Đời sống tôn giáo của tín đồ đạo tứ ân hiếu nghĩa ở tỉnh an giang hiện nay

139 40 0
Đời sống tôn giáo của tín đồ đạo tứ ân hiếu nghĩa ở tỉnh an giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN PHONG VŨ ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60220113 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN PHONG VŨ ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60220113 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Liên Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Phong Vũ LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ từ nhiều cá nhân đơn vị Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Trước tiên, xin cảm ơn thầy cô thuộc Khoa Việt Nam học tận tình giảng dạy chúng tơi suốt chương trình đào tạo thầy Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt hết, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hồng Liên, cô tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Bên cạnh, xin cảm ơn đến quan, tổ chức thuộc địa bàn huyện Tri Tôn cung cấp tư liệu giá trị liên quan đến đề tài nghiên cứu Cảm ơn tác giả tư liệu hình ảnh mà chúng tơi tham khảo luận văn Xin cảm ơn tất thơng tín viên nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin thiết thực có liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn đến người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, ủng hộ động viên thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Phong Vũ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT *** BSKH: Bửu Sơn Kỳ Hương ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long TAHN: Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nxb.: Nhà xuất PGHH: Phật giáo Hịa Hảo PGS.TS.: Phó giáo sư, tiến sĩ TBG: Tam Bửu gia TBT: Tam Bửu tự Tp.: Thành phố TT.: Thị trấn Tx.: Thị xã tr.: Trang DANH MỤC BẢNG *** Bảng Những biến đổi niềm tin tơn giáo tín đồ TAHN 91 Bảng Những biến đổi nghi thức cơng phu hai thời tư gia tín đồ TAHN 98 Bảng Những biến đổi lễ cúng cho người tín đồ TAHN 99 Bảng Những biến đổi nhân tín đồ TAHN 107 Bảng Những biến đổi tang ma tín đồ TAHN 113 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .9 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu .19 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu đạo TAHN 25 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 25 1.2.2 Khái quát trình hình thành phát triển đạo TAHN .30 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 41 ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Ở HUYỆN TRI TÔN TRƯỚC NĂM 2006 41 2.1 Đức tin tơn giáo tín đồ 41 2.1.1 Tin vào thời tận 41 2.1.2 Tin vào giải thoát đọa đày 43 2.2 Sự thờ phụng 45 2.2.1 Tại sở thờ tự 45 Trang 2.2.2 Tại tư gia 59 2.3 Nghi lễ 61 2.3.1 Tại sở thờ tự 61 2.3.2 Tại tư gia 68 2.4 Cơ cấu tổ chức 83 Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG 86 NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ TỨ ÂN HIẾU NGHĨA TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 86 3.1 Những biến đổi nguyên nhân biến đổi 86 3.1.1 Về niềm tin tôn giáo 87 3.1.2 Về thờ phụng .91 3.1.3 Về nghi lễ 93 3.1.4 Những biểu biến đổi khác .113 3.2 Xu hướng biến đổi 116 Tiểu kết chương .120 KẾT LUẬN .