1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

75 845 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 516,54 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ************** PHÙNG THỊ TUYÊN SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Mác - Lênin Người hướng dẫn khoa học TS: Vi Thái Lang HÀ NỘI – 2012 -1- LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tiến sĩ Vi Thái Lang – người thầy tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt thầy, cô Khoa Giáo dục trị giảng dạy em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong bảo thầy, cô bạn sinh viên để khoá luận thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khoá luận Phùng Thị Tuyên -2- LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành với hướng dẫn Tiến sĩ Vi Thái Lang Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phùng Thị Tuyên -3- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - sở lý luận quan điểm toàn diện 1.2 Sự cần thiết phải đổi Việt Nam nhìn từ quan điểm toàn diện 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến 21 2.2 Những thành tựu trình đổi đổi kinh tế Việt Nam 23 2.3 Những hạn chế trình đổi đổi kinh tế Việt Nam 39 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY DỰA 48 TRÊN CƠ SỞ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 3.1 Thực đổi toàn diện cấu kinh tế 48 3.2 Tạo lập đồng yếu tố cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 55 3.3 Đổi kinh tế phải đôi với đổi trị, văn hoá, xã hội, giáo dục; Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 60 PHẦN KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 -4- MỞ ĐẦU -5- Lý chọn đề tài Những tiến vượt bậc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai (diễn từ năm 40 kỷ XX đến nay) làm thay đổi yếu tố trình sản xuất, tạo bước nhảy vọt chưa thấy lực lượng sản xuất suất lao động, làm xuất nhiều ngành công nghiệp mới, nhiều nghề nghiệp Quan trọng đưa loài người bước sang văn minh (văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ), lấy vi tính, điện tử, thông tin làm sở kinh tế giới quốc tế hoá cao độ, hình thành thị trường toàn giới gồm tất nước có chế độ xã hội khác nhau, vừa đấu tranh, vừa hợp tác với tồn hoà bình, ổn định phát triển Sự giao lưu, trao đổi văn hoá, du lịch, văn học nghệ thuật, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ bảo vệ môi trường làm cho quốc gia, vùng lãnh thổ giới ngày gắn bó chặt chẽ với Việt Nam không nằm quy luật vận động phát triển chung Để tiến kịp với xu hướng phát triển thời đại, thay đổi mặt diện mạo mình, Việt Nam phải tiến hành đổi toàn diện tất mặt từ kinh tế, trị, văn hoá, xã hội để tránh khỏi nguy tụt hậu xa kinh tế, để nâng cao chất lượng sống nhân dân, để sánh vai với cường quốc năm châu Muốn Việt Nam phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm nước giới Trải qua hai mươi năm (1986 đến nay), tiến hành công đổi toàn diện kinh tế, đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhưng, bên cạnh đó, Việt Nam phải đối mặt với thách thức, nguy So với giới, Việt Nam nước nghèo, kinh tế chậm phát triển, tàn dư tư kinh tế theo kiểu bình -6- quân cào lực cản, kìm hãm phát triển kinh tế xã hội đất nước Điều đó, đòi hỏi Đảng Nhà nước cần phải có nhận thức đắn, phải có thái độ nhìn thẳng vào thật, đánh giá tình hình đất nước, xuất phát từ thực tiễn tôn trọng quy luật khách quan, có hướng đi, cách làm biện pháp thích hợp để xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Xuất phát từ lý trên, với hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm nguyên lý mối liên hệ phổ biến, lý luận quan điểm toàn diện vân dụng quan điểm Đảng ta trình đổi mới, đặc biệt đổi lĩnh vực kinh tế nước ta, chọn đề tài: “Sự vận dụng quan điểm toàn diện trình đổi kinh tế Việt Nam nay” cho khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều công trình nghiên cứu đổi kinh tế như: “Chủ nghĩa Mác - Lênin với công đổi Việt Nam” nhà xuất trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2002; “Đổi tư công đổi Việt Nam” (do GS.VS Nguyễn Duy Quý chủ biên; nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2009); “Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam” (nhà xuất Giáo dục, năm 1996); Bài viết GS.TS Phạm ngọc Quang: “Quá trình đổi Việt Nam nhìn từ giác độ mâu thuẫn trình phát triển”; “Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc” ( Nhà xuất trị quốc gia, năm 2002) Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách chi tiết, đầy đủ, hệ thống quan điểm toàn diện với tư cách vận dụng quan điểm toàn diện vào trình đổi kinh tế Việt Nam -7- Vì vậy, dựa sở vấn đề mà nhà khoa học nghiên cứu, tác giả khoá luận với tư cách người bước đầu nghiên cứu khoa học muốn góp công sức vào việc làm rõ vận dụng quan điểm toàn diện trình đổi kinh tế Việt Nam nhằm đưa giải pháp thúc đẩy trình đổi đến thắng lợi Đối tƣợng phạn vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu quan điểm toàn diện vận dụng Đảng ta công đổi kinh tế đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu trình đổi kinh tế Việt Nam Khoá luận nghiên cứu vận dụng quan điểm toàn diện trình đổi kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 4.