II. Một số vấn đề về quan điểm giáo dục của Khổng Tử
1. Đối tợng giáo dục
Khổng Tử chủ trơng “ Ai cũng dạy đợc”, không phân biệt bất luận là ai, “chỉ cần đem cho thầy một bó nem” hoặc một chút lễ nhập môn thể hiện lòng thành kính là ông đều thu nhận làm học trò. Theo ông, mọi ngời đều có quyền học tập nh nhau vì vậy ngời làm thầy phải nhận nhiều đệ tử trong thiên hạ, không phân biệt giàu nghèo sang hèn, già trẻ.
Trớc thời Xuân thu “ lục nghệ” đã có nhng nó chỉ dùng để dạy cho con em vơng tôn, quý tộc còn những ngời bình thờng không đợc học các môn này, đến thời Khổng Tử ông đã đem “ lục nghệ” ra giảng dạy.
Nh vậy ta có thể thấy rằng đối tợng giáo dục của Khổng Tử đợc mở rộng cho mọi tầng lớp không phân biệt giai cấp địa vị và đây là bớc tiến lớn của nền giáo dục cổ đại Trung Quốc trong bối cảnh xã hội đang ở trình độ phát triển thấp kém lúc bấy giờ.
2. Nhiệm vụ của giáo dục :
Khổng Tử là ngời có học thức uyên thâm, lại thiết tha truyền bá giáo lý của mình khắp thiên hạ, ông lập chí học ở tuổi 15, đến ngoài 30 tuổi đã là thầy của hàng trăm ngời có trình độ làm thầy trong thiên hạ. Mục đích của Khổng Tử là dạy cho ngời trở thành nhân nghĩa, trung chính tức là ngời quân tử. Song có dạy mà không có học thì cái sự dạy có hay thế nào cũng không thành công. Vì vậy, Khổng Tử rất coi trọng việc học và hào hứng với vấn đề hiếu học. Hơn nữa
trở nên mờ mịt, vô đạo. Cho nên con đờng tốt nhất theo Khổng Tử là đem hết tài trí của mình để “giáo hoá” con ngời khiến nhà nhà hữu đạo, thiên hạ hữu đạo. Khổng Tử cho rằng ý nghĩa của giáo dục là cải tạo nhân tính, ông ít nói tới nhân tính thiện ác nhng rất coi trọng hiệu quả của giáo dục đối với thiện ác. Muốn dẫn nhân loại trở về chỗ tính gần nhau tức là thiện bản nhiên thì phải giáo dục, giáo dục có thể hoá đợc ác thành thiện, theo ông ngời quân tử học là để đến đợc với đạo lý. Phơng châm học tập của ông là “ôn cũ biết mới” và t tởng của ông là đi ngợc về quá khứ, đi ngợc về thời cổ, hiểu cổ và ham cổ. Đó là một điều rất đáng quan trọng.
Điều quan trọng trớc tiên theo Khổng Tử là “Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc dễ, cẩn nhi tín, phiếm ái chúng, nhi thân nhân. Hành hữu d lực tắc dĩ học văn”28 – ( Kẻ đệ tử ở nhà hiếu thảo với cha mẹ, ra ngoài thì kính nhờng bậc huynh trởng, thận trọng lời nói mà thành thực. Làm nh vậy mà còn d sức hãy học văn ). Tức là ở đây Khổng Tử khuyên con ngời hãy làm việc hiếu thảo, kính cẩn, thận trọng, trung tín, yêu thơng mọi ngời rồi sau đó mới học văn hoá. Nh vậy Khổng Tử mở đầu cho việc học bằng sự bồi dỡng nhân cách, đức hạnh, đức là cái gốc, học vấn là những cành lá, thiếu đạo đức phẩm hạnh thì học nhiều chẳng để làm gì. Chúng ta nhìn thấy cái gọi là “hiếu học” của Khổng Tử là chỉ sự tu dỡng, giảng giải về đức hạnh. Ông quan niệm sự học nh việc trồng lúa, có cây lúa mọc nhng không thể nào tốt đợc, có cây lúa tốt thì không có hạt, con ng- ời cũng vậy, có ngời suốt đời học hành nhng không giỏi, có ngời giỏi thì đức hạnh lại không ra gì. Vì vậy, để trở thành ngời hoàn thiện phải vừa học, vừa sửa mình. Nh vậy học rõ ràng là rất cần thiết và chữ “văn” ở đây gồm cả lục nghệ: lễ, nhạc , xa, ngự, th, số tức là điều kiện cần của ngời quân tử.