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục 1: Trích biên vấn PL1 Phụ lục 2: Bảng so sánh phản ánh biến đổi đời sống tơn giáo tín đồ TAHN trước sau năm 2006 PL58 Phụ lục 3: Danh sách sở thờ tự đạo TAHN huyện Tri Tôn, An Giang PL70 Phụ lục 4: Sơ đồ bày trí thờ tự đạo TAHN PL74 Phụ lục 5: Một số đối tượng thờ cúng sở thờ tự cộng đồng tư gia đạo TAHN PL84 Phụ lục 6: Hình ảnh PL89 Trang Trang MỞ ĐẦU *** Lý chọn đề tài An Giang tỉnh “sinh sau đẻ muộn” công khai khẩn vùng đất Nam bộ, lại nơi hội tụ nhiều cộng đồng tộc người nhiều tôn giáo, nên nhà nghiên cứu xem “Nam thu nhỏ” Cộng cư với từ buổi đầu khai hoang lập ấp, bốn dân tộc Việt, Chăm, Hoa, Khmer tự ý thức việc đoàn kết, xây dựng, phát triển kinh tế Q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ tạo nên sắc thái văn hóa đặc trưng cho An Giang Trong lĩnh vực tôn giáo, An Giang địa bàn phát sinh ba tôn giáo địa Việt Nam Trước tiên Bửu Sơn Kỳ Hương (BSKH), Từ Ân Hiếu Nghĩa (TAHN) Phật giáo Hịa Hảo (PGHH) sau Mỗi tơn giáo tạo nên sức ảnh hưởng không nhỏ đời sống tâm linh người dân An Giang nói riêng địa phương khác nước Những tôn giáo vừa thực sứ mệnh làm chỗ dựa tâm linh cho người dân, vừa đóng góp làm phong phú cho văn hóa địa phương Kế thừa chân lý từ BSKH, kết hợp tư tưởng riêng mình, Đức Bổn sư Ngô Lợi cho đời đạo TAHN cách 100 năm Qua thời gian, Đạo dần hoàn thiện, với phương châm thực “tốt đời, đẹp đạo”, xây dựng nên hình ảnh đẹp nhận thức người đời Điều thể qua đời sống tôn giáo hay đời sống đạo Tuy nhiên, qua thời gian, sinh hoạt văn hóa mang lại từ đời sống đạo tín đồ TAHN bị biến đổi nhiều tác nhân khác Đặc biệt, thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, mức sống người ngày nâng cao vật chất lẫn tinh thần, lối sống thực dụng chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây ngày trở nên phổ biến, làm cho vai trị tơn giáo trở nên mờ nhạt Hiện trạng thúc đẩy chúng tơi cần phải tìm hiểu thêm đạo TAHN Chúng tơi muốn tìm hiểu đời sống tơn giáo tín đồ nào? Họ giữ nét đẹp văn hóa tâm linh vốn có tơn giáo hay có biến đổi chịu tác động thời đại Đặc Trang 116 Về việc giữ giới: Tín đồ TAHN dạng cư sĩ gia nên việc giữ giới không nghiêm ngặt Đối với đạo TAHN, việc giữ giới vào ngũ giới thống có nét đặc trưng riêng Tín đồ cưới vợ, lấy chồng bình thường Việc ăn uống mặn chay ăn mặn ăn cá lồi sống nước mực, tơm, lươn… nghiêm cấm sát sinh Đối với tín đồ thuộc hàng chức sắc, quy định có phần nghiêm ngặt Chức sắc phải ăn chay trường, không uống rượu, khơng tình dục, khơng sát sinh Tuy nhiên, nay, việc giữ giới có nhiều biến đổi Tín đồ bình thường, đặc biệt đối tượng thiếu niên, phạm giới ăn uống thoải mái, khơng kiêng kỵ kể việc sát sinh loài động vật để đáp ứng nhu cầu Cịn giới chức sắc, có người không giữ giới với việc ăn mặn, uống rượu bia… Về chữ “lễ” ứng xử tín đồ: Đạo TAHN xem trọng chữ “lễ” nên hoạt động tôn giáo, hoạt động sinh hoạt thường ngày tín đồ, ln thể Thân gánh gặp phải chào hỏi Tín đồ gánh gặp ơng Gánh phải khoanh tay chắp hai tay trước ngực thưa gửi kính cẩn Khi làm việc liên quan đến đạo, xin viết sách điệp, trình ngày tổ chức cúng bái nhà riêng, xin cúng hùn TBG hay xin quy y nhập đạo… tín đồ phải sắm khay lễ với đầy đủ lễ vật theo quy định, thành kính đến trình báo với ơng Gánh trình báo trước bàn thờ Thầy Tổ TBG Nhưng nay, việc thực hành chữ “lễ” khơng cịn trước Việc chào hỏi thân gánh gặp trở nên bình thường, chí khơng thực khơng Riêng trường hợp gặp ơng Gánh có phần tôn trọng hơn, không trước Đơn giản câu chào hỏi suông như: Chào bác (?), tới bác (?) câu hỏi thăm sức khỏe thay cho lời chào, mà không khoanh tay hầu hay chắp tay trước ngực 3.2 Xu hướng biến đổi Qua nghiên cứu tìm hiểu đời sống tơn giáo tín đồ TAHN nay, đặc biệt phân tích biến đổi so với trước kia, nhận thấy biến đổi Trang 117 xuất nhiều khía cạnh mức độ khác Ở mặt này, biến đổi trở nên phổ biến, mặt khác biến đổi bắt đầu nhen nhóm vài cá thể vài trường hợp riêng biệt Căn vào thực tế nghiên cứu, nội dung này, nêu lên vài xu hướng biến đổi đời sống tơn giáo tín đồ TAHN Tri Tôn, An Giang Biến đổi theo hướng giản lược