1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận dụng quan điểm toàn diện trong công tác bảo tồn di sản văn hóa cao nguyên đá đồng văn ở tỉnh hà giang hiện nay

86 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN KIM CHI SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN KIM CHI SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ HỒNG LOAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Hồng Loan - người tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị thầy giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè góp ý, ủng hộ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Kim Chi LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Trần Thị Hồng Loan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng số liệu khóa luận trung thực Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Kim Chi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Cơ sở triết học quan điểm toàn diện 1.2 Lý luận bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn 13 1.3 Nội dung công việc công tác bảo tồn di sản văn hóa .23 1.4 Nội dung vận dụng quan điểm toàn diện công tác bảo tồn di sản văn 27 hóa Chương THỰC TRẠNG CỦA CƠNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CAO NGUN ĐÁ ĐỒNG VĂN Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 32 2.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến công tác bảo tồn di sản cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang 32 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn Di sản cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang 37 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng công tác bảo tồn Di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn 57 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Ở TỈNH HÀ GIANG HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 61 3.1 Tạo gắn kết chặt chẽ giữ gìn với tơn tạo di sản văn hóa Cao ngun đá Đồng Văn .61 3.2 Tiến hành thực đồng công việc công tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn .65 3.3 Tạo đồng sách cấp, ngành tổ chức có liên quan đến cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn đề 68 3.4 Tiến hành tận dụng phát huy sức mạnh lực lượng xã hội 73 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch lớn Thế mạnh Việt Nam khơng đẹp hùng vĩ thiên nhiên mà có nguồn tài ngun nhân văn vơ phong phú đa dạng Đó phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, di sản văn hóa, Thời sống người ngày nâng cao, đại hóa nhu cầu trở với nguồn cội, tìm hiểu nét đẹp văn hóa trở thành nhu cầu tất yếu Do đó, lượng khách du lịch đến với khu di sản du lịch ngày tăng Đến khách thỏa mãn nhu cầu hiều biết nét đẹp sắc văn hóa dân tộc vùng miền đất nước Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc kết tinh tỏa sáng từ di sản văn hóa Khi nhắc đến di sản văn hóa đất nước, khơng thể khơng nhắc tới di sản cao nguyên đá Đồng Văn thuộc tỉnh Hà Giang Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang công viên Việt Nam thứ hai Đông Nam Á UNESCO công nhận di sản Cơng viên Địa chất tồn cầu vào tháng 10/2010 Khu vực Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn bao gồm bốn huyện vùng cao núi đá phía Bắc tỉnh Hà Giang Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc Nơi có 250.000 dân sinh sống với 17 dân tộc thiểu số, dân tộc Mơng chiếm gần 80% Đường lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nơi thiếu đất, thiếu nước khơng có điều kiện cho canh tác nông nghiệp Cơ sở vật chất phục vụ du lịch chưa đầu tư tương xứng để khai thác tiềm năng, mạnh vùng Do đó, bốn huyện vùng cao nơi thuộc diện nghèo đặc biệt khó khăn chương trình 30a Chính phủ Nằm độ cao gần 1.600m so với mực nước biển, Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn nơi lưu giữ nguyên vẹn nhiều di sản lịch sử tiến hóa Trái Đất, với di sản kiến tạo địa mạo, di sản cổ sinh, địa tầng cổ mơi trường, làng văn hóa dân tộc, danh thắng tiếng Không độc đáo giá trị địa chất, nơi có hệ thống di sản văn hóa phong phú, bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể Ngoài di sản thiên nhiên ban tặng, Cao nguyên đá Đồng Văn chứa đựng bên giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Trong thời gian qua, công tác bảo tồn kiến tạo địa chất, di sản danh lam thắng cảnh vùng Cao nguyên đá Hà Giang bên cạnh thành tựu đạt hạn chế định cần phải khắc phục là: nhiều di sản bị mai một, lãng quên, không gian, cảnh quan kiến trúc bị xâm hại, công tác quản lý