3. Mục đích của giáo dục:
Theo Khổng Tử, học có 3 mục đích :
* Học để ứng dụng cho có ích với đời, với xã hội chứ không phải làm quan sang bổng hậu. Đối với ngời đọc sách nếu không theo đạo lớn của thiên hạ, suốt ngày quanh quẩn bên chiếc tổ ấm của mình, ham thích với t lợi cá nhân, đam mê với công danh bổng lộc thì làm sao mà có học vấn đợc. Khổng Tử nói rằng "nói ít lỗi", "làm ăn ít ăn năn lộc ở bên trong vậy"29 - ông nói "đọc 300 bài kinh mà không đạt đợc, sai đi sứ bốn phơng mà không biết đối phó thì học nhiều để làm gì"30.
*Học để có nhân cách, học để cho mình chứ không phải học cho ai, cho nên Khổng Tử nhận định "kể đi học xa kia lo vì mình, ngày nay kể đi học là vì ngời"31, "vì ngời " theo Khổng Tử là để khoa trơng. Khổng Tử nhận định trong các học trò của mình "chỉ có Nhan Hồi là hiếu học, là không đổi ý vì giận, không chịu lỗi hai lần"32. Chơng trình giáo dục của Khổng Tử để hình thành nhân cách là "Văn chơng, thực hành, trung nghĩa, tín nhiệm"33. Trong bốn nội dung của chơng trình, có ba nội dung thuộc phơng diện hành vi, đại biểu cho nhân cách của một cá nhân hành động ở đời.
*Học để tìm tòi đạo lý. Khổng Tử đã định nghĩa "giáo dục là tu sửa cái đạo làm ngời". Ông diễn tả lòng mình về đạo lý là "sớm nghe đạo lý, tối chết cũng đợc"34. Theo ông, học để mà biết, học để thông đạt mở mang trí tuệ. Ông
29 Luận ngữ: Vi Chính 18.
30 Luận ngữ: Tử Lộ 5.
31 Luận ngữ : Hiến Vấn 24.
diễn chỉ ra rằng "Muốn nhân đức mà không chịu học thì trở nên phóng đãng, muốn thành thực mà không chịu học thì hại đến thân, muốn thẳng thắn mà không chịu học thì hại ngời khác, muốn dũng mãnh mà không chịu học thì gây hoạ tác loạn, muốn cơng nghị mà không chịu học chỉ ngông cuồng tự đại".
Muốn xứng đáng là ngời trị nớc thì phải tu thân, muốn tu thân thì phải học. Khổng Tử rất tôn trọng các tri thức của bậc tiền nhân, chủ trơng học tập theo gơng những ngời đi trớc và tiến lên thì có thể thành công đợc. Ông nói: "bất tiễn dịch, dịch bất nhập thất"35 - Ngời nào chẳng học tập theo cổ nhân, nhng trở nên ngời lành, tuy vậy chẳng đạt đến mức tinh vi của đạo thánh. Nh ai sinh ra tính hiền lành chẳng nhiễm theo thói xấu là rất tốt, ngời đó dù chẳng theo gơng thánh hiền xa, ăn ở cũng chẳng trái nghịch nhng cần phải tu học thêm để mở rộng tri và đức thì mới trở nên bậc thánh hiền. Theo Khổng Tử thì một ngời đi học phải biết rằng: "tri chi giã, bất nh háo chi giã, háo chi giã, bất nh lạc chi giã"36 – ( Ngời hiểu học nghiệp không bằng ngời yêu học nghiệp, ngời yêu học nghiệp không bằng ngời vui trong học nghiệp ). Có vui say về việc học thì mới tiến bộ nhanh, muốn cho việc học có vui thú thì phải thờng xuyên rèn luyện mình "kẻ học đạo lý mà thờng ngày hay luyện tập cho tinh thông, thuần nhã, há không lấy đó làm vui sao". Khổng Tử cho ngời ham học là ngời biết phẫn uất với cái dốt, là ngời "biết thì bảo là biết,không biết thì bảo là không biết, do đó mà cố gắng tìm tòi học hỏi cái cha biết để từ cái biết mà suy ra cái cha biết. Trong vấn đề học tập thì tự giác, chí khí và cố gắng bản thân là đòi hỏi hàng đầu, là yêu cầu cao nhất đặt ra cho bất kỳ ai muốn học có kết quả tốt. Học là để sửa mình vì vậy phải chuyên tâm học cho tốt, học cho đắc đạo, thành tài thì công danh lợi lộc sẽ tự khắc đến.
