1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quan điểm giáo dục của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với công tác giáo dục hiện nay

55 708 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** Mục lục. A. Phần mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Tính cấp thiết của đề tài 2 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề mà đề tài quan tâm .3 4. Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài .4 B. Nội dung 5 Chơng I: Sơ lợc về tác giả và tác phẩm 5 I. Thời đại Xuân Thu và Khổng Tử .5 1. Tình hình kinh tế xã hội thời Xuân Thu .5 2. Tiểu sử Khổng Tử .7 II. Tác phẩm Luận ngữ 9 1. Ghi chép và biên soạn Luận ngữ 9 2. Các bản Luận ngữ .10 Chơng II: Những quan điểm cơ bản về giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ .14 I. Một số phạm trù đạo đức trong Luận ngữ .14 1. Nhân nghĩa .14 2. Lễ nhạc 18 3. Hiếu - đễ .21 4. Tri hành 22 5. Ngôn hành .23 II. Một số vấn đề về quan điểm giáo dục của Khổng Tử 25 1. Đối tợng giáo dục .25 2. Nhiệm vụ giáo dục .25 ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 1 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** 3. Mục đích giáo dục .26 4. Phơng pháp giáo dục .32 ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 2 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** C. Kết luận .38 I. Nhìn nhận lại giá trị về quan điểm giáo dục của Khổng Tử .38 II. ý nghĩa của quan điểm giáo dục của Khổng Tử đối với công tác giáo dục hiện nay .43 III. Đánh giá chung 48 Tài liệu tham khảo .51 ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 3 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** A. phần mở đầu: 1. lý do chọn đề tài: Vào thời đại Xuân Thu, xã hội đặc biệt hỗn loạn: tình trạng con giết cha, tôi giết Vua, em giết anh luôn diễn ra. Mối quan hệ giữa Vua chúa và nhân dân cũng đổi khác, Vua thống trị và áp bức nhân dân, sống xa hoa trên nỗi cực khổ của nhân dân. Phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc. Những cuộc chiến khốc liệt vì ngôi vị và quyền vơng diễn ra liên miên. Đây là thời kỳ mà cái cũ đã suy tàn còn cái mới lại cha hình thành. Tất cả nh bị cuốn vào vòng hỗn loạn không trật tự, đạo đức bănh hoại đến mức Tề Cảnh Công phải than với Khổng Tử rằng Vua không ra Vua, tôi không ra tôi, cha không ra cha, con không ra con 1 Trớc tình cảnh đó, Khổng Tử muốn vợt qua những định kiến của con ng- ời để thi hành lễ, một quốc gia thi hành đạo lý là điều mà Khổng Tử hằng mong đợi. Hơn nữa, Khổng Tử nhận thức đợc sứ mệnh lịch sử nên trong ông đau đáu một nỗi khổ tâm về nhân sinh. Thời thế phồn thịnh thái bình, văn võ quy củ là điều Khổng Tử hằng ôm ấp. Khổng Tử biết công việc mình làm chẳng hợp thời thế mà vẫn làm. Ông đã đi chu du khắp thiên hạ với hi vọng có thể phát triển hoài bão của mình. Những t tởng về nhân sinh của Khổng Tử trong một chừng mực nhất định gắn liền với chiều sâu của lịch sử, góp phần tạo nên bản sắc cho văn hoá Trung Quốc và phần nào đó cho nhân loại. Đặc biệt những t tởng giáo dụcý nghĩa rất sâu sắc trong Luận ngữ mà cho đến ngày nay vẫn tiếp tục có giá trị dẫn dắt các quá trình giáo dục ở phơng Đông. T tởng của Khổng Tử thể hiện rất rõ trong Luận ngữ mà đặc biệt là những quan điểm giáo dục của ông thì không chỉ khai sinh ở vùng Hoa Hạ 1 Luận ngữ : Nhan Uyên 11. ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 4 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** một trào lu mới mà còn ảnh hởng rất lớn đến chiều sâu lịch sử của các triều đại phong kiến phơng Đông và có những điều dờng nh đã bị dân tộc hoá và trở thành vốn văn hoá của chính bản thân dân tộc đó. Chính vì vậy với đề tài này tôi muốn ra sức tìm hiểu, nhìn nhận lại những giá trị tích cực, tiêu cực và ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay. 2. Tính cấp thiết của đề tài: Luận ngữ là cả một hệ thống triết thuyết, một hệ t tởng rộng lớn mà không phải ai cũng có thể thấu hiểu đợc trong một sớm một chiều. Luận ngữ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về con ngời Khổng Tử , ông có vẻ ôn hoà mà trang nghiêm, oai vệ mà không bạo tợn. Khổng Tử luôn khuyên ngời ta coi trọng giáo hơn chính, đặt giáo hoá lên trên công tác chính trị. Khổng Tử khuyên ngời làm chính trị phải sửa mình để xứng đáng với địa vị, dân tin cậy thì quyền hành mới đợc vững và đất nớc mới không sụp đổ. Ngời trên cầm quyền cai trị đất nớc, phải luôn giữ mình cho ngay chính, làm việc gì cũng phải giữ cái danh cho chính. Vấn đề giáo dục của Khổng Tử cũng phản ánh rõ kinh nghiệm thực tiễn dạy và học của ông, Khổng Tử không chỉ học cho mình mà ông còn đem kiến thức ra dạy để đào tạo nhân tài. Phạm vi của giáo là mọi ngời, mọi nhà hữu đạo, thiên hạ hữu đạo. Khổng Tử cũng chỉ rõ ông giáo dục con ngời không phải để bon chen danh lợi và mu cầu quyền thế, giáo truớc tiên là để cha cho đúng là cha, con cho đúng là con, anh cho đúng là anh, em cho đúng là em, chồng cho đúng là chồng, vợ cho đúng là vợ. Hơn nữa ông chủ trơng đào tạo ra những con ngời có đủ khả năng và đức độ để vực dậy cái xã hội đang trên đà tuột dốc. ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 5 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** Với tất cả những ý nghĩa nh trên, quan điểm giáo dục của Khổng Tử có giá trị sất sâu sắc nh triết gia Trung Quốc cận đại Phùng Hữu Lan nhận xét: Khổng Tử là ngời đã hoàn thành đại giải phóng trong lịch sử Trung Quốc từ trớc đến nay cha hề có; là ngời đầu tiên mở trờng t dạy hơn 3000 đệ tử trong lúc khó khăn, dùng những điển tích nh Th, Thi, Lễ, Dịch,Nhạc, Xuân Thu dạy cho những ngời bình thờng, làm cho lục nghệ mang tính quần chúng ( Đàm đạo với Khổng Tử NXB VH ). Vì vậy việc tìm hiểu đề tài Quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ - ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay tôi muốn góp phần nhỏ bé của mình đáp ứng đòi hỏi việc nâng cao chất lợng giảng dạy và học tập hiện nay. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề mà đề tài quan tâm: Cho đến nay đã có nhiều công trình ngiên cứu về Khổng Tử cũng nh quan điểm của Khổng Tử dới góc độ của giáo dục. Luận ngữ là một bộ sách có nội dung khá rộng, lại có nhiều học giả đã đánh giá dới nhiều góc độ khác. ( Hồ Văn Phi - Đàm đạo với Khổng Tử, Nguyễn Hiến Lê - Luận ngữ ), vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài luận văn bên cạnh những thuận lợi cơ bản còn có những hạn chế về t liệu, t tởng chỉ đạo nh ng cũng không làm giảm nhiệt tình của tôi trong quá trình ngiên cứu đề tài. Tôi đã cố gắng hết sức nhng chắc chắn luận văn này không tránh khỏi những sai sót và hạn chế đáng tiếc. Tôi mong muốn những suy nghĩ của mình sẽ góp phần làm sáng tỏ đề tài Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ. ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 6 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** 4. Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài: 4.1. Mục tiêu: Trên cơ sở phân tích những quan điểm về giáo dục của Khổng Tử , luận văn chỉ ra những mặt u điểm, những vấn đề còn hạn chế và ý nghĩa của đối với công tác giáo dục nhằm góp phần nhỏ bé trong việc nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập hiện nay. 4.2. Nhiệm vụ: Luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau: 4.2.1. Làm rõ một số phạm trù đạo đức trong Luận ngữ . 4.2.2. Chỉ ra đợc quan điểm và phơng pháp dạy học cũng nh nguyên tắc và phơng châm học tập. 4.2.3. Nhìn nhận lại giá trị của những quan điểm trên. ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay. 4.3. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp các phơng pháp phân tích, tổng hợp, thu thập để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đã đặt ra. ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 7 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** 4.4. Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm: */ A: Phần mở đầu ( Giới thuyết chung). */ B: Nội dung gồm 2 chơng: Chơng I : Sơ lợc về tác giả và tác phẩm. Chơng II : Những quan điểm cơ bản của Khổng Tử trong Luận ngữ. */ C: Kết luận. */ Mục lục. ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 8 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** B. Nội dung: Chơng I: Sơ lợc về tác giả và tác phẩm: I. Thời đại Xuân Thu và Khổng Tử: 1. Tình hình kinh tế xã hội thời Xuân Thu: Nhà Chu trị vì vùng Hoa Hạ, đợc xem là trị vì cả thiên hạ và chia ra hàng 100 nớc để phong cho những công thần và con cháu làm ch hầu. Những n- ớc ch hầu này đều đợc tự chủ nhng hàng năm phải triều cống thiên tử, mỗi khi có sự chinh phạt ở đâu thì phải tuân theo mệnh lệnh thiên tử xuất quân tòng chinh. Trung Quốc thời đó nằm quây quần trong vùng sông Hoàng Hà, vào độ chừng 5 6 tỉnh ở phía Bắc Trung Quốc ngày nay. Khi nhà Chu còn thịnh thì trật tự đợc phân minh, nhng từ khi nhà Chu suy thì mệnh lệnh thiên tử không ai theo. Chiến tranh liên miên, nhân dân loạn lạc. Những ch hầu có thế mạnh đều ngoi lên để tranh chấp quyền thế và đất đai. Lúc này quyền thế và bổng lộc của ch hầu không phải do vua ban mà thờng do chiếm đoạt của nhân dân là chính. Giới ch hầu ngày càng coi thờng mệnh lệnh vua Chu, gây sự đánh nhau, thi nhau xuất quân chinh phạt. Điều đó có thể kết luận xã hội vùng Hoa Hạ thời Ân - Chu vô cùng loạn lạc. Thời điểm giao thời Ân Chu và cuối Chu là một giai đoạn khốc liệt của lịch sử. Nhà Ân khởi phát đợc không lâu thì bị nhà Chu diệt, dẫn đến chỗ loạn sứ quân. Xét về hình thức thì xem chừng xã hội vùng Hoa Hạ thống nhất song tình trạng cát cứ kéo dài âm ỉ khiến xã hội hỗn loạn. Và cuối đời Chu thì xã hội bắt đầu chuyển sang kết hợp giữa mô hình CSNT và CHNL. ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 9 Đề tài: Tìm hiểu quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với công tác giáo dục hiện nay *************************************************************** Vì thế ngời ta cho rằng xã hội Hoa Hạ lúc này là một dạng phơng thức sản xuất Châu á mà ngời ta gọi là nền văn minh nông nghiệp lúa nớc. Đến cuối thời Xuân Thu ngời Trung Quốc đã biết dùng đồ sắt. Họ đã biết bỏ phân, làm hai mùa, đào kênh dẫn nớc, tháo nớc. Phơng pháp canh tác tiến bộ, một số địa chủ mới giàu lên và tầng lớp thơng nhân xuất hiện. Tầng lớp này có tiền d dật rồi có nhu cầu học và Khổng Tử là ngời đầu tiên mở trờng học t. Thời Xuân Thu có một số ít ngời chiếm đợc địa vị cao nh: Bách Lí Hề, Quản Trọng, Ninh Thích, hoặc khá cao nh các môn sinh của Khổng Tử : Tử Cống, Tử Lộ, Nhiễm Cầu Ngoài những thể chế, lễ nghi, tế tự thời Chu đã cải thiện chữ viết, dùng thẻ tre tiện hơn mai rùa và xơng thú vật để ghi những điều muốn nhớ, vừa dễ khắc, vừa dễ sắp đặt, sau đó họ biết dùng cây nhọn nhúng vào sơn để viết lên thẻ tre hoặc lụa, mau hơn khắc nhiều. Nhờ vậy, nhà Chu và ch hầu nào cũng có quan chép sử của triều đình. Trong gần 370 năm thời Xuân Thu, ch hầu trở thành những lãnh chúa, những sứ quân trong đó có những kẻ nổi lên thành bá. Cuối thời chiến quốc chỉ còn lại bảy nớc: Tần, Hàn, Nguỵ, Triệu, Yên, Sở và Tề. Cuối cùng Tần Doanh Chính đánh bại cả sáu nớc kia, thống nhất đất nớc, lập thành nớc Tần rộng lớn. Triều đại nhà Chu đến đây là kết thúc. Trong thời Xuân Thu loạn lạc nh thế, đạo làm Vua thì mờ tối, con ngời ham mê danh lợi, ít ai còn nghĩ đến nhân nghĩa nữa. Xã hội biến loạn, nhân dân khổ sở, kỷ cơng mục nát. Cho nên, Khổng Tử đã đem học thuyết của mình ra để lập lại trật tự xã hội. 2. Tiểu sử Khổng Tử: ************************************************************ Giảng viên hớng dẫn: CN Lê Em. Ngời làm luận văn : Nguyễn Thị Kiều Miên 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w