Đây xu hướng chung tôn giáo, tín ngưỡng khác, khơng riêng đạo TAHN Một xã hội đại, với tốc độ phát triển nhanh nay, không phù hợp cho lễ nghi rườm rà, lôi tồn Cho nên, phần lớn giản lược đạo TAHN thể rõ khía cạnh nghi thức, nghi lễ Qua trăm năm tồn tại, đạo TAHN tự nhận thức gọi rườm rà chấp nhận loại bỏ để phát triển Ngoài ra, đạo TAHN loại dần yếu tố xem lạc hậu, phát triển để hòa nhập xu thời đại Điều thể rõ nét qua lễ cúng diễn tư gia tín đồ, tang ma, hôn nhân cúng giỗ người Biến đổi theo hướng ngày chịu ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng khác Điều thể rõ hình thức thờ phụng đối tượng thờ tự Cốt tượng tranh thờ tín đồ TAHN đặt nhà riêng, giai đoạn Thậm chí có sở thờ tự đạo cịn có xuất cốt tượng Hiện tượng ngược lại quan điểm “vô vi” đạo TAHN không xem trọng yếu tố vật chất, không cốt tượng, tranh ảnh đối tượng thờ tự Ngồi ra, có tượng đối tượng thờ phụng tín ngưỡng dân gian tơn giáo khác bắt đầu xuất tín ngưỡng thờ phụng tín đồ Như trình bày trên, tư gia, số tín đồ có đặt tượng ảnh thờ Phật Bà Quan Âm, thần Tài, Thổ Địa, ông Tà… Những đối tượng không nằm danh sách thờ phụng tư gia mà Đạo dạy cho tín đồ Đây dấu hiệu yếu tố tục lấn lướt tôn giáo Hiện tượng làm đồ hàng mã, mơ hình nhà, để đốt cho người thân chết dịp giỗ liên quan đến xu hướng biến đổi Biến đổi theo hướng chịu tác động xã hội đại Trong thời đại xã hội phát triển nay, nhiều yếu tố truyền thống đạo TAHN giữ Trang 118 phải chấp nhận thay đổi cho phù hợp Điều biểu rõ nghi thức tang ma hôn nhân tín đồ TAHN Với điều kiện kinh tế ngày phát triển, đời sống vật chất tín đồ nâng cao nay, họ giữ truyền thống chơn người chết trực tiếp vào lịng đất, mà không dùng quan tài trước Mồ mả khơng đơn giản đắp gị đất cao Họ muốn người thân chết khơng đặt quan tài gỗ, mà địi hỏi quan tài phải đắc, phải sang trọng, cho tương xứng với vị gia chủ Mộ phải xây cất thật khang trang Đám xác phải tổ chức long trọng với đoàn xe rồng đưa tang, đạo tỳ hò hát, nhảy múa rơm rả bên cạnh trống nhạc, kèn tây, kèn ta đủ loại Tất điều ngược lại với lời dạy giáo chủ Đạo phải sống giản dị, không trọng vật chất Nhưng quy luật phát triển xã hội buộc họ phải thay đổi Không vấn đề tang ma, mà hôn nhân tín đồ TAHN chịu nhiều tác động Trước ảnh hưởng xã hội đại, hôn nhân tín đồ TAHN dần yếu tố thuộc truyền thống, mà tương lai khơng cịn dấu hiệu để nhận biết Lục lễ ngày trước rút thành hai lễ cho tiện gọn Chuyện mai mối, xem tuổi tác, chọn ngày tổ chức lễ, với vai trò quan trọng ông Gánh, lùi khứ Tất nhường lại cho lễ cưới đại với việc trai gái tự tìm hiểu trước đến nhân Tuổi tác có hợp khơng có kỵ với gia đình hai bên chẳng đặt nặng Ngày cuối tuần thời điểm phù hợp để tổ chức cưới hỏi mà khơng cần biết đến ngày tốt hay xấu Tiếng chuông mõ lời kinh tụng niệm cầu cho đôi trai gái hạnh phúc viên mãn dần theo thời gian, mà thay vào khơng khí vui tươi, nhộn nhịp tiếng nhạc, lời ca Cô dâu rể xuất âu phục với veston, đầm váy sang trọng quý phái trước chúc tụng bạn bè, người thân, khách khứa thay cho màu đen áo dài khăn đóng theo đạo phục quy định Ngồi ra, nhiều yếu tố khác nói lên tác động yếu tố xã hội đến hôn nhân tín đồ TAHN, phương tiện lại, thức ăn chiêu đãi khách tham dự… Đây dấu hiệu báo hiệu cho việc vài Trang 119 nghi thức đạo TAHN dần thay đổi hẳn tác động xã hội đại Xu hướng giảm dần nhận thức đối tượng tín đồ giới trẻ ý nghĩa đạo, dần niềm tin tôn giáo đạo TAHN Trong sống đại, giới trẻ học, làm, tiếp cận khoa học đại giới, nhanh chóng dẫn đến việc nhiều đối tượng tín đồ thuộc giới trẻ khơng thật quan tâm ý đến tôn giáo mà theo Trên danh nghĩa, họ tín đồ đạo TAHN, ơng bà cha mẹ mặc định