35 Luận ngữ : Tiên Tấn 19.
Phơng pháp học tập của ông là: trong quá trình học phải thờng xuyên ôn lại những điều đã học để nắm vững những kỹ năng đã có và từ đó phát hiện ra những điều mới mẻ hơn "mỗi ngày biết hơn một điều cha biết, mỗi tháng không quên những điều đã biết"37. ý nghĩa quan trọng của việc học đợc Khổng Tử nhấn mạnh gần nh tuyệt đối, những ngời có t duy năng lực tốt cũng phải học để biết. Và trong quá trình học "ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi s hĩ"38 – ( Ngời nào ôn lại những điều đã học, từ đó biết thêm những điều mới, ngời ấy có thể làm thầy thiên hạ) - Suối nớc sở dĩ trong sạch là có nớc nguồn chảy không ngừng. Con ngời cũng thế, cần phải không ngừng tiếp thu những tri thức mới không quên những điều đã biết. Trình độ và biên giới đạt đợc của con ngời là mỗi ngày mỗi mới và dần dần đi đến hoàn thiện. Theo Khổng Tử điều quan trọng trong tự học là bền bỉ lập chí "học thì phải gắng sức nh sợ học không kịp, học đợc điều gì thì sợ quên mất"39 vì vậy mà phải học không biết mệt mỏi. Học vấn không thể có trong một sớm một chiều mà cần phải có một quá trình nhiều năm thu lợm, tích luỹ, việc dành học vấn nh đắp hòn núi cao, cứ từng sọt đất mà đắp, ngày lại ngày bền bỉ hòn núi mới cao dần. Mọi chuyện đều theo cái đạo lý ấy cả, nếu không làm đợc nh vậy thì dù có thành công một chút thì cũng chẳng có gì đáng kể cả. Muốn "tích tụ" đợc thì phải nắm vững 3 điều: chế ngự đợc mình, quyết tâm lập chí, kiên trì bền bỉ. Ông nói: ngời đọc sách còn mơ tởng an nhàn thì không thể xem là ngời đọc sách chân chính, muốn làm đợc điều đó thì phải tránh mọi điều cám dỗ thanh sắc trên đời, phàm những ai còn đắm mình trong cuộc sống buông thả thì không thể có học vấn đợc. Theo ông một ngời dù trí tụê cao hay thấp chỉ cần có chí hớng và lòng quyết tâm bền bỉ thì sẽ đạt đợc đến đỉnh cao của học vấn.
Cả đời Khổng Tử là sự nỗ lực học tập và cũng cố gắng giúp ngời khác học tập, mình vừa dạy vừa học sẽ bồi bổ thêm kiến thức cho mình. Song trong quá trình học tập thì mình phải tập trung suy nghĩ thì ý mới hay, nếu không chịu suy nghĩ thì đầu óc trở nên mờ tối, không phân biệt đợc thị phi, trái phải "học nhi bất t, tắc võng, t nhi bất học, tắc dãi"40 – ( Học mà không suy nghĩ thì bằng không, suy nghĩ mà không học thì nguy hiểm ). Nh vậy theo ông, con ngời ta không học thì không thông đạt.
Khổng Tử không phải khuyến khích con ngời học để làm quan. Tử Hạ - học trò của Khổng Tử đã nói rõ mối quan hệ giữa học và làm quan: "Học nhi u tắc sĩ, sĩ nhi u tắc học " – ( Học mà giỏi thì ra làm quan, làm quan giỏi rồi lại học ), không thể nói cứ vừa học vừa làm cũng đủ, phải học trớc rồi mới vừa làm vừa học thêm nữa. Lòng tha thiết đối với học tập thờng đợc thể hiện bằng thái độ kiên trì. Trong sách Trung Dung, Khổng Tử khuyên ngời ta: “học cho rộng, hỏi cho sát, suy nghĩ cho cẩn thận, biện biệt cho sáng rõ, thực hành cho dốc lồng dốc sức". Khổng Tử cho rằng muốn học thì phải đầu t suy nghĩ nhiều.