di sản bất cập, Sở dĩ có hạn chế nhiều ngun nhân: Giao thơng lại khó khăn, số nét kiến trúc văn hóa ngày bị mai một, trình độ điều kiện tiếp cận với thơng tin, truyền thơng hạn chế, thu nhập người dân hạn chế, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp,… Do đó, việc bảo tồn di sản Cao nguyên đá Đồng Văn việc làm vô quan trọng cần thiết Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Sự vận dụng quan điểm tồn diện cơng tác bảo tồn Di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang nay” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ giá trị vô to lớn di sản văn hóa mang lại tồn phát triển xã hội, công tác bảo tồn di sản văn hóa trở thành vấn đề chung không địa phương, quốc gia mà vấn đề chung quốc tế Trong thời gian qua có nhiều viết, nghiên cứu bàn vấn đề bảo tồn di sản văn hóa như: Năm 1997, GS.TS Hồng Vinh hồn thành sách Một sổ vẩn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc Trên sở quan niệm di sản văn hóa quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận di sản văn hóa, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu di sản văn hóa nước ta Năm 2002, Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy di sản văn hóa Trên Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy có nhiều cố gắng nghiên cứu số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Tác giả báo đề cập đến vẩn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phạm vi nước Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), Cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc: di sản địa mạo quý giá TC Các khoa học Trái Đất 12 - 2008 - Vol 30 -No Lâm Bá Nam (2010) có cơng trình Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang - nhận thức vấn đề, Kỉ yếu hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “ Vì Hà Giang phát triển” Tác giả nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích (2010), Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn - khả khai thác cho phát triển kinh tế bảo tồn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đần đầu tư “ Vì Hà Giang phát triển” Các tác giả nghiên cứu vấn đề bảo tồn khả khai thác cho phát triển kinh tế công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận quan điểm tồn diện cơng tác bảo tồn di sản văn hóa thực trạng cơng tác bảo tồn di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang nay, từ đó, đưa số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn Di sản cao nguyên đá Đồng Văn sở vận dụng quan điểm toàn diện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: - Trình bày số lý luận chung quan điểm toàn diện nội dung vận dụng quan điểm toàn diện cơng tác bảo tồn Di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn - Nghiên cứu thực trạng cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Cao ngun đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang tìm ngun nhân dẫn tới thực trạng - Đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang sở vận dụng quan điểm toàn diện Giữ gìn tơn tạo di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn gắn với hai yếu tố quan trọng tính nguyên gốc tính chân xác lịch sử di sản văn hóa Tính nguyên gốc gắn bó với phận cấu thành di sản sáng tạo từ lúc khởi dựng ban đầu Còn tính chân xác lịch sử lại gắn với dấu ấn sáng tạo hình thành trình tồn di sản (các phận kiến trúc, vật liệu, kỹ thuật xây dựng, chức truyền thống công tương ứng di tích…) Như vậy, yếu tố nguyên gốc yếu tố chân xác lịch sử định mặt giá trị di sản 3.1.2 Điều kiện thực Để thực biện pháp đòi hỏi phải có phương án, có kế hoạch cụ thể di sản văn hóa để đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Phải có kết hợp chặt chẽ cấp, ngành tổ chức có liên quan đến cơng tác bảo tồn di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn Huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp địa bàn tỉnh, huy động đóng góp người dân địa bàn huyện để đầu tư vào công tác bảo tồn di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn Cần phải có nguồn nhân lực việc thực dự án bảo tồn, là: Những người làm cơng tác quản lý cấp từ có thẩm quyền, người làm công tác tư vấn lập dự án, thiết kế, giám sát nhóm thứ cơng nhân trực tiếp thi cơng Cần có đội ngũ cán có đủ trình độ chun mơn cơng tác bảo tồn di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn Tuyên truyền cho người dân ý thức trách nhiệm bảo vệ hệ thống di sản văn hóa qua phương tiện truyền thông, tờ gấp, tờ rơi phát đến tay hộ gia đình thơn, xã, trì tổ chức lễ hội hàng năm để người dân nhớ đến cội nguồn từ có ý thức bảo vệ di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn 3.2 Tiến hành thực đồng công việc công tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn 3.2.1 Nội dung thực Để việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch đạt hiệu quả,Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Hà Giang cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, 66 kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Tập trung đầu tư, bảo tồn số di tích cấp Quốc gia, triển khai quy hoạch tổng thể di tích lễ hội tỉnh nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đồng thời quản lý thống lễ hội, tránh trùng lặp, lãng phí, có sách tơn vinh, đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sỹ nắm giữ có cơng truyền dạy, phổ biến di sản văn hóa phi vật thể Đồng thời, thực tốt phương châm lấy văn hóa để phát triển du lịch, lấy du lịch để bảo tồn phát triển văn hóa Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Công viên địa chất cho cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh, địa phương vùng Công viên địa chất hiểu ý nghĩa, giá trị Cơng viên địa chất tồn cầu để từ có hành động đắn bảo vệ phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với quan thơng tấn, báo chí nước quốc tế tăng cường thông tin, tuyên truyền quảng bá, giới thiệu giá trị di sản, nhiệm vụ quản lý, bảo tồn di sản sản phẩm du lịch mới, độc đáo hấp dẫn để thu hút khách du lịch nước đến với Công viên địa chất Đồng Văn Thực nghiên cứu, xây dựng đề xuất ban hành chế, sách đặc thù cho vùng Cơng viên địa chất để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nước quốc tế đến nghiên cứu, thăm quan đầu tư dịch vụ thích hợp theo quy hoạch Triển khai lập dự án tổ chức thực dự án trùng tu, bảo tồn, tơn tạo, phục hồi di tích, di sản, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, tôn tạo cảnh quan thiên nhiên khu vực theo quy hoạch duyệt, tập trung đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông đồng kết nối Công viên địa chất với thành phố Hà Giang khu, điểm du lịch khác tạo thành tua, tuyến liên hồn, thuận tiện mang tính chất nội vùng liên vùng Cần tổ chức hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ quản lý di sản, hoạt động kinh doanh dịch vụ, thương mại phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Công viên địa chất đảm bảo bền 67 vững, tạo nét riêng, đặc trưng Công viên địa chất, không với điểm du lịch tỉnh mà có thu hút khác biệt điểm du lịch vùng, khu vực, nước quốc tế Cần phải tăng cường hỗ trợ mơ hình phát triển kinh tế cộng đồng, giúp người dân sống khu vực có sống ổn định, gắn với di sản bảo vệ di sản Phải đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực để khai thác cách hợp lý có hiệu giá trị di sản Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động du lịch ngoại ngữ Phối hợp ngành, cấp việc nâng cao dân trí, xây dựng mơi trường, nếp sống văn hóa giao tiếp, ứng xử với khách du lịch Phải tranh thủ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi từ bộ, ngành Trung ương địa phương việc bảo vệ, tơn tạo, giữ gìn giá trị di sản xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động thương mại, du lịch Kết hợp kêu gọi tài trợ ủng hộ Tổ chức phi Chính phủ, cá nhân, nhà hảo tâm, doanh nghiệp để có nguồn lực đầu tư hạng mục, cơng trình thiết yếu phục vụ hoạt động khu di sản theo quy hoạch Để phát huy giá trị di sản Cơng viên địa chất Tồn cầu UNESCO cao nguyên đá Đồng Văn để phát triển kinh tế - xã hội bền vùng Cơng viên địa chất nhiều khó khăn, cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành Trung ương, hỗ trợ tỉnh bạn tổ chức quốc tế công tác quản lý, quy hoạch, đầu tư hạ tầng, bảo tồn, tôn tạo khai thác dịch vụ… để Công viên địa chất ngày bảo vệ khai thác cách hướng, hiệu đồng thời khẳng định nỗ lực to lớn Việt Nam việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản địa chất, văn hóa, lịch sử thiên nhiên đất nước toàn nhân loại 3.2.2 Điều kiện thực Phải có thống đạo từ cấp trung ương cấp địa phương từ việc ban hành thực sách Cần tổ chức họp thường niên với đại biểu gồm quan chức với người đứng đầu doanh nghiệp thuộc địa bàn huyện 68 Đồng Văn với nhà thầu để có gắn kết,đánh giá kịp thời, ủng hộ cần thiết Phòng Kế hoạch Đầu tư: Hàng năm phối hợp với phòng Tài huyện xem xét bố trí hỗ trợ từ nguồn ngân sách để thực dự án đầu tư theo tiến độ nội dung quy hoạch