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Khoá luận tốt nghiệp góp phần làm rõ quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác - Lênin thấy vận dụng quan điểm toàn diện Đảng ta vào trình đổi kinh tế nước ta Đồng thời đưa giải pháp nhằm phát huy thành tựu, khắc phục khó khăn, yếu trình đổi kinh tế để đưa đất nước ngày phát triển 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, khoá luận có nhiệm vụ: Một là, Làm rõ nguyên lý mối liên hệ phổ biến - sở lý luận quan điểm toàn diện Đồng thời làm rõ tính tất yếu khách quan phải đổi kinh tế Việt Nam Và nội dung vận dụng quan điểm toàn diện trình đổi kinh tế Việt Nam -8- Hai là, Phân tích thực trạng trình đổi kinh tế Việt Nam giai đoạn Ba là, Nêu số giải pháp nhằm thúc đẩy trình đổi kinh tế nước ta theo quan diểm toàn diện Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, logíc-lịch sử, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, thống kê để làm sáng tỏ vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt Ý nghĩa khoá luận 6.1 Ý nghĩa lý luận Khoá luận góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng quan điểm vào trình đổi kinh tế nước ta Vì vậy, khoá luận góp phần nâng cao nhận thức người trình đổi kinh tế Việt Nam giai đoạn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Khoá luận sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy triết học, logíc học biện chứng, kinh tế trị lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương tiết Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến _cơ sở lý luận quan điểm toàn diện -9- 1.1.1 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1.1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến * Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Vậy vật, tượng, trình giới có mối liên hệ, tác động qua lại, ảnh hưởng, chuyển hoá lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Và chúng có mối liên hệ qua lại quy định mối liên hệ ấy? Để trả lời cho câu hỏi thứ nhất, có hai quan điểm trái ngược nhau: Quan điểm siêu hình cho rằng: Các vật, tượng giới tồn cách biệt lập, tách rời nhau, tồn bên cạnh Chúng phụ thuộc, ràng buộc quy định lẫn Và chúng có quy định lẫn quy định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên Tuy nhiên, có số người theo quan điểm siêu hình cho rằng: vật, tượng giới có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn mối liên hệ phong phú, đa dạng; song hình thức liên hệ lại khác nhau, khả chuyển hoá lẫn Quan điểm biện chứng cho rằng: vật, tượng, trình giới vừa tồn độc lập, vừa ràng buộc, quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn Chẳng hạn, mối quan hệ người với giới tự nhiên: người giới tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Con người tiến hoá từ giới tự nhiên, phận giới tự nhiên sống tách rời giới tự nhiên Trong trình sống, người dùng công cụ lao động - 10 - sản phẩm khoa học, công nghệ; hoàn thiện định chế mua bán sản phẩm khoa học, công nghệ thị trường Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động Tiền lương, tiền công phải coi giá sức lao động, hình thành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Chế độ hợp đồng lao động mở rộng, áp dụng phổ biến cho đối tượng lao động Đổi tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Nhà nước; khuyến khích tổ chức hội chợ việc làm; phát triển tổ chức dịch vụ tư vấn, sàn giao dịch, giới thiệu việc làm đôi với tăng cường quản lý Nhà nước; ngăn chặn hành vi lừa đảo tượng tiêu cực khác đặc biệt thị trường khoa học công nghệ Đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời trọng mở rộng chiếm lĩnh thị trường nước, bảo vệ lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, giá cả, chất lượng hàng hoá, vệ sinh, an toàn thực phẩm Thị trường đất đai: Khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách đất đai, bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước, người giao lại quyền sử dụng đất nhà đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng đất đai có hiệu quả; khắc phục tình tạng sử dụng lãng phí tham nhũng đất đai Thị trường chứng khoán: Nhà nước cần hoàn thiện thể chế bảo đảm phát triển lành mạnh thị trường chứng khoán, tăng tính minh bạch thị trường; chống giao dịch phi pháp, hành vi rửa tiền, nhiễu loạn thị trường, làm cho thị trường ngày đóng vai trò quan trọng huy động vốn cho đầu tư phát triển Mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm khai thác nguồn lực, phát triển nhiều ngành, nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất - kỹ thuật có tạo - 61 - hội việc làm cho người lao động Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội nước, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước nhằm gắn phân công lao động nước với phân công lao động quốc tế, gắn thị trường nước với thị trường giới, đẩy mạnh xuất lao động nước để thu ngoại tệ cải thiện đời sống nhân dân Nhờ mà thị trường nước bước mở rộng, tiềm lao động, tài nguyên, sở vật chất có khai thác có hiệu Thị trường khai thông khắp miền đất nước, gắn liền với thị trường giới Việc mở rộng phân công lao động xã hội bước hình thành đồng laọi thị trường tiền tệ, vốn, sức lao động, chát xám đảm bảo cho việc phân bổ sử dụng yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất để hạ chi phí sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Đồng thời đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước để xây dựng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện, nước, hệ thống thông tin liên lạc để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường nước ta Xây dựng hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi: Một là, hệ thống điều tiết vĩ mô phải kiện toàn phù hợp với nhu cầu thị trường, bao gồm điều tiết chiến lược kế hoạch kinh tế, pháp luật, sách đòn bẩy kinh tế, hành chính, giáo dục, khuyến khích, hỗ trợ răn đe, trừng phạt, ngăn ngừa, điều tiết thông qua máy nhà nước đoàn thể - 62 - Hai là, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhà quản lý có lực chuyên môn giỏi, thích ứng mau lẹ với chế thị trường, dám chịu trách nhiệm, chịu rủi ro trung thành với đường xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta chọn Đồng thời, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đắn với đội ngũ cán nhằm không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh quản lý, tài kinh doanh họ Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước kinh tế cách: chuyển chức nhà nước từ sản xuất sang hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, cung ứng kết cấu hạ tầng vật chất xã hội, điều tiết kinh tế Nhà nước cần cung cấp môi trường pháp lý tin cậy để chủ thể phát huy tối đa tính sáng tạo lực mình; thực quyền bình đẳng, tự kinh doanh cho tất doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân người lao động Tiếp tục hoàn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng ngoại hối: Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nước cam kết quốc tế; phát huy vai trò chủ động điều hành sách, quản lý thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô góp phần tăng trưởng kinh tế Đổi mới, hoàn thiện thể chế giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, ký kết, thực hợp đồng giải tranh chấp; không hình hoá tranh chấp dân hoạt động kinh tế Thực quán chế giá thị trường có điều tiết Nhà nước Xây dựng thực nghiêm quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường Phát huy vai trò tổ chức xã hội, đoàn thể để bảo vệ quyền lợi đáng người kinh doanh người tiêu dùng - 63 - Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường cụ thể: Một là, bảo đảm ổn định môi trường sách kinh tế - xã hội để thu hút đầu tư nước Muốn vậy, đòi hỏi phải tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý vĩ mô nhà nước, nỗ lực ngành, cấp Hai là, phải mở rộng hình thức kinh tế đối ngoại theo hình thức đa phương hoá, đa dạng hoá Ba là, chủ động thâm nhập thị trường quốc tế, trọng thị trường trung tâm kinh tế giới, mở rộng thị trường quen thuộc, tranh thủ hội mở thị trường Đồng thời tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng sức hấp dẫn công ty xuyên quốc gia, tập đoàn kinh tế lớn giới Đẩy mạnh xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, phát triển mạnh mẽ mặt hàng có khả cạnh tranh thị trường giới Và tiếp tục trọng mở rộng chiếm lĩnh thị trường nước, bảo vệ lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Bốn là, tăng cường hợp tác hữu nghị với nước khu vực giới sở bình đẳng, hai bên