Đồng thời Khổng Tử cho rằng muốn việc học hành tiến triển nhanh thì phải gắn liền với tập. Khổng Tử và các đồ đệ của ông quan niệm sự học ở đây không đợc rập khuôn, máy móc. Ông quan niệm rằng sự học không đơn thuần là bắt chớc đơn giản. Vì học là "do mình", "cầu ở mình" chứ không phải "do ngời", "cầu ở ngời" tức là phải có ý chí, công phu, cố gắng của mình trong t duy, trong biện luận và trong thể nghiệm. Do đó, học phải gắn liền với t, với tập và với hành. "Học mà không t thì vu vơ, t mà không học thì càn quấy"41 - Học là bắt chớc, t cũng là bắt chớc nh chim non tập bay. Luận ngữ đã chỉ rõ học lý thuyết phải đợc thực nghiệm và tập lại thì mới đạt kết quả - Còn học và hành theo quan điểm của Khổng Tử là học đạo và hành đạo. Khổng Tử khi nói đến tri, đã phân
40 Luận ngữ : Vi Chính 15.
xã hội thành nhiều hạng ngời khác nhau và khi nói đến hành thì cũng vậy. Đa số trong xã hội là những ngời có thể học, vợt qua khó khăn để biết đạo và có thể hiểu, gắng gợng để hành đạo tức là thực hiện các nguyên lý của Nho giáo về đạo làm ngời trong cuộc sống hiện thực nhằm đạt kết quả cụ thể là ngời ngời hữu đạo.
Ngời quân tử xem việc học hành là trên hết, còn những chuyện khác họ rất ít bận tâm: "Quân tử thực vô cầu bão, c vô cầu an, mẫn sự nhi thận ngôn, tựu hữu đạo nhi chính yên, khả vị học giã dĩ"42 – ( Ngời quân tử ăn không cầu no, ở không cầu yên, làm công việc thì cần mẫn, nói điều gì thì cẩn thận, tìm ng- ời có đạo mà học để điều chỉnh ngôn ngữ và hành vi của mình ). Đợc nh thế mới gọi là hiếu học.
Với luận ngữ, Khổng Tử góp phần không nhỏ thúc đẩy việc học trong xã hội cũ. ở thời trớc, điều kiện học tập rất hiếm, nhất là đối với đông đảo nhân dân lao động, việc học chữ nghĩa, đọc sách vở là việc rất khó thực hiện, thậm chí không thể với tới. Ngay trong tầng lớp trung gian và giàu có số ngời biết chữ cũng rất ít. Vì vậy, Khổng Tử đã góp phần cải tiến việc học cho con ngời, ông chủ trơng giúp đỡ con ngời học tập, nghiền ngẫm chữ nghĩa. Khổng Tử không coi học hành là chỉ để bon chen danh lợi, mu cầu quyền thế mà nhằm nâng cao kiến thức để ứng nhân xử thế và giúp ích cho đời.
4. Phơng pháp giáo dục:
Khổng Tử đã dành hơn nửa đời mình để dạy học vì vậy mà t tởng giáo dục của ông chứa đựng những kinh nghiệm thực tiễn dạy học có giá trị. Các nhà viết sử Trung Quốc từ xa đến nay đều xem Khổng Tử là ngời đầu tiên mở trờng lớp dạy học có quy mô nề nếp ở Trung Quốc cổ đại. Sự nghiệp dạy học của
Khổng Tử về khách quan là phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử,, nhìn nhận trên cơ sở thực tiễn ông đã có những cống hiến về phơng pháp giảng dạy phù hợp với quá trình phát triển, nhận thức của con ngời. ở Khổng Tử việc dạy học không miễn cỡng, bó buộc vì kế sinh nhai hay theo mệnh lệnh nào đó, cũng không phải là việc ngẫu hứng tuỳ tiện. Đi sâu vào tìm hiểu những con ngời "học không biết chán, dạy không biết mỏi" nh thế thì phơng pháp dạy học rất đáng chú ý.
Quan điểm dạy học của Khổng Tử khác ngời ở chỗ: ngời khác chú trọng dạy ăn dạy nói còn Khổng Tử lại dạy ngời, mong muốn họ trở thành ngời phục vụ đất nớc chứ không mong có học giả này học giả nọ. Trong qúa trình giảng dạy, Khổng Tử thờng động viên tính tích cực của ngời học "tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã"43 – ( Việc gì biết thì nói là biết, việc gì không biết thì nói là không biết tức là biết ). Vì xét ra trong cuộc sống thông thờng, không ít trờng hợp biết mà làm ra không biết và càng nhiều trờng hợp không biết mà làm ra biết. Điều đó có thể gây hại cho bản thân mình trong vấn đề học tập và có thể gây hại cho ngời khác trong vấn đề giảng dạy. Khổng Tử chủ trơng phơng pháp dạy học phải ôn tập nhiều lần và phải luôn luôn luyện tập những điều đã học thật kỹ càng.
Khổng Tử khuyên con ngời "bác học nh đốc chí, thiệt vấn nhi cận t, nhân tại kỳ trung hỹ"44 - Học cho rộng mà dốc lòng lập chí, hỏi cho bức và suy