phê duyệt Phòng Tài huyện Đồng Văn phối hợp với phòng Kế hoạch Đầu tư phân bổ kinh phí cho dự án đầu tư theo phân kỳ giai đoạn đầu tư quy hoạch Phòng Văn hóa, Thể thao Du lịch: Phối hợp với phòng Kế hoạch Đầu tư bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ cho nâng cấp hạ tầng du lịch, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang triển khai thực dự án phát triển du lịch, dự án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa, danh thắng, tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.3 Tạo đồng sách cấp, ngành tổ chức có liên quan đến cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn đề 3.3.1 Nội dung thực Để thực hiện công tác bảo tồn di sản cao nguyên đá Đồng Văn, cấp, ngành tổ chức liên quan cần đưa sách dựa đặc điểm riêng nguồn nhân lực tỉnh nhà, áp dụng cách hiệu sách * Về sách kinh tế - xã hội: Tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu đầu tư cơng, tiếp tục rà sốt, cắt giảm, giãn hỗn cơng trình xây dựng chưa thật cấp thiết Nâng cao lực Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra quản lý đầu tư công Vận dụng linh hoạt đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Rà sốt, điều chỉnh hồn thiện quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị nhằm tạo quỹ đất để mời gọi, thu hút đầu tư Cân đối bố trí nguồn lực để triển khai thực Nghị 69 Hội đồng nhân dân tỉnh sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, kinh tế biên mậu phát triển du lịch Hồn thành cơng bố Quy hoạch, tổ chức xúc tiến đầu tư dự án trọng điểm Quy hoạch phát triển du lịch Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn thành phố Hà Giang Tập đoàn Mc Kinsey lập Tập trung quy hoạch, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tạo quỹ đất thu hút dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội theo hướng đồng Tiếp tục triển khai thực hiệu Đề án tái cấu nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích Sơ kết, đánh giá Nghị Tỉnh ủy tổ chức lại sản xuất cho nông dân, hoạt động Trung tâm dịch vụ nông nghiệp Bắc Quang, mô hình sản xuất nơng lâm nghiệp để nhân rộng Chú trọng phát triển diện tích chè theo tiêu chuẩn Gap, diện tích cam, quýt theo tiêu chuẩn Vietgap gắn với bảo vệ thương hiệu, phát triển đàn bò, ong mật huyện vùng cao Thực chế đặt hàng, mua sản phẩm đầu đề tài khoa học, cơng nghệ có khả ứng dụng cao vào thực tiễn, tập trung xây dựng sản phẩm đặc sản mang thương hiệu Hà Giang Tăng cường bảo vệ rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, chăm sóc rừng trồng mới, rà sốt lại diện tích có khả trồng rừng toàn tỉnh để xây dựng kế hoạch cụ thể, trọng đầu tư xây dựng giống chuẩn Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống dịch bệnh cho trồng, vật ni Tiếp tục triển khai thực phân cấp, ủy quyền cho huyện, thành phố vùng động lực Tập trung đạo, ưu tiên phát triển mơ hình Hợp tác xã để tạo nguồn lực, khơi thơng tín dụng phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Triển khai xây dựng mơ hình huyện 01 xã, xã 01 thơn điển hình phát triển kinh tế theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI * Về sách văn hóa: Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo, triển khai mô hình có hiệu giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao 70 dân trí, đạo thực có hiệu việc đưa kỹ sống văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vào giảng dạy trường học Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Đẩy mạnh cơng tác y tế dự phòng, chủ động phòng, chống, kiểm sốt dịch bệnh, cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tuyến sở, trì luân phiên bác sĩ khám chữa bệnh trạm y tế cấp xã Tập trung đào tạo, chuẩn hóa chun mơn cho cán y tế tuyến sở, khuyến khích phát triển sở khám chữa bệnh tư nhân chất lượng cao, quan tâm nâng cao chất lượng hoạt động hội đông y cấp, đẩy mạnh tiến độ thực bảo hiểm y tế toàn dân Khai thác, phát huy giá trị văn hóa, di tích lịch sử, di tích danh lam thắng cảnh cơng nhận, lễ hội văn hóa, tín ngưỡng truyền thống dân tộc để thu hút du lịch, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, thể thao từ sở Triển khai thực giai đoạn I Dự án “Tu bổ, tôn tạo, nâng cấp nghĩa trang Liệt sỹ Vị Xuyên xây dựng cụm Tượng đài” dự án khu du lịch sinh thái, tâm linh xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề; triển khai thực hiệu chương trình, sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo mới, phấn đấu huyện nghèo, xã nghèo (30a) giảm 