quy y từ nhỏ, mà nhận thức chưa hình thành hồn thiện Cho nên, thực tế, họ chẳng hiểu tơn giáo tác động nêu, họ chẳng quan tâm tìm hiểu Chính thế, đối tượng tín đồ chủ yếu làm sai phạm quy định giáo luật, giáo lý đạo Họ không giữ giới, không tham gia sinh hoạt tôn giáo đặc biệt không tin vào huyền diệu đạo hướng đến Suy cho cùng, niềm tin tơn giáo họ khơng có Đây điều đáng ý cho đạo TAHN Với xu hướng này, tương lai, đạo TAHN muốn trì, trơng đợi vào tín đồ thuộc đối tượng trung cao niên Nhưng tương lai xa người tiếp nối việc giữ gìn thực hành yếu tố truyền thống Đạo Điều đồng nghĩa với việc đạo TAHN phải thất truyền bị biến đổi, đến việc nhạt đạo Xu hướng biến đổi với nhiều khác biệt đời sống tơn giáo tín đồ TAHN Điều thể rõ cách thức thờ phụng nghi thức hành lễ Hiện tại, đạo TAHN phân tách thành nhiều gánh (24 gánh), với nhiều biến tấu khác gánh, khơng có đồng Nhiệm vụ đạo việc đồng gánh việc thờ tự, thực hành nghi lễ, chưa thực Nay, đạo cịn gặp phải tình trạng hệ trẻ dần nhận thức vai trò ý nghĩa Đạo, quay lưng với đạo hướng theo xã hội đại đương thời Đã vậy, đặc điểm đạo TAHN truyền miệng cho nhau, hết hệ sang hệ khác Tất bất lợi cho việc giữ gìn truyền bá yếu tố thuộc truyền thống mang tính đặc trưng đạo Cho nên, với thực tế vậy, Trang 120 đạo TAHN khó tránh khỏi xu hướng phải đối mặt với việc chia tách dị biệt khơng tìm giải pháp hiệu Tiểu kết chương Dưới tác động thời gian yếu tố xã hội đại, tơn giáo nói chung đạo TAHN Tri Tơn, An Giang nói riêng, khơng tránh khỏi biến đổi Sự biến đổi để phù hợp với theo hướng tích cực, biến đổi theo hướng tiêu cực, luồng tư tưởng không tốt tác động Nằm quy luật đó, đạo TAHN có biến đổi đáng kể Ở đây, chúng tơi giới hạn nghiên cứu tìm hiểu đời sống tôn giáo, với mốc thời gian trước sau năm 2006 Sự biến đổi thể nhiều mặt, bật niềm tin tơn giáo tín đồ, cách thức thờ phụng nghi lễ Niềm tin tơn giáo tín đồ TAHN dần giảm sút trước đây, mà đặc biệt đối tượng tín đồ thuộc giới trẻ Việc thờ phụng có trường hợp sai quy định nguyên tắc đạo, với việc đặt cốt tượng tranh thờ, thêm vào số đối tượng nằm đối tượng thờ cúng truyền thống, đặc biệt cách thờ phụng nhà riêng tín đồ Nghi thức, nghi lễ biến đổi theo hướng giản lược bớt, nhằm tránh rườm rà để phù hợp với xã hội Ngoài ra, biến đổi thể mặt có liên quan đến đời sống tơn giáo, cấu tổ chức, phẩm vật dâng cúng, trang phục, thái độ hành lễ tín đồ… Từ việc trình bày biến đổi nguyên nhân biến đổi, chúng tơi có kết luận vài xu hướng biến đổi, mà đạo TAHN đối mặt khía cạnh đời sống tơn giáo Đó biến đổi theo hướng giản lược, chịu tác động xã hội đại, chịu tác động tơn giáo tín ngưỡng khác, giảm dần nhận thức giới trẻ, biến đổi với nhiều khác biệt Trang 121 KẾT LUẬN *** Đạo TAHN đời từ năm 1867 Ngô Lợi tồn mảnh đất An Giang tính đến gần kỷ rưỡi Trong khoảng thời gian này, thân trải qua thăng trầm lịch sử với nhiều biến cố Chính yếu tố thời gian “vết thương” giúp Đạo ngày trưởng thành định hình đặc điểm riêng Để ngày nay, Đạo tạo đứng vững chãi cho Không mở rộng quy mô số lượng miền quê tôn giáo địa Nam bộ, mà tôn giáo lan dần ảnh hưởng đến nhiều địa phương thuộc Trung Bắc Trên bước đường thăng trầm, vị giáo chủ Đạo, tín đồ đệ tử, chọn q hương thức vùng Thất Sơn, mà tập trung chủ yếu huyện miền núi Tri Tơn tỉnh An Giang Với tầm nhìn người sáng lập Đạo, niềm tin mãnh liệt hàng tín đồ đệ tử theo đạo, nhanh chóng biến quê hương thành trung tâm, thánh địa Đạo Trong thời gian ngắn, từ năm 1867 đến 1889, Đạo xác định vị đời sống tâm linh người dân Nam nói chung người dân An Giang nói riêng Hàng loạt sở thờ tự mọc lên, mặc cho lực cầm quyền thời tay ngăn cản gây nhiều trở