có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội 3.3 Đổi kinh tế phải đôi với đổi trị, văn hoá, xã hội, giáo dục; Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1 Đổi kinh tế phải đôi với đổi trị Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng đổi hệ thống trị cho tương ứng với phát triển kinh tế, tức tùy theo thành yêu cầu đổi kinh tế mà bước có đổi trị hệ thống trị - 64 - Tác phẩm “ Tập giảng triết học Mác-Lênin, tập 1- chủ nghĩa vật biện chứng” khẳng định: “Trong khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất mặt, lĩnh vực trình đổi mới, Đảng ta xem phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, nhấn mạnh cần thiết phải đổi lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực trị” [11, tr 204] Thực tiễn hai mươi năm đổi khẳng định tính đắn quan điểm nêu Khi đề cập tới vấn đề trên, Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định: "Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu công đổi từ đổi tư trị việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại Không có đổi đổi khác Song Đảng ta tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ ổn định trị, xây dựng củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mặt khác đời sống xã hội” [8, tr 71] Đổi hệ thống trị Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam xác định Nghị Trung ương khóa VI (năm 1989) đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị theo hướng tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Đổi lĩnh vực trị trước hết tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng máy nhà nước, chủ trương, đường lối Đảng phải “ Lấy dân làm gốc”, V.I.Lênin nói: “Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội việc riêng Đảng cộng sản - Đảng giọt nước đại dượng – mà việc tất quần chúng nhân dân lao động” [13, tr 110 - 111] Đảng - 65 - phải nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng nhân dân để đưa đường lối, chủ trương đắn Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” coi nề nếp hàng ngày xã hội mới; Hoàn thiện chế để nhân dân đóng góp ý kiến, giám sát công việc Đảng Nhà nước, sách kinh tế, xã hội quy hoạch, chương trình dự án phát triển quan trọng Đồng thời phải gắn quyền hạn với trách nhiệm việc thực chức lãnh đạo cấp uỷ Đảng; “Nước ta nước dân chủ”[17, tr 698] Vì phải tăng cường dân chủ Đảng phát huy quyền dân chủ nhân dân nội dung quan trọng đổi trị phải tiến hành đồng với đổi kinh tế Và khắc phục tình trạng Đảng buông lỏng lãnh đạo bao biện, làm thay Nhà nước việc quản lý đất nước Đảng phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện lịch sử Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, đáp ứng đòi hỏi dân tộc, nguyện vọng nhân dân bối cảnh nước quốc tế diễn biến phức tạp Hiện nay, phận không nhỏ cán Đảng viên suy thoái đạo đức phẩm chất: Coi thường nhân dân, hách dịch, nhũng nhiễu nhân dân, giải công việc tiền, tham ô, hối lộ, lãng phí chung, tiêu xài bừa bãi, làm ăn phi pháp, ngược lại với lợi ích quốc gia dân tộc; Kết bè kéo phái, bao che cho nhau, che mắt nhân dân, khiến cho nhân dân lòng tin vào Đảng, vào phủ Vì đỏi hỏi Đảng phải thường xuyên chỉnh đốn, trừ phần tử sâu mọt khỏi Đảng, làm Đảng lấy lại lòng tin từ phía nhân dân Đảng phải thường xuyên đấu tranh với biểu - 66 - tiêu cực Đảng, phải coi nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài, xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh Muốn cần phải nâng cao phẩm chất đạo đức cán Đảng viên, để cán Đảng viên “vừa hồng vừa chuyên”, “Trung với nước, hiếu với dân”, có lĩnh trị vững vàng, có tính chuyên nghiệp cao, hết lòng phụng tổ quốc nhân dân, đâu, làm việc mà Đảng nhân dân giao phó, không ngại khó, ngại khổ, vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, cần cù công việc, tiết kiệm tiêu dùng, trong lối sống, trung thực, thẳng thắn đấu tranh với tượng tiêu cực, chí công vô tư Đồng thời phải công khai minh bạch chi tiêu Đảng, tránh tiêu xài lãng phí, tập trung vào việc nâng cao đời sống nhân dân, giản lược hoá máy lãnh đạo Đảng, tránh cồng kềnh, hoạt động hiệu quả; công khai minh bạch tài sản cán bộ, công chức; kiên xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp cách mạng xã hôi chủ nghĩa nước ta Để đổi hệ thống trị, Việt Nam bước tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân thực mở rộng dân chủ nhân dân để người dân phát huy quyền làm chủ thông qua việc nâng cao phát huy vai trò tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chính nhờ có đổi hệ thống trị cách thường xuyên mà đổi kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam hướng, không chệch khỏi mục tiêu chủ nghĩa xã hội công đổi - 67 - 3.3.2 Đổi kinh tế phải đôi với văn hoá, xã hội, giáo dục Tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội có mối quan hệ mật thiết với Tăng trưởng kinh tế động lực thúc đẩy phát triển, nhân tố quan trọng hàng đầu điều kiện vật chất để giải vấn đề xã hội Tăng trưởng kinh tế có tác động đến việc thực sách xã hội Nó làm biến đổi cấu ngành kinh tế, hình thành nhiều ngành mới, tạo nhiều việc làm, nâng cao suất lao động dời sống nhân dân cải thiện Đồng thời sách xã hội phù hợp công cụ để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Việc thực sách xã hội đầu tư vào nguồn lực người Con người vừa chủ thể sáng tạo, vừa đối tượng phục vụ sản xuất Chính sách xã hội, giáo dục, y tế, bảo hiểm giúp cho người có tri thức, có sức khỏe, có sống yên lành làm tăng tính tích cực, sáng tạo, tăng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính sách nâng cao thu nhập cải thiện mức sống người yếu mà kích cầu khả toán, từ đẩy mạnh sản xuất Và thực tế chứng minh khủng hoảng kinh tế, quốc gia có sách xã hội phù hợp như: Giải việc làm, tập trung vào vấn đề phúc lợi xã hội, bảo hiểm, y tế, văn hoá đưa đất nước thoát khủng hoảng tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến công xã hội Một quốc gia coi phát triển bền vững kinh tế tăng trưởng liên tục ổn định, vững chắc, có bảo đảm ổn định phát triển văn hoá, xã hội, có môi trường bảo vệ cải thiện, có quốc phòng an ninh vững Kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm, nhiên nhiều khuyết tật như: tăng trưởng kinh tế theo chế thị trường, diễn cạnh tranh gay gắt, chí tượng cạnh tranh không lành mạnh như: Buôn bán hàng giả, hàng nhái, buôn hàng nhập lậu dẫn đến phân hóa hai cực: - 68 - Những người chiến thắng thu lợi nhuận cao giàu lên, người thua nghèo đi, chí bị phá sản, nảy sinh khoảng chênh lệch lớn thu nhập tầng lớp dân cư, phân hoá giàu nghèo xã hội ngày gia tăng đòi hỏi nhà nước phải có điều tiết thu nhập để giảm bớt bất bình đẳng xã hội, khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ, thất nghiệp gia tăng Vì thế, để phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế phải gắn với việc giải tốt vấn đề xã hội Phải gắn tăng trưởng kinh tế với giáo dục, y tế Bởi vì: Giáo dục có vai trò vô quan trọng việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người Mặt khác, người yếu tố quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hoá Để tiến hành thành công công công nghiệp hoá, đại hoá phải nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề đội ngũ nhà quản lý giỏi Đó nhiệm vụ chủ yếu Giáo dục - Đào tạo Vì thế, Đảng Nhà nước ta cần phải đầu tư vào giáo dục, đào tạo, xây dựng sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, xử lý vi phạm giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Phải chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân cao, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc, giá trị văn hoá, nghệ thuật, ngôn ngữ, phong mĩ - 69 - tục cộng đồng dân tộc Bảo tồn phát huy văn hoá, nghệ thuật dân gian Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy di sản văn hoá với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch” [10, tr 107] 3.3.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình đổi mới, Đảng ta phải Phát huy cao độ nội lực, tranh thủ tối đa ngoại lực để phát triển đất nước Đồng thời phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể: Một là, phát huy tiềm năng, mạnh nguồn lực nước như: nguồn vốn, khoa học công nghê, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực sở sử dụng cách hợp lý hiệu cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội quan trọng, phát triển ngành kinh tế trụ cột đầu tư thực mục tiêu an sinh xã hội Hai là, huy động nguồn vốn ODA, FDI để tập trung đầu tư cải thiện sở hạ tầng kinh tế-xã hội, sở hạ tầng thiết yếu giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục vùng nông thôn, vùng nghèo Rà soát, bổ sung chế, sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư nhằm huy động tốt nguồn lực Ba là, tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn khoảng cách kinh tế với nước khu vực giới Đồng thời phối hợp với vùng lãnh thổ khác giải vấn đề toàn cầu khu vực giảm phát thải CO 2, ô nhiễm nguồn nước, không khí, khai thác rừng, đập thủy điện, vấn đề xã hội di dân, xuất lao động, v.v Chủ động tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề liên quan đến môi trường, cứu trợ nhân đạo, phòng chống dịch bệnh, thiên