6% Ưu tiên thực tốt sách việc làm, ổn định đời sống nhân dân, công tác an sinh xã hội Tăng cường quản lý nhà nước dân tộc, tôn giáo, hoạt động tín ngưỡng Lãnh đạo tồn diện nâng cao vị trí, vai trò, trách nhiệm, hiệu hoạt động “Hội nghệ nhân dân gian” người có uy tín, già làng, trưởng dòng họ, cơng tác tuyên truyền, vận động, giữ gìn, phát triển phong tục tập quán, cải tạo hủ tục lạc hậu vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực tốt biện pháp nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; chăm sóc giáo dục thiếu niên, trẻ em Công tác bảo tồn di sản cao nguyên đá Đồng Văn cần có kết hợp bộ, ban, ngành nhiên chưa thực đạt hiệu trình thực 71 Việc đồng đạo kết hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành tổ chức có liên quan có vai trò đặc biệt quan trọng việc vạch phương hướng hoạt động, thực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản cao nguyên đá Đồng Văn Để tạo đồng sách cấp, ngành tổ chức có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang có nhiệm vụ: Phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức triển khai thực nội dung tiến độ quy hoạch phê duyệt Trên sở nội dung Quy hoạch phê duyệt, đạo triển khai thực công bố quy hoạch dự án thành phần quy hoạch theo quy định pháp luật hành Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng giải pháp cân đối nguồn lực để thực Quy hoạch Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Ngoại giao thu hút nguồn vốn tài trợ, đầu tư nước nước ngồi Phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải nghiên cứu, thực nội dung nâng cấp, mở rộng quốc lộ 4C đoạn từ thành phố Hà Giang Mèo Vạc Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, thực nội dung quy hoạch cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng cao nước sinh hoạt du lịch khu vực đô thị Lồng ghép số nội dung quy hoạch làng nghề với chương trình nơng thơn tỉnh Phối hợp với Bộ Xây dựng nghiên cứu, thực nội dung quy hoạch đô thị du lịch bốn trung tâm du lịch bốn thị trấn Cơng viên Địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực dự án quy hoạch đầu tư bảo tồn di sản khai thác giá trị di sản cho phát triển du lịch Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chuẩn hóa mơ hình nơng nghiệp du lịch cho Cơng viên Địa chất tồn cầu vùng núi phía Bắc Quản lý, bảo vệ, phát huy khai thác có hiệu Cơng viên Địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn 72 3.3.2 Điều kiện thực Cần tổ chức họp thường niên bộ, ngành để đề kế hoạch thống thực kế hoạch đề Cần có nguốn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn đóng góp từ doanh nghiệp Các Bộ, ngành có nghĩa vụ thực đầy đủ trách nhiệm mình: - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: Phối hợp với quan liên quan để khai thác nguồn nước nhằm cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư phục vụ phát triển du lịch Đầu tư phát triển nông thôn gắn với phát triển du lịch Tăng cường đầu tư bảo tồn rừng hệ sinh thái Cơng viên Địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn - Bộ Tài nguyên Môi trường: Đầu tư nghiên cứu khoa học bảo tồn di sản địa chất, nghiên cứu bảo vệ môi trường phòng tránh tai biến địa chất ứng phó với biến đổi khí hậu - Bộ Giao thơng vận tải: Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông theo nội dung duyệt, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch, phù hợp với tầm vóc cơng viên địa chất tồn cầu khu du lịch quốc gia - Bộ Xây dựng: Tổ chức lập quy hoạch xây dựng Công viên đá Đồng Văn sau quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo duyệt - Bộ Ngoại giao Ủy ban UNESCO Việt Nam: Phối hợp quảng bá hình ảnh Cơng viên Địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn cộng đồng quốc tế nhằm thu hút khách du lịch - Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ Cơng an: Đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội xã vùng biên Đầu tư mở tuyến đường tuần tra biên giới kết hợp với tham quan du lịch để giới thiệu khẳng định chủ quyền quốc gia - Bộ Khoa học Công nghệ: Đầu tư cơng trình nghiên cứu phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo tồn giá trị di sản Cơng viên Địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn 73 3.4 Tiến hành tận dụng phát huy sức mạnh lực lượng xã hội cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn 3.4.1 Nội dung thực Muốn bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn, trước hết cần phải nâng cao nhận thức hiểu biết