ngại Niềm tin tơn giáo tín đồ theo đạo ngày củng cố trở nên mãnh liệt Dẫu phải đối mặt với bao lần ly tán, bao phen quét, họ tin vào Thầy Tổ, tin vào tôn giáo theo Hàng ngày, tín đồ kiên trì việc “Học Phật - Tu Nhân” Những lễ nghi tôn giáo thực hành cách đặn Chính yếu tố hình thành nên giá trị đặc sắc đời sống tơn giáo tín đồ TAHN địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Khi tìm hiểu đời sống tơn giáo tín đồ TAHN huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang, chúng tơi rút kết luận sau: Tín đồ TAHN huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang có đời sống tôn giáo đặc sắc Sự đặc sắc không phản ánh lên nét riêng tơn giáo này, mà cịn phản ánh giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam Những Trang 122 giá trị văn hóa truyền thống người Việt tơn giáo gìn giữ ngày đậm đà Đó đề cao chữ hiếu nghĩa Hiếu với ông bà cha mẹ tổ tiên, thể truyền thống uống nước nhớ nguồn Nghĩa với hàng xóm, láng giềng tinh thần đồn kết buổi đầu khai hoang lập ấp Bên cạnh đó, cịn thể lên nét đặc trưng tính cách người Việt Nam chất phát, thật trọng tình Tất điều phản ánh qua đời sống tôn giáo hay đời sống đạo tín đồ TAHN Đời sống tơn giáo thể qua niềm tin tôn giáo, sở thờ tự, cách thức thờ phụng, lễ nghi nghi thức thực hành tơn giáo khác Tín đồ có niềm tin mãnh liệt vào tơn giáo mà theo Niềm tin họ dựa sở thiện ác, tốt xấu, nguyên nhân hệ quả, từ hình thành nguyên tắc rèn luyện thân để làm trịn việc “Học Phật – Tu Nhân” Mục đích cuối niềm tin trơng đợi giải thoát hay đọa đày ngày hội Long Hoa diễn Với niềm tin tơn giáo đó, tín đồ theo đạo cụ thể hóa hành động, việc thực nghi thức thực hành tôn giáo Họ sức chăm sóc, giữ gìn sở thờ tự Thầy Tổ chủ trương xây cất từ buổi đầu khai sáng Đạo Hơn 30 cở sở thờ tự Đạo địa bàn huyện Tri Tôn giữ gìn trì hoạt động Chùa, đình, miếu, mộc hương, TBG đạo TAHN nơi tín đồ thường xuyên lui tới viếng thăm hành lễ Tín đồ xem nơi chốn thiêng liêng vơ kính cẩn Mọi thứ giữ gìn đặt theo lời dạy Thầy Tổ Dẫu trải qua nhiều biến cố chiến tranh, thiên tai đặc biệt tàn phá thời gian, sở thờ tự trùng tu, sửa chữa nhiều lần, tuân thủ giá trị nguyên thủy chúng Kiến trúc theo lối tứ tượng, đình chùa theo nguyên tắc “tiền đình hậu tự” Các đối tượng thờ bày trí vị trí Đặc biệt tư tưởng “vơ vi” nghiêm túc thực Đời sống tơn giáo cịn thể nghi thức nghi lễ thực hành tôn giáo Trong năm, tín đồ đạo TAHN thực nhiều lễ lớn nhỏ Từ quy mô chung cộng đồng gia, tín đồ theo đạo thực nghiêm túc với lịng thành kính Hầu tháng có lễ lớn nhỏ diễn sở thờ tự Chẳng hạn như: lễ kỷ niệm ngày sinh Đức Bổn sư, lễ kỷ niệm ngày khai sáng Đạo, lễ Tết Đoan Ngọ, vía Đức Bổn sư… chùa; lễ Trang 123 Cầu An miếu; lễ Kỳ Yên, Lạp Miếu đình; Chánh đán, Đoan ngũ TBG… Tại nhà riêng tín đồ, năm, lễ Chánh đán, Đoan ngũ, Đối kỵ diễn định kỳ bên cạnh lễ thức gắn liền kiện trọng đại gia chủ, xung quanh vấn đề hôn, quan, tang, tế Mỗi lễ dù nhỏ hay lớn tín đồ theo đạo xem trọng nghiêm túc thực Bên cạnh hoạt động tôn giáo Đạo mang tính cộng đồng cá nhân tín đồ phản ánh lên gọi đời sống đạo Hàng ngày, tín đồ phải rèn luyện “tu nhân” để đủ khả “học Phật” cách thực cơng phu hai thời Việc khơng mang tính bắt buộc tín đồ theo đạo thực cách đặn nghiêm túc Với tất hoạt động tôn giáo cho thấy, đời sống tôn giáo chiếm tỷ trọng đáng kể đời sống xã hội người tín đồ Điều thể rõ nét tín đồ thuộc hàng chức sắc, ông Gánh, Cư sĩ, Thông tín, Thủ lễ Qua đời sống đạo tín đồ TAHN, nhận thấy giá trị văn hóa độc đáo mang đặc trưng tơn giáo địa, góp phần hình thành nên văn hóa địa phương Nhưng nay, đời sống tơn giáo tín đồ TAHN huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đối