt giá trị khơng phù hợp có hưởng ứng cao Chính vậy, cần phải quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên đồng thời phát huy vai trò tổ chức đoàn thể, tổ chức Đoàn niên việc định 94 hướng cho sinh viên xác định chuẩn mực đạo đức, lối sống hệ giá trị chuẩn nhằm xây dựng môi trường văn hoá sạch, lành mạnh nhà trường mà đó, sinh viên thành viên Trong chuẩn mực đó, có yếu tố kế thừa từ sắc văn hố dân tộc, có yếu tố kết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để xây dựng người Việt Nam, văn hoá Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nếu làm tốt việc biểu thái q, lệch chuẩn đạo đức, lối sống tự nhiên bị lạc lõng, lập dị, bị dư luận chê cười, nhờ đó, sinh viên tự điều chỉnh hành vi trước hết danh dự thân họ sau tập thể Cũng thơng qua đó, định hướng, giáo dục giá trị cho sinh viên đạt hiệu cao 2.2.2.3 Nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát, đánh giá Kiểm tra, giám sát, đánh giá khâu quan trọng thiếu công tác giáo dục lối sống cho sinh viên nhà trường Bởi đề chương trình tổ chức hoạt động mà khơng có đánh giá, kiểm tra, giám sát, khơng có kết cao Theo tác giả, nhà trường cần làm tốt khâu với biện pháp sau: Thứ nhất: Giao trách nhiệm kiểm tra chương trình kế hoạch Ban xây dựng lối sống cho sinh viên nhà trường, hoạt động giáo dục lối sống Đoàn niên thuộc trách nhiệm Ban tra nhân dân nhà trường Trong đó, Ban tra nhân dân xây dựng kế hoạch cụ thể kiểm tra giám sát hoạt động Cử cán theo dõi, giám sát trình tổ chức hoạt động khoa đào tạo, phòng ban Đặc biệt hoạt động Đồn niên phịng Cơng tác học sinh sinh viên Thứ hai: Ủy ban kiểm tra Đoàn niên nhà trường nâng cao vai trị trách nhiệm cơng tác giám sát, kiểm tra chương trình, kế hoạch Đoàn để kịp thời phát hạn chế đề xuất 95 phương án nhằm nâng cao công tác giáo dục lối sống cho sinh viên Thứ ba: Định kỳ Ban tra nhân dân phối hợp với ủy ban kiểm tra Đoàn trường tổ chức sơ kết, tổng kết kết thực chương trình hoạt động cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên nhà trường Từ đó, rút kinh nghiệm đề phương hướng cho hoạt động Trong trình tổng kết cần quan tâm tới cơng tác bình xét thi đua khen thưởng, sinh viên có ý thức tu dưỡng đạo đức tốt, có kết qủa tập cao cần tuyên dương để làm gương cho sinh viên khác noi theo Biện pháp nêu gương biện pháp thiếu công tác giáo dục lối sống sinh viên nhà trường 96 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại lãnh đạo cách mạng Việt Nam có cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc năm 60 kỷ XX, không dùng nhiều danh từ “lối sống”, “lối sống xã hội chủ nghĩa”, tư tưởng người người xã hội chủ nghĩa, văn hóa xã hội chủ nghĩa, nếp sống mới, nếp sống văn hóa thể rõ nét vấn đề xây dựng lối sống đẹp, lối sống tiến Sinh thời, Hồ Chí Minh quan tâm tới niên, tư tưởng Người giáo dục đạo đức, lối sống cho niên hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vai trị niên tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, nội dung phương pháp giáo dục lối sống cho niên giúp niên hình thành phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Trong giai đoạn cách mạng nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lối sống cho niên giữ nguyên giá trị đạo thực tiễn Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận trọng yếu dẫn hướng phương pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Là lớp niên sống thời kỳ đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa, với bùng nổ kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, sinh viên trường đại học Hồng Đức nói riêng niên nước nói chung chịu tác động nhiều chiều tình hình kinh tế, trị, xã hội Qua khảo sát cho thấy, sinh viên trường đại học Hồng Đức có tư tưởng trị vững vàng, kiên định chủ trương, đường lối Đảng pháp luật nhà nước Đa số sinh viên có lối sống lành mạnh, phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng sống cao đẹp, sống có ước mơ, hồi bão sẵn sàng tham gia vào hoạt động tình nguyện sống cộng đồng Tích cực tham gia hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học quan tâm tới tiền đồ quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, bên cạch cịn phận 97 sinh viên có thái độ thờ ơ, bàng quang trước xảy sống Có nhiều biểu lối sống buông thả, thực dụng, suy đồi đạo đức Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng này, phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cơng tác giáo dục lối sống cho sinh viên chưa chặt chẽ, thân sinh viên thiếu kỹ xử lý tình xảy sống nên dễ bị suy đồi phẩm chất đạo đức, quan trọng bất cập, hạn chế công tác giáo dục lối sống cho sinh viên Việc đổi nội