Ngôn – hành

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan điểm giáo dục của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với công tác giáo dục hiện nay (Trang 25 - 28)

I. Một số phạm trù đạo đức trong Luận ngữ

5. Ngôn – hành

Trong đời sống, vấn đề ngôn hành cũng không kém phần quan trọng, đã nói đợc thì làm đợc , lời nói phải luôn đi đôi với việc làm. Khổng Tử cho rằng: “Cái hữu bất tri nhi tác chi giã, ngã vô thị giã. Đa văn, trạch kỳ thiện giả nhi tùng chi, đa kiến nhi chí chi, tri chi thứ giã”25 – ( Có kẻ không biết mà cũng làm càn, ta không phải nh vậy, sau khi nghe nhiều ta chọn những điều phải mà

23 Nhan Uyên là học trò đức hạnh của Khổng Tử.

24 Luận ngữ: Thuật Nhi 10.

nghe, sau khi thấy nhiều ta ghi nhớ lấy những điều mà ta chú ý. Nhờ vậy ta trở nên bậc thứ tri. Bậc thứ tri là bậc thông hiểu đạo lý nên biết chọn những điều phải, điều đúng mà theo, lúc đó thi hành công việc sẽ nhanh chóng và đúng với đạo lý, nhờ nghe nhiều, biết rộng dẫn đến thành công mĩ mãn.

Khổng Tử là ngời rất tôn trọng lễ nghĩa nên ông tự khuyên mình cũng nh khuyên con ngời phải cẩn thận trong lời ăn tiếng nói để thực hiện mọi viêc cho khỏi thất lễ với ngời trên mình. Khổng Tử nói: “Triều, dữ hạ đại phu ngôn, khản khản nh giã,dữ thợng đại phu ngôn, ngân ngân nh giã. Quân tại, thúc tích nh giã, d d nh giã”26 – ở triều đình, nói chuyện với quan đại phu bậc dới ông giữ vẻ cơng nghị, nói chuyện với quan đại phu bậc trên ông giữ niềm hoà khí. Nh có Vua ngự ra thì ông có vẻ kính sợ, chăm chăm chẳng lo thất lễ. Tuỳ theo từng bậc quan cấp mà Khổng Tử nói chuyện khác nhau. Ông không bao giờ để cho trái lễ với ngời khác đặc biệt là những ngời có địa vị cao hơn mình.

Con ngời thời nào cũng phải coi trọng lời nói ( ngôn) và việc làm ( hành ). Khổng Tử nói: “Cổ giả ngôn chi bất xuất, sỉ cung chi bất đải giã”27 – (Ngời xa chẳng dám khinh dễ lời nói, vì e rằng chẳng theo kịp lời nói mà hổ ng- ời ). Và đã là ngời thì không đợc hứa càn, nếu nh mình nói nhiều mà không làm đợc thì thiên hạ sẽ chê cời. Cho nên, Khổng Tử khuyên con ngời nói ít mà làm nhiều, nghĩa là trong công việc phải cẩn thận, cần mẫn, siêng năng và hành động cho thiết thực.

Tóm lại: các phạm trù đạo đức trong học thuyết của Khổng Tử mang nội dung phong phú, đa dạng và có ý nghĩa sâu sắc trong vấn đề giáo dục con ngời ở mọi lĩnh vực của đời sống, Khổng Tử chủ yếu dạy con ngời sống với nhau cho có tình có nghĩa , kính trên nhờng dới, hiếu thảo với cha mẹ và thơng yêu ngời

thân, làm việc gì cũng phải cân nhắc kỹ càng. Nếu con ngời chú tâm trau dồi đức hạnh thì sẽ đạt đợc đỉnh cao trong việc ứng nhân xử thế.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu quan điểm giáo dục của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với công tác giáo dục hiện nay (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w