người lĩnh vực này, từ có sở để điều chỉnh hành vi xã hội cá nhân ngưòi tồn thể cộng đồng Để việc bảo tồn phát huy giá trị di sản, bên cạnh việc phát huy vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể, vai trò cộng đồng dân cư địa phương cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Tổ chức nhiều lớp tuyên truyền cho bà dân tộc thiểu số sinh sống Cao nguyên đá nâng cao nhận thức Cơng viên Địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Thông qua lớp tập huấn giúp hàng ngàn bà dân tộc thiểu số hiểu thêm giá trị Cao nguyên đá, từ góp phần bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị đặc biệt di sản Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư giá trị di sản văn hóa, trách nhiệm để xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Tranh thủ kênh thơng tin, đa dạng hóa hình thức tun truyền, phát huy hiệu hệ thống phát sở, cổng thông tin điện tử Phối hợp với quan xuất bản, quảng bá tuyên truyền qua sách, tập gấp để trưng bày bán điểm du lịch ngồi tỉnh Chú ý tích cực vệ sinh di tích mơi trường xung quanh, khai thông cống rãnh, giải tỏa bãi rác thải, vận động nhân dân sống dần khu di tích cần giữ vệ sinh chung, thực tốt sách xanh, sạch, đẹp tỉnh Như vừa đảm bảo môi trường sống người vừa giữ gìn bảo quản tốt khu di tích Thường xuyên đào tạo nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cấp lãnh đạo quản lý, cán chuyên trách công tác bảo tồn di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn Tiếp tục xây dựng hoàn thiện vận dụng hệ thống sách bảo tồn di sản văn hóa cao ngun đá Đồng Văn Phát triển truyền thơng, giáo dục nâng cao trình độ dân trí địa bàn huyện 74 Đồng Văn bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tiếp cận làm chủ trình độ khoa học cơng nghệ cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Cần nâng cao nhận thức ý nghĩa giá trị văn hóa cao ngun đá Đồng Văn đến với tồn thể người dân đến với hệ trẻ Đồng Văn Các hoạt động giáo dục ý nghĩa giá trị di sản văn hóa phải phù hợp với đối tượng Đối với tâm lý lứa tuổi em học sinh ham tìm tòi, khám phá, trải nghiệm: giảm thiểu hàn lâm hóa kiến thức dạy học Chính việc giáo dục làm tăng thêm vốn hiểu biết học sinh văn hóa, xã hội, bồi đắp thêm lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc Đối với lứa tuổi thiếu niên - lứa tuổi đầy nhiệt huyết tiếp thu đầy đủ mẻ cần tuyên truyền giá trị cũ sáng tạo thiếu niên việc tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ giá trị cao nguyên đá đến với đối tượng khác xã hội nói chung, khu vực địa bàn huyện nói riêng Còn đối tượng người trung niên cần có cách tuyên truyền nhẹ nhàng thiết thực - đối tượng có nhiều bảo thủ việc tiếp thu đối tượng có kinh tế vững có ý nghĩa quan trọng việc đóng góp vật lực vào việc bảo tồn hát huy giá trị củadi sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn Cũng thông qua giáo dục tuyên truyền, huy động lực lượng xã hội tham gia vào bảo vệ phát huy giá trị văn hóa cao ngun đá Đồng Văn Tích cực hồn thiện hệ thống pháp lý, đào tạo nhân lực, thành lập quan kiểm định, làm việc minh bạch hội nhập quốc tế - tác động tích cực cho việc tuyên truyền quảng bá công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn 3.4.2 Điều kiện thực Để tận dụng phát huy sức mạnh lực lượng xã hội cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn cần phải: - Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, phát huy hiệu hệ thống phát sở, cổng thông tin điện tử Phối hợp với quan xuất bản, quảng bá 75 tuyên truyền qua sách, tập gấp để trưng bày bán điểm du lịch ngồi tỉnh - Cần có đội ngũ cán có đủ trình độ chun mơn để thực công tác tuyên truyền vận động lực lượng địa bàn huyện tham gia công tác bảo tồn, giữ gìn di sản văn hóa cao ngun đá Đồng Văn 76 KẾT LUẬN Cao nguyên đá Đồng Văn - cao nguyên đá hùng vĩ Việt Nam, mang vẻ đẹp nguyên sơ núi non, mây trời hòa quyện, chập trùng đá núi Cao nguyên đá Đồng Văn mang giá trị phương diện: địa chất, địa mạo, cảnh quan - thẩm mỹ, văn hóa lịch sử, để khai thác phục vụ phát triển du lịch Là vùng núi đá vôi đặc biệt nước, nằm độ cao 1000 - 1700 m so với mặt nước biển, cao nguyên đá Đồng Văn ví "cuốn từ điển trăm năm" Nó thực có sức thu hút đặc biệt du khách nhà nghiên cứu dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ Trái Đất, di sản địa chất, địa mạo có tính chất độc đáo mang tầm cỡ khu vực quốc tế Hơn nữa, thiên nhiên ban tặng cho Cao nguyên đá Đồng Văn nhiều cảnh quan hùng