dung, nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức đoàn thể,các cấp, ngành công tác giáo dục lối sống cho sinh viên, giúp họ có đủ phẩm chất, lực trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhiệm vụ hàng đầu trường đại học, cao đẳng có trường đại học Hồng Đức Để thực tốt vấn đề này, theo tác giả, cần thực đồng số nhóm giải pháp, đó, tập trung số nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp hoạt động nhận thức vai trị lối sống công tác giáo dục lối sống; nhóm giải pháp hoạt động thực tiễn: Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, giáo dục biện pháp nêu gương nâng cao vai trò tự nhận thức, tự giáo dục thân sinh viên; nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề tài “Giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức Thanh hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh” kết bước đầu trình khảo sát để tìm giải pháp đóng góp vào cơng tác giáo dục lối sống cho sinh viên nhà trường giai đoạn đạt kết cao Kết tiền đề để tác giả tiếp tục mở rộng nghiên cứu, nhằm góp phần xây dựng lớp niên tỉnh Thanh Hóa có đủ phẩm chất, trí tuệ, lực đấp ứng yêu cầu nghiệp đổi quê hương, đất nước, xứng đáng đội hậu bị kế tục trung thành nghiệp cách mạng Đảng dân tộc 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên), (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh dước dạng hỏi đáp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (3), tr.9- 11 Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Hồng Đức (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên, năm học 2012 - 2013, Tài liệu lưu hành nội Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học Hồng Đức (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên, năm học 2012 - 2013, Tài liệu lưu hành nội Ban Chấp hành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Thanh hóa (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên năm 2012, Tài liệu lưu hành nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội Báo Nhân dân, ngày 21-8-1983 Hồng Chí Bảo (2006), "Văn hóa người Việt Nam tiến trình CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Đại học giáo dục chun nghiệp, (3) Hồng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Văn Bình (chủ biên) (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Bỉnh (2005), “Đấu tranh khắc phục tư tưởng lối sống thực dụng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr.35-37 99 13 N.I.Capútxtin (Sách dịch), (1982), Lối sống xã hội chủ nghĩa (những khía cạnh kinh tế), Dẫn theo tài liệu Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc 14 Phong Châu Nguyễn Trọng Thụ (1983), Về lối sống chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Chức (2001), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 16 Lê Duẩn (1978), Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Lê Duẩn (1980), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đoàn Minh Duệ (chủ biên) (1999), Tình hình tư tưởng, đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng thuộc tỉnh Bắc miền Trung, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 19 Hồ Tuyết Dung (1999), “Văn hóa thẩm mỹ với việc xây dựng lối sống cho niên thị nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (11), tr.12-14 20 Vũ Trọng Dung (Chủ biên) (2008), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Thành Duy - Lê Quý Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá đạo đức nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Nguyễn Chí Dũng (2000), “Xã hội học lối sống xây dựng lối sống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5), tr.16-18 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Đảng ủy trường Đại học Hồng Đức (2013), Báo cáo tổng kết công tác Đảng năm học 2012 - 2013, Tài liệu lưu hành nội 31 Đinh Thế Định (2007), “Giáo dục niên “trung với nước, hiếu với dân” theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.12-16 32 Cao Văn Định (2000), “Giáo dục lối sống cho niên vùng đồng bào dân tộc người nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2), tr.36-40 33 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác Đồn phong trào niên tỉnh Thanh Hóa năm 2013, Tài liệu lưu hành nội 35 V.Đôbơrianốp (1985), Xã hội học Mác - Lênin, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 36 V.I.