1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay

59 763 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 192 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục chính trị Nguyễn thị vinh Quan điểm tự học của khổng tử trong "luận ngữ". ý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay khóa luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị C¸n bé híng dÉn kho¸ luËn: ThS. NguyÔn Trêng S¬n Vinh - 2010 2 LờI CảM ƠN Để hoàn thành khoá luận Quan điểm tự học của Khổng Tử trong Luận ngữ. ý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên Đại học Vinh trong giai đoạn hiện nay ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân mình. Tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học khoa GDCT, các thầy cô trong tổ bộ môn Triết học Mác Lênin, sự động viên, khích lệ kịp thời của gia đình và bạn bè. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, hớng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Trờng Sơn, ngời trực tiếp hớng dẫn khoá luận cho tôi. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình đã luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi yên tâm hoàn thành khoá luận, cảm ơn những ngời bạn luôn ủng hộ, tin tởng và bên tôi những lúc khó khăn. Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với ngời trực tiếp giúp tôi hoàn thành khoá luận này Th.S Nguyễn Trờng Sơn. Chúc thầy và gia đình luôn mạnh khoẻ, công tác tốt và đạt đợc những thành công mới trong cuộc sống. Cảm ơn tất cả mọi ngời, chúc mọi ngời sức khoẻ, may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống. Sinh viên Nguyễn Thị Vinh 3 MụC LụC Trang PHầN Mở ĐầU .1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu .2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .3 4. Đối tợng nghiên cứ và phạm vi nghiên cứu .3 5. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu .4 6. ý nghĩa của đề tài 4 7. Kết cấu của đề tài 4 NộI DUNG 5 Chơng 1: Quan điểm tự học của Khổng Tử trong tác phẩm Luận ngữ 5 1.1. Vài nét về Khổng Tử và tác phẩm Luận ngữ 5 1.1.1. Tiểu sử của Khổng Tử .5 1.1.2. Vài nét về tác phẩm Luận ngữ 7 1.2. Quan điểm của Khổng Tử trong tác phẩm Luận ngữ .8 1.2.1. Học gắn liền với luyện tập, học đi đôi với hành .9 1.2.2. Học phải suy nghĩ .13 1.2.3. Học cái cũ để biết cái mới .15 1.2.4. Học với mọi ngời, ở mọi nơi mọi lúc 17 1.2.5. Học bằng cách phát huy nội lực tự thân 18 1.2.6. Học bằng cách hỏi .20 1.2.7. Học một cách kiên trì, gắng sức .23 1.2.8. Học một cách vui thú 24 Tiểu kết chơng 1 27 Chơng 2: ý nghĩa của vấn đề tự học đối với việc học tập của sinh viên Đại học Vinh trong giai đoạn hiện nay 28 2.1. Vài nét về nhà trờng và tình hình học tập của sinh viên trờng Đại học Vinh .28 2.1.1. Vài nét về trờng Đại học Vinh 28 2.1.2. Tình hình học tập của sinh viên Đại học Vinh .30 2.1.3. Một số hạn chế 31 2.1.4. Nguyên nhân .35 2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc tự học của sinh viên Đại học Vinh trong giai đoạn hiện nay 37 2.2.1. Phơng pháp học ở lớp .41 2.2.2. Phơng pháp tự học ở nhà 42 2.2.2.1. Có kế hoạch tự học khoa học, hợp lí 42 2.2.2.2. Cố gắng thực hiện kế hoạch đến cùng, không lùi bớc trớc mọi trở ngại 43 2.2.2.3. Sắp xếp thời gian tự học 45 2.2.2.4. Có phơng pháp tự học hợp lí .47 2.2.2.5. Bảo đảm các điều kiện cho tự học đạt hiệu quả .49 Tiểu kết chơng 2 52 Kết luận .53 Tài liệu tham khảo .54 Ký HIệU Và CHữ VIếT TắT TCN : Trớc Công nguyên CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNCS : Chủ nghĩa cộng sản GD-ĐT : Giáo dục- Đào tạo PHầN Mở ĐầU 1. Lý do chn t i Trong thời đại ngày nay, khi khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, kinh tế tri thức trở thành nền kinh tế chủ đạo một quốc gia muốn phát triển nhanh, mạnh, bền vững thì tất yếu phải tiếp cận, vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo nền kinh tế tri thức đó vào hoàn cảnh lịch sử-cụ thể của đất nớc mình. Muốn vận dụng tri thức đó thì phải có một đội ngũ trí thức có năng lực tự nghiên cứu, tự sáng tạo Lực lợng đó không thể không tính đến những thanh niên sinh viên- những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Sinh viên các trờng Đại học, Cao đẳng là một trong những nguồn lực quý báu của đất nớc, là lực lợng lao động đợc đào tạo có trình độ chuyên môn; nguồn lực này sẽ đóng vai trò nòng cốt trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nớc, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Chính vì vậy, việc đào tạo tầng lớp sinh viên đủ đức, đủ tài luôn là yêu cầu cấp thiết trong quá trình phát triển đất nớc. Muốn làm đợc điều đó thì chúng ta phải đẩy mạnh công tác giáo dục bồi dỡng cho thế hệ trẻ động lực tinh thần và năng lực hoạt động thực tiễn, có khả năng tự học tập, tự nghiên cứu, tự chiếm lĩnh tri thức một cách thờng xuyên, liên tục và suốt đời, đúng nh lời dạy của Bác Hồ: phải lấy tự học làm cốt. Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để tạo lập kỉ năng tự học, tự nghiên cứu cho sinh viện có hiệu quả? Có nhiều con đờng khác nhau để đạt mục đích, một trong những con đờng nhanh nhất, hiệu quả nhất theo chúng tôi- là tìm về quá khứ, tiếp thu có chọn lọc những t tởng tiến bộ của các nhà t tởng vĩ đại tiền bối theo tinh thần: ôn cố nhi tri tân (ôn cũ để biết mới và tìm cái mới trong cái cũ) của Khổng Tử. Và tinh thần đó không ở đâu tri thức tự học phong phú nh ở tác phẩm Luận ngữ. Với quan điểm đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài Quan điểm tự học của Khổng Tử trong Luận ngữ ý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên trờng Đại học Vinh hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu 7 Nho giáo ra đời vào thế kỷ IV TCN do Khổng Tử (551-479 TCN) sáng lập. Lịch sử hình thành, phát triển của Nho giáo với nội dung, tính chất và vai trò lịch sử của luôn là đề tài hấp dẫn đối với giới nghiên cứu lí luận. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuốn sách nổi tiếng đợc biết đến nh T tởng nhân bản của Nho học Tiên Tần của Tào Thợng Bân, cuốn Chủ nghĩa T bản và Nho giáo của học giả nổi tiếng ngời Nhật Bản Michiô Morishima, Di Ng Thuần với bài viết ảnh h- ởng của Nho giáo đối với văn hoá truyền thống của Hàn Quốc trong cuốn Nho học quốc tế thảo luận luân văn tập 1889. ở Việt Nam, Nho giáo đợc giới học thuật quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Vì vậy có rất nhiều công trình viết về vấn đề này: Sào Nam Phan Bội Châu với cuốn sách nổi tiếng Khổng học đăng, cuốn Nho giáo của Trần Trọng Kim, Khổng TửLuận ngữ của Nguyễn Hiến Lê, Nho giáo và phát triển ở Việt Nam của GS Vũ Khiêu, Bàn về đạo Nho của Nguyễn Khắc Việnv. v Riêng với tác phẩm Luận ngữ , tác phẩm đợc coi là Thánh kinh của đạo Nho cũng đợc tìm hiểu dới nhiều góc độ nh quan điểm của Khổng Tử về bản chất con ngời, lí tởng về xã hội tốt đẹp, quan điểm con ngời quân tử của Khổng Tử, quan điểm giáo dụcVề quan điểm giáo dục của Khổng Tử trong Luận ngữ cũng có nhiều đề tài nghiên cứu nh Quan điểm giáo dục của Khổng Tửý nghĩa của đối với giáo dục thế hệ trẻ ở Nghệ An trong giai đoạn hiện nay của Th.S Nguyễn Trờng Sơn- giảng viên khoa GDCT, Trờng Đại học Vinh; hay bài viết Tìm hiểu đối tợng giáo dục của Khổng Tử của Th.S Nguyễn Trờng Sơn đăng trên Tạp chí giáo dục số 88/2004; Nguyễn Thị Kim Chung có bài viết Mẫu ngời quân tử-con ngời toàn thiện trong Luận ngữ(Tạp chí Triết học số 9/2003); Tìm hiểu phạm trù Lễ trong Luận ngữ của Khổng Tửý nghĩa của trong giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay đề tài khoá luận của Nguyễn Thị Kiều Miên(2002); Quan niệm Nho giáo về con ngời và đào tạo con ngời-luận văn tốt nghiệp năm 2003 của Nguyễn Thị Hải Yến, sinh viên Đại học Vinh. 8 Đề tài mà tôi thực hiện cũng dựa trên tác phẩm Luận ngữ nhng dới góc độ khác Quan điểm tự học của Khổng Tử trong Luận ngữ . ý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên Đại học Vinh trong giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài mà tôi nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu về t tởng tự học của Khổng Tử. Qua đó làm rõ ảnh hởng và ý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên trờng Đại học Vinh hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ hai vấn đề: Thứ nhất: Phân tích làm rõ quan điểm của Khổng Tử về vấn đề tự học trong tác phẩm Luận ngữ . Thứ hai: Làm rõ những giá trị tích cực trong quan điểm của Khổng Tử về vấn đề tự học trong tác phẩm Luận ngữ ý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên Đại học Vinh hiện nay. 4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là quan điểm tự học của Khổng Tử trong tác phẩm Luận ngữý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên Đại học Vinh hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Luận ngữ của Khổng Tử chứa rất nhiều t tởng của Nho giáo và những t tởng đó còn ảnh hởng đến đời sống xã hội trên nhiều bình diện khác nhau. Nhng trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ khai thác t tởng về quan điểm tự học của Khổng Tửý nghĩa của đối với việc học tập của sinh viên Đại học Vinh trong giai đoạn hiện nay. 5. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lí luận Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu tác phẩm Luận ngữ của Khổng Tử và những công trình khoa học, bài báo có liên quan đến đề tài. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp nh: Đọc và nghiên cứu văn bản, tài liệu Phân tích và tổng hợp Phơng pháp logic - lịch sử 9 Phơng pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng Phơng pháp cụ thể - khái quát trừu tợng