tai - 70 - Bốn là, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, cập nhật thông tin diễn biến kinh tế giới để nâng cao chất lượng dự báo, phân tích, tăng cường quảng bá thương hiệu sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường giới, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, tăng cường công tác đào tạo đội ngũ quản lý làm công tác đối ngoại, xúc tiến đầu tư quản lý doanh nghiệp Tăng cường hợp tác, giao lưu với nước khu vực giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giữ vững độc lập dân tộc định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc - 71 - PHẦN KẾT LUẬN Những thành tựu đạt hai mươi năm đổi kinh tế khẳng định đường lối đổi Đảng ta hoàn toàn đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước xu phát triển khách quan thời đại Đạt thành công Đảng ta vận dụng cách sáng tạo quan điểm toàn diện Chủ nghĩa Mác - Lênin vào công đổi kinh tế đất nước Trong giai đoạn nay, kinh tế giới có nhiều biến động lớn lao, khủng hoảng kinh tế có tính chất toàn cầu, tác dộng mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi quốc gia phải xem xét lại làm để có chủ trương cho phù hợp với tình hình Vì thế, để kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển, khắc phục tối đa tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có nhìn thấu đáo, toàn diện tất yếu tố kinh tế, khai thác tiềm năng, mạnh nguồn lực sở sử dụng hợp lý có hiệu Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân; bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Phát triển kinh tế-xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững Mặt khác, Việt Nam cần xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kế thừa thành tựu mà nhân loại - 72 - đạt lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội; tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức; đồng thời kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước, đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua khẳng định, đường lối đổi tự nhiên mà có, mà kết trình tìm tòi, thử nghiệm thông qua trăn trở, đấu tranh gian khổ tư sở tổng kết thực tiễn kết hợp với vận dụng lý luận, tạo bước đột phá quan trọng; Đó trình đổi bước từ thấp đến cao, từ đổi phận đến đổi toàn diện Trong trình đổi mới, Đảng ta rút học kinh nghiệm là: Các ý kiến, sáng kiến, cách làm sáng tạo nhân dân địa phương quan trọng Nếu biết lắng nghe, chắt lọc, tổng kết, khái quát có nững sách đắn, chủ trương phù hợp vào thời điểm khó khăn có tính chất bước ngoặt - 73 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Át lát địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, công ty Bản đồ Tranh ảnh giáo dục .Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Át lát địa lý Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, công ty cổ phần Bản đồ Tranh ảnh giáo dục Phiđen Castro (1986), Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội giới, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2005), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 74 - 11.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng triết học Mác- Lênin, tập 1- chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 14.V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 15.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Tổng cục thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam qua 10 năm đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống Kê, Hà Nội - 75 - [...]... từ đổi mới bộ phận, từng mặt đến đổi mới toàn diện Kể từ Đại hội VI đưa ra đường lối đổi mới đến nay, qua các kỳ Đại hội tiếp theo, đường lối xuyên suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn là đổi mới toàn diện, đồng bộ nền kinh tế Nội dung cơ bản của sự vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay được thể hiện như sau: 1.2.3.1 Về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt. .. điểm toàn diện trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đổi mới là gì? Đổi mới là cuộc đấu tranh giữa cái cũ, cái lỗi thời, cái lạc hậu kìm hãm sự phát triển với cái mới, cái tiến bộ, cái tốt đẹp và kết quả là cái mới, cái tiến bộ sẽ thay thế cái cũ, cái lạc hậu Đổi mới diễn ra ngay trong mỗi quá trình, mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi con người Trong đó có đổi mới về kinh tế Đổi mới không bao... chất lượng hàng hoá, vệ sinh, an toàn thực phẩm - 25 - Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay Hơn hai mươi năm qua, kể từ khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện nền kinh tế, Việt Nam