vĩ, danh lam thắng cảnh đặc sắc, hệ sinh thái đa dạng phong phú đặc hữu, nhiều nhóm động thực vật q Bên cạnh kho tàng văn hóa truyền thống phong phú 17 dân tộc, kho báu chứa bao điều bí ẩn hút Tháng 10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn gia nhập mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu, Công viên địa chất Việt Nam thứ hai Đông Nam Á (sau CVĐC Langkawi - Malaysia) Sự kiện bước ngoặt quan trọng phát triển giúp cao nguyên đá Đồng Văn sánh vai với cơng viên khác giới, góp phần nâng cao thương hiệu du lịch cao nguyên đá Đồng Văn Công tác quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có ý nghĩa kinh tế trị quan trọng vùng trọng điểm để phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Đặc biệt, Cao Nguyên Đá có mạnh trội để phát triển du lịch sinh thái với hệ sinh thái tự nhiên nhân văn đặc sắc miền núi đồ sộ, hùng vĩ bậc nước ta Tuy vậy, việc nghiên cứu bảo tồn di sản Cao Nguyên Đá Đồng Văn thời gian qua nhiều hạn chế Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Sự vận dụng quan điểm tồn diện cơng tác bảo tồn di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn 77 tỉnh Hà Giang” có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho việc bảo tồn gìn giữ di sản văn hóa nước ta; đồng thời, góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng sở khoa học cho việc khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ mục đích du lịch để góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), “Cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc: di sản địa mạo quý giá”, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, số 12 - 2008 - Vol 30 -No -p.534-544 -(vie) -ISSN 0886 - 7187 Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hóa thơng tin, (số 2), tr.18 - 19 Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích (2010), “Cơng viên địa chất cao ngun đá Đồng Văn - khả khai thác cho phát triển kinh tế bảo tồn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đần đầu tư “ Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình nhũng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hố phi vật thể, Nxb Văn Hóa, Hà Nội C.Mác (1978), Bộ Tư bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Cục Di sản văn hố, Bộ Văn hố Thơng tin (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Tập 3, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Cục Di sản văn hố, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huy (2003), “Những vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa”, Tạp chí cộng sản, (số 20), tr.176 - 177 12 GS.TS Nguyễn Ngọc Long, GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lâm Bá Nam (2010), “Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang - nhận thức vấn đề”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội 79 14 Tạ Hòa Phương (2011), “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Hà Giang 15 Nguyễn Văn Quang (2010), “Du lịch Hà Giang - tiềm năng, hội tiến trình hội nhập phát triển”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2015), Hội nghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao du lịch “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Hà Giang”, Lưu hành nội 17 Nguyễn Trùng Thương, (2010), “Sự đa dạng nét độc đáo văn hóa tộc người cao nguyên đá Đồng Văn - tiềm phát triển du lịch”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội 18 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 http://m.dantocmiennui.vn/van-hoa/bao-ton-gin-giu-di-san-cao-nguyen-da- dong-van/131008.html 20 http://hagiang.gov.vn/pages/propagandanews.aspx?ItemID=30 21 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quy-hoach-bao-ton-ton-tao-Cong-vien-dia- chat-cao-nguyen-da-Dong-Van/161505.vgp 80 ... cứu vận dụng quan điểm toàn di n vào cơng tác bảo tồn Di sản văn hóa cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn. .. nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang sở vận dụng quan điểm toàn di n Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DI N VÀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Nguyên. .. dung vận dụng quan điểm tồn di n cơng tác bảo tồn Di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn - Nghiên cứu thực trạng cơng tác bảo tồn di sản văn hóa Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang tìm nguyên nhân