Đôbrưnina (1984), Lối sống Xô viết hôm ngày mai, Nxb Tiến 101 bộ, Mátxcơva 37 Nguyễn Hữu Đức (Chủ biên) (2003), Giáo dục rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hằng (2004), “Xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học trị, (5), tr.20-25 39 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), Lối sống đô thị miền Trung, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Hội sinh viên trường Đại học Hồng Đức (2013), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào niên, năm học 2012 - 2013, Tài liệu lưu hành nội 41 Đỗ Huy (2008), Lối sống dân tộc - đại vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 42 Đặng Cảnh Khanh - Nguyễn Hồng Thanh (1997), Tập hợp đồn kết niên thơng qua phong trào hành động cách mạng thời kỳ đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Khiêu (1975), Lao động nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Vũ Khiêu (1999), “Học tập tư tưởng, đạo đức, lối sống Bác Hồ hoàn cảnh nay” Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (5), tr.16-18 47 Phan Huy Kỳ (1999) “Xây dựng lối sống điều kiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7), tr.8-10 48 Vũ Kỳ (2001), Người suy nghĩ tuổi trẻ chúng ta, Tái lần thứ 3, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Chu Ngọc Lan (2004), Di chúc bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Trong: 35 năm thực Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh 50 Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hóa đổi 102 mới,in lần thứ 2, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống - nếp sống mới, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 52 V.I Lênin (1995), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 V I Lênin (1995), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Bá Lượng (1995), Mấy vấn đề lối sống xây dựng lối sống chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xa hội nước ta, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác - Ph.Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Mạnh (2006), "Hiểu bóc lột', Báo Đại đồn kết, (20), ngày 17/3/2006 59 Văn Thanh Mai (2008), Kể chuyện đạo đức Bác Hồ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 74 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Đỗ Mười (1993), Tuổi trẻ Việt Nam phải xây dựng cho hồi bão, trí tuệ, đạo đức ý trí cách mạng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 76 Đỗ Mười (1996), "Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 77 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Lương Ngọc (1992), Giáo dục truyền thống cho niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 79 Tạ Ngọc Tấn (1998), Tác động báo chí việc xây dựng đời sống tích cực niên sinh viên nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Phân viện Báo chí Tuyên truyền 80 Phạm Văn Thanh (2002) “Công tác giáo dục niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 81 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 82 Song Thành (2005), “Nói đơi với làm phải nêu gương đạo đức - nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.26 - 30 83 Võ Văn Thắng (2005) “Một số mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng lối sống nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (8), tr.16-21 84 Phạm Văn Thơi (1997), Xây dựng nếp sống lành mạnh sinh viên trường đại học theo tinh thần Nghị Trung ương lần thứ tư (khóa VII) Nghị định 87/CP Chính phủ, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội 85 Nguyễn Hữu Thức (1999), “Mấy vấn đề suy nghĩ xây dựng lối sống văn hóa sở nay”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (8), tr.14-17 86 V.I.Toonxxtue (Sách dịch), (1982), Lối sống, khái niệm, vấn đề, Dẫn 104 theo tài liệu Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc 87 A.Toffler (2002), Cú sốc tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội 88 Mặc Văn Trang (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống sinh viên, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 89 Trường Đại học Hồng Đức (2012), Kỷ yếu trường Đại học Hồng Đức 15 năm xây dựng phát triển (24/9/1997 - 24/9/2012) 90 Trường đại học Hồng Đức (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 2013, phương hướng nhiện vụ năm học 2013 - 2014, Tài liệu lưu hành nội 91 Trường Đại học Hồng Đức (2013), Kỷ yếu hội nghị khoa học tuổi trẻ sáng tạo năm học 2012 - 2013 92 Lâm Quốc Tuấn - Trần Văn Tồn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa hồng vừa chuyên cho niên trí thức”, Tạp chí Lý luận trị, (10), tr.9-16 93 Quốc Tuấn (2006), Gái gọi lúc 22 giờ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 94 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 95 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 96 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị- Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX- 07- 04, Hà Nội 97 Lương Văn Úc (chủ biên) (2009), Giáo trình xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM VẤN SINH VIÊN Mục đích thăm dị ý kiến để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Sự lựa chọn phương án trả lời bạn có ý nghĩa quan trọng q trình nghiên cứu Xin bạn đọc kỹ câu hỏi lựa chọn phương án trả lời thích hợp (đánh dấu X vào ô mà bạn lựa chọn) Câu 1: Mục đích sống mà bạn hướng tới gì? Giàu sang Khỏe mạnh Học vấn Hạnh phúc Câu 2: Mẫu người bạn đời lý tưởng bạn có phẩm chất gì? Sức khỏe Học vấn 3.