mặt với biến đổi từ bên bên ngoài, tác động thời gian yếu tố xã hội đại Tuy đạo TAHN có tuổi đời đủ lớn để đối mặt với nhiều biến cố tự nhiên xã hội, trước tác động này, thân khơng thể tránh khỏi biển đổi Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu đời sống tơn giáo tín đồ với mốc thời gian trước sau năm 2006, nhận thấy có biến đổi xảy biểu biến đổi đến Sự biến đổi thể nhiều mặt, bật niềm tin tơn giáo tín đồ, cách thức thờ phụng nghi thức nghi lễ Niềm tin tơn giáo tín đồ TAHN dần giảm sút so với trước Họ không tin nhiều vào giải thoát đọa đày Con người chết kết thúc Cuộc sống điều họ quan tâm không suy nghĩ đến giới Tây Phương cực lạc hay cõi địa ngục tăm tối Ngay hội Long Hoa mục đích cuối cao người quy y trở thành tín đồ TAHN, họ khơng Trang 124 màng đến Đặc biệt, tín đồ thiếu niên, biểu rõ Họ khơng tin mà cịn tỏ thái độ ngược lại cho số nghi thức thực hành tôn giáo đạo lạc hậu xa rời thực tế Sự thay đổi thực tế diễn q trình tìm hiểu chúng tơi có đưa nguyên nhân để lý giải Việc tín đồ thuộc hàng trung cao niên mà có thay đổi niềm tin tôn giáo Đạo họ ngày bị phương hướng đường tu học Họ dễ dàng bị lay động tác động từ bên ngoài, mà có tác động hệ tư tưởng tơn giáo khác Ngồi ra, tính kiên nhẫn kiên trì tu học họ khơng đạt nên thấy “điểm đến” cịn q xa mơng lung Đối với nhóm tín đồ thuộc độ tuổi thiếu niên, chúng tơi tìm ngun nhân thay đổi niềm tin tơn giáo Đó tác động xã hội đại, với khoa học cơng nghệ tiến bộ, mà thiếu niên có nhiều điều kiện tiếp xúc trình học, làm, dần kéo họ xa với tôn giáo Họ khơng chấp nhận tin vào khơng có sở khoa học Áp dụng khoa học họ dần tự lý giải nhiều điều “huyền bí” Đạo Khi tư tưởng thay đổi dễ dàng dẫn đến thay đổi hành động Đối với tín đồ TAHN, niềm tin vào Đạo thay đổi kéo theo biến đổi hoạt động tôn giáo, mà cụ thể việc thực hành tôn giáo Điều thể thờ phụng lễ nghi Trong thực tế, việc thờ phụng có trường hợp sai quy định nguyên tắc đạo, việc đặt cốt tượng tranh thờ, việc thêm vào số đối tượng nằm đối tượng thờ cúng truyền thống Hiện tượng biểu sở thờ tự cộng đồng mà phản ánh rõ cách thờ phụng nhà riêng tín đồ Biểu kết nguyên nhân niềm tin tôn giáo nơi tín đồ giảm sút Họ sẵn sàng làm trái với Thầy Tổ dạy Bên cạnh, kết giao thoa tiếp biến văn hóa Họ tiếp nhận từ tơn giáo khác người ngồi tơn giáo có thời gian sinh sống lâu dài địa bàn cư trú Về hoạt động lễ nghi, phần lớn nghi thức nghi lễ đạo TAHN biến đổi theo hướng giản lược bớt, nhằm tránh rườm rà để phù hợp với xã hội Thực tế nay, khơng nhiều ít, nghi Trang 125 thức, nghi lễ thực lễ cúng có thay đổi so với trước Sự thay đổi biểu thời gian, số lượng bước nghi lễ, quy trình thực hiện… thái độ người tổ chức người tham gia Nguyên nhân thay đổi thứ việc giảm sút niềm tin tôn giáo trình bày trên, thứ hai thích nghi với tính thời đại, thứ ba việc truyền thừa Đạo hạn chế Họ muốn giản tiện để theo kịp xã hội đại, việc giản tiện thiếu cân nhắc giá trị nguyên thủy bị đánh Ngồi ra, biến đổi cịn thể mặt có liên quan đến đời sống tơn giáo, cấu tổ chức, phẩm vật dâng cúng, trang phục, thái độ hành lễ tín đồ… Trước thực trạng đời sống tôn giáo cộng đồng tín đồ TAHN sinh sống địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, với biến đổi diễn biểu biến đổi xảy đến, đồng thời với nguyên nhân biến đổi qua kết nghiên cứu, sở để dự báo xu hướng biến đổi thời gian tới Sự biến đổi diễn biến theo xu hướng giản lược, xu hướng chịu tác động xã hội đại, xu hướng chịu tác động tơn giáo tín ngưỡng khác, xu hướng giảm dần nhận thức giới trẻ xu hướng biến đổi với nhiều khác biệt Tóm lại, trước quy luật thời gian xu chung thời đại, thứ chịu