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), “Cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc: một di sản địa mạo quý giá”, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, số 12 - 2008. - Vol 30.-No 4. -p.534-544. -(vie). -ISSN 0886 - 7187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao nguyên Đồng Văn - Mèo Vạc: một disản địa mạo quý giá”, "Tạp chí Các khoa học về Trái Đất
Tác giả: Lê Đức An, Đặng Văn Bào
Năm: 2008
2. Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hóa thông tin, (số 2), tr.18 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di tích”,"Tạp chí Văn hóa thông tin
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1995
3. Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích (2010), “Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn - khả năng khai thác cho phát triển kinh tế và bảo tồn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đần đầu tư “ Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn - khả năng khai tháccho phát triển kinh tế và bảo tồn”, "Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đần đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”
Tác giả: Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích
Năm: 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2005
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình nhũng nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình nhũng nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
6. Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch
Nhà XB: NxbVăn Hóa
Năm: 2007
7. C.Mác (1978), Bộ Tư bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư bản
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1978
8. Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá Thông tin (2006), Một con đường tiếp cận di sản văn hoá, Tập 3, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận disản văn hoá
Tác giả: Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 2006
9. Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản vănhoá phi vật thể
Tác giả: Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 2007
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Huy (2003), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa”, Tạp chí cộng sản, (số 20), tr.176 - 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa”", Tạp chí cộng sản
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2003
12. GS.TS Nguyễn Ngọc Long, GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác - Lênin
Tác giả: GS.TS Nguyễn Ngọc Long, GS.TS Nguyễn Hữu Vui
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
13. Lâm Bá Nam (2010), “Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang - nhận thức và vấn đề”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang- nhận thức và vấn đề”, "Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì HàGiang phát triển”
Tác giả: Lâm Bá Nam
Năm: 2010
14. Tạ Hòa Phương (2011), “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đáĐồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất”, "Đề tài Nghiên cứukhoa học cấp tỉnh
Tác giả: Tạ Hòa Phương
Năm: 2011
15. Nguyễn Văn Quang (2010), “Du lịch Hà Giang - tiềm năng, cơ hội trong tiến trình hội nhập và phát triển”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Hà Giang - tiềm năng, cơ hội trong tiến trình hội nhập và phát triển”, "Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “VìHà Giang phát triển”
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 2010
16. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang (2015), Hội nghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của tỉnh Hà Giang”, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị sơ kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của tỉnhHà Giang”
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang
Năm: 2015
17. Nguyễn Trùng Thương, (2010), “Sự đa dạng và nét độc đáo về văn hóa tộc người trên cao nguyên đá Đồng Văn - tiềm năng phát triển du lịch”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đa dạng và nét độc đáo về văn hóa tộcngười trên cao nguyên đá Đồng Văn - tiềm năng phát triển du lịch”, "Kỉ yếu Hộithảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”
Tác giả: Nguyễn Trùng Thương
Năm: 2010
18. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hoá dân tộc
Tác giả: Hoàng Vinh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
19. http:/ / m . d anto c m i enn u i.vn/va n -h o a/ba o -t o n- g in-giu-di-s a n-ca o -n g u y e n -da- dong-van/ 1 31008 . h t m l Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w