Địa vị, giàu sang Gia trưởng Câu 3: Bạn quan tâm tới vấn đề đọc báo, xem tivi? Thể thao 2.Văn hóa Thời Phim ảnh Câu 4: Bạn có quan tâm tới tình hình kinh tế - trị nước quốc tế khơng? 3.Khơng quan tâm 1.Rất quan tâm Quan tâm 4.Khơng có ý nghĩa Câu 5: Bạn có nguyện vọng phấn đấu đứng vào hàng ngũ Đảng khơng? 1.Rất có nguyện Có nguyện vọng 3.Bình thường 4.Khơng thích vọng Câu 6: Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động đồn Đồn trường tổ chức khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng thích Khơng quan tham gia tâm Câu 7: Bạn có thường xuyên quay cóp thi cử khơng? Rất thường xun Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 8: Bạn đánh giá tình bạn sinh viên nay? Vơ tư, sáng 2.Có nghĩa tình Giả dối 4.Lợi dụng Câu 9: Bạn quan niệm tình yêu sinh viên nay? 4.Khơng có 1.Thủy chung 2.Tình u vụ lợi Yêu cho vui mục đích Câu 10: Bạn có thái độ xu hướng sống thử sinh viên nay? 1.Rất đồng tình 2.Thử cho biết Khơng đồng Khơng tình quan tâm Câu 11: Bạn nghĩ đến chuyện tự tử chưa? 1.Thường xuyên 2.Thỉnh thoảng 3.Chưa 4.Không Câu 12: Theo bạn việc giáo dục đạo đức, lối sống có cần thiết sinh viên không? 4.Không quan 1.Rất cần thiết 2.Cần thiết 3.Không cần thiết tâm Thanh Hoá, ngày… tháng năm 20… Họ tên: Lớp: Phụ lục 106 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THAM VẤN SINH VIÊN Một số thông tin chung đối tượng khảo sát Đối tượng Số lượng Nam Nữ Khoa khoa học xã hội Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh Khoa sư phạm tiểu học Khoa kỹ thuật cơng trình Tổng số 235 265 200 200 50 50 500 Đối tượng Tỷ lệ Số lượng Dưới 25 tuổi 500 Tổng số 500 % 100 Câu 1: Mục đích sống mà bạn hướng tới gì? Vấn đề Lựa chọn (%) Giau sang Khỏe mạnh Học vấn Hạnh phúc 106 21,1 83 16,6 79 15,8 232 46,4 Câu 2: Mẫu người bạn đời lý tưởng bạn có phẩm chất gì? Vấn đề Lựa chọn (%) Sức khỏe Học vấn Địa vị, giàu sang Gia trưởng 168 33,6 235 47 77 15,4 20 Câu 3: Bạn quan tâm tới vấn đề đọc báo, xem tivi? Vấn đề Lựa chọn (%) Thể thao Văn hóa Thời Phim ảnh 94 18,8 175 35 153 30,6 78 15,6 Câu 4: Bạn có quan tâm tới tình hình kinh tế - trị nước quốc tế không? Vấn đề Rất quan tâm Quan tâm Khơng quan tâm Khơng có ý nghĩa Lựa chọn (%) 196 39,2 233 46,6 56 11,2 15 Câu 5: Bạn có nguyện vọng phấn đấu đứng vào hàng ngũ Đảng không? Vấn đề Rất có nguyện Có nguyện vọng Bình thường Khơng thích 174 34,8 99 19,8 15 vọng Lựa chọn (%) 212 42,4 Câu 6: Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động đồn Đồn trường tổ chức khơng? Vấn đề Thường xun Thỉnh thoảng Khơng thích tham Khơng quan 107 Lựa chọn (%) 171 34,2 237 47,4 gia tâm 68 13,6 24 4,8 Câu 7: Bạn có thường xun quay cóp thi cử khơng? Vấn đề Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Lựa chọn (%) 44 8.8 102 20,4 211 42,2 143 28,6 Câu 8: Bạn đánh giá tình bạn sinh viên nay? Vấn đề Vô tư, sáng Có nghĩa tình Giả dối Lựa chọn 174 152 78 (%) 34,8 30,4 15,6 Câu 9: Bạn quan niệm tình yêu sinh viên nay? Lợi dụng 96 19,2 Vấn đề Thủy chung Tình u vụ lợi u cho vui Khơng có mục đích Lựa chọn (%) 105 21 84 16,8 186 37,2 125 25 Câu 10: Bạn có thái độ xu hướng sống thử sinh viên nay? Vấn đề Rất đồng tình Thử cho biết Khơng đồng tình Khơng quan tâm Lựa chọn (%) 38 7,6 80 16 276 55,2 106 21,2 Câu 11: Bạn nghĩ đến chuyện tự tử chưa? Vấn đề Lựa chọn (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Không 63 12,6 101 20,2 173 34,6 163 32,6 Câu 12: Theo bạn việc giáo dục đạo đức, lối sống có cần thiết sinh viên khơng? Vấn đề Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không quan tâm Lựa chọn (%) 333 66,6 126 25,2 24 4,8 17 3,4 ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - THANH HÓA HIỆN NAY 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HIỆN NAY. .. chọn đề tài: ? ?Giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức - Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? ?? Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống nội dung... NAY 2.1.1 Thực trạng lối sống công tác giáo dục lối sống cho sinh viên trường đại học Hồng Đức 2.1.1.1 Vài nét trường đại học Hồng Đức Trường đại học Hồng Đức thành lập theo định số 797/TTg ngày

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:02