tác động nhiều lĩnh vực tơn giáo khơng nằm ngồi Đạo TAHN tôn giáo khác Nam chịu tác động quy luật Trong phạm vi nghiên cứu đời sống tôn giáo tín đồ TAHN, chúng tơi nhận thấy tác động đem đến biến đổi đáng kể tiếp tục cịn ảnh hưởng Những biến đổi khơng hồn tồn theo chiều hướng xấu, mà khía cạnh biến đổi theo chiều hướng tốt Biến đổi để lạc hậu, hạn chế dần bị loại bỏ, để tiếp nhận ưu việt, nhằm làm tăng thêm giá trị Nhưng góc độ người nghiên cứu văn hóa, chúng tơi nhận thấy ranh giới hai chiều hướng mỏng manh Cho nên, chủ nhân tôn giáo khơng thật khéo léo khơng có hiểu tận tường dễ đến lệch lạc tự thân đánh giá trị ngun thủy Vì lẽ đó, để Đạo Trang 126 đứng vững xã hội đại, nét đẹp đời sống tôn giáo tín đồ theo đạo giữ gìn phát huy, đòi hỏi người lãnh đạo Đạo, cá nhân tín đồ phải biết chọn lọc thích nghi Trang 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Nguyễn Ngọc Anh – Phan An (2004), Nam đất người: Vài suy nghĩ tôn giáo Nam bộ, Nhà xuất (Nxb.) Trẻ, Thành phố (Tp.) Hồ Chí Minh Toan Ánh (1995), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb.Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb.Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Long Châu (1968), Bước truân chuyên đường hành đạo, Nxb.Giáo hội Phật giáo Tứ Ân, Tp Hồ Chí Minh Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường – Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tơn giáo tín ngưỡng cư dân vùng Đông sông Cửu Long, Nxb.Phương Đông Hà Tân Dân (1971), Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Nxb.Tủ sách sưu khảo tư liệu Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam bộ, Nxb.Khoa học xã Bùi Thị Thu Hà (2012), Phật giáo Hòa Hảo – tri thức bản, Nxb.Từ hội điển bách khoa, Hà Nội 10 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam – tập III, Nxb.Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Mai Thanh Hải (2008), “Các “đạo” nông dân châu thổ sông Cửu Long từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến đạo Lành đạo Ông Nhà Lớn”, Nghiên cứu tôn giáo, (1), tr.65-71 12 Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam (1867-1975), Nxb.Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Dật sĩ Nguyễn Văn Hầu (1972), Thất Sơn mầu nhiệm, Nxb.Từ Tâm Trang 128 14 Nguyễn Văn Hầu (1972), đối thoại Phật giáo Hòa Hảo, Nxb.Hương Sen 15 Nguyễn Văn Hầu (1969), Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo, Nxb.Hương Sen 16 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), An Giang đôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa , Nxb.Văn hóa – Thơng tin 17 Trịnh Bửu Hồi (Biên tập) (2013), Địa chí Du lịch An Giang, Nxb.Sở Văn hóa thể thao du lịch An Giang, An Giang 18 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội 19 Lê Hiếu Liêm (1995), Bồ tát Huỳnh Phú Sổ Phật giáo thời đại, Nxb.Viện Tư tưởng Việt Phật 20 Trần Thanh Liêm (2014), Đức Huỳnh Phú Sổ với sứ mệnh hộ quốc an dân (tập 1), Nxb.Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 21 Trần Hồng Liên (1996), Phật giáo Nam từ kỷ 17 đến 1975, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh 22 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2011), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb.Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1999) C.Mác – Ph Anghen vấn đề tôn giáo, Nxb.Khoa học xã hội 24 Nguyễn Phước Tài (2013), Luận văn thạc sĩ Triết học “Mối quan hệ tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang”, Trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 25 Văn Tân (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb.Trẻ Trang 129 27 Huỳnh Ngọc Thu (2009), Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Đời sống tơn giáo tín đồ đạo Cao Đài bối cảnh văn hóa Nam bộ”, Trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 28 Đặng Văn Tuấn (2012), Luận văn thạc sĩ Triết học “Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ảnh hưởng cộng đồng người Việt Nam nay”, Trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 29 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 A.A Belik (2000), Văn hóa học lý thuyết nhân học văn hóa (sách tham khảo, lưu hành nội bộ), Nxb.Tạp chí văn hóa nghệ thuật 31 Tơcarev, XA (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Ban Tơn giáo phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 33 Ban Tơn giáo Chính phủ (2007), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 34 Ban Tơn giáo Chính phủ, Trường Nghiệp vụ công tác tôn giáo (2015), Tập tài liệu Tôn giáo công tác tôn giáo, Hà Nội 35 Hội đoàn Tứ Ân Hiếu Nghĩa (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, lần thứ II, nhiệm kỳ 2015 – 2020, An Giang 36 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề Nhân học tôn giáo, Đà Nẵng 37 Viện nghiên cứu Văn hóa – Nghệ thuật Việt Nam (2002), Sổ tay hành hương đất phương Nam, Tp Hồ Chí Minh 38 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 39 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang - tập 1, An Giang Trang 130 40 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2007), Địa chí An Giang - tập 2, An Giang 41 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Địa chí An Giang, An Giang 42 1870, Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hiếu Nghĩa pháp môn (Lưu hành nội bộ), An Giang 43 (1995), C.Mác – Ph.Anghen tồn tập, tập 20, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 (2006), Một số vấn đề phương pháp lý thuyết nhân học, Nxb.Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 45 Những viết website có liên quan đến đề tài nghiên cứu: - Nguyễn Duyên Biểu đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đền thờ Ông Trần nhà Lớn Long Sơn, Thành phố Vũng Tàu, (10/2015), http://hoisuhoctphcm.com.vn/2014/02/bieu-hien-dao-tu-an-hieu-nghia-tai-den-thoong-tran-nha-lon-long-son-thanh-pho-vung-tau/ - Hồng Điệp Truyền thống yêu nước tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, (11/2015), http://btgcp.gov.vn - Đinh Văn Hạnh Đặc trưng văn hóa ý nghĩa biểu trưng tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ Ân Hiếu Nghĩa, (8/2015), http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id= - Lý Tùng Hiếu Diện mạo văn hóa đa tộc người – đa tơn giáo An Giang, (5/2015), http://tapsan.hcmussh.edu.vn/ - Trần Minh Thu Đôi nét đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, (5/2015), http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/1072/Doi_net_ve_dao_Tu_an_hi eu_nghia - Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang Lịch sử hình thành (3/2015), http://www.angiang.gov ... liên quan đến đề tài, tơn giáo, hình thức tơn giáo, đời sống tơn giáo, nghiên cứu đời sống tôn giáo tín đồ TAHN huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang 1.1.1.1 Tôn giáo Đặc thù ngành Dân Tộc học ngành Nhân... số tôn giáo dân tộc tiêu biểu, như: Đạo Hindu đạo Sích (ở Ấn Độ), Anh giáo (ở Anh), Đạo giáo Nho giáo (ở Trung Quốc), Shinto giáo (ở Nhật), Do Thái giáo (ở người Do Thái)… [22, tr.45] - Tôn giáo. .. mối quan hệ tôn giáo người tin theo tơn giáo xã hội có tơn giáo tồn phát triển Với cách hiểu vậy, cho nên, nghiên cứu đề tài ? ?Đời sống tơn giáo tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tỉnh An Giang nay? ??,

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:40