đã tranh thủ được những thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn,... thể của đất nước, bối cảnh quốc tế sao cho phù hợp 1.2 Sự cần thiết phải đổi mới kinh tế ở Việt nam hiện nay nhìn từ quan điểm toàn diện 1.2.1 Bối cảnh lịch sử của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam 1.2.1.1 Tình hình thế giới Trong khoảng hai thâp kỷ sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế thế giới có bước phát triển vượt bậc, với đặc điểm cơ bản là tốc độ tăng trưởng nhanh và khá ổ định; lạm phát... phần Hiện nay nước ta có 5 thành phần kinh tế: Kinh tế Nhà nước, kinh tế thập thể, kinh tế tư nhân (kinh tế tiểu chủ, cá thể và kinh tế tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chúng vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau tạo thành cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá. .. chủ yếu Hiện nay, nước ta có ba hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất; sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, các hình thức sở hữu này tồn tại khách quan và có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong đó sở hữu toàn dân giữ vai trò chủ đạo - 23 - Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan Bởi vì, trong thời kỳ quá độ,... những thành tựu to lớn Sự thành công đó có thể giúp Việt Nam một số kinh nghiệm bổ ích trong đổi mới kinh tế Như vậy, làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp ở các nước trên thế giới từ cuối thập kỷ 70 đã tạo nên áp lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam Trong bối cảnh phát triển kinh tế sôi động của thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực, Việt Nam không thể đứng ngoài tiến trình đó Tuy nhiên,... nghĩa xã hội ở Việt Nam Trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước ta, nắm giữ các lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế, đi đầu trong việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc - 24... kéo dài theo chiều dài của lịch sử.Bởi vì trong lúc này nó là cái mới, cái tiến bộ thúc đẩy sự phát triển nhưng trong hoàn cảnh khác, cái mới đó lại trở lên lỗi thời, lạc hậu kìm hãm sự phát triển Ngày nay, Đổi mới về kinh tế được Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam định nghĩa là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt... tưởng xã hội Đổi mới về kinh tế không thể không đi đôi với đối mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế Đổi mới về chính trị tích cực, nhưng vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gay mất ổn định về chính trị, không làm phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới 1.2.3.3 Xây dựng một cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại, hiệu quả, phù hợp Và phát triển kinh tế- xã ... lý luận quan điểm toàn diện vân dụng quan điểm Đảng ta trình đổi mới, đặc biệt đổi lĩnh vực kinh tế nước ta, chọn đề tài: Sự vận dụng quan điểm toàn diện trình đổi kinh tế Việt Nam nay cho... tựu trình đổi đổi kinh tế Việt Nam 23 2.3 Những hạn chế trình đổi đổi kinh tế Việt Nam 39 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY DỰA 48 TRÊN CƠ SỞ... thiết phải đổi Việt Nam nhìn từ quan điểm toàn diện 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến 21

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Át lát địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, công ty Bản đồ và Tranh ảnh giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Át lát địa lý Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. .Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác- Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2005), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử kinh tế
Tác giả: Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng triết học Mác- Lênin, tập 1- chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng triết học Mác- Lênin, tập 1- chủ nghĩa duy vật biện chứng
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
12. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
13. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
14. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1979
15. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
17. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
18. Tổng cục thống kê (1996), Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội của Việt Nam qua 10 năm đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội của Việt Nam qua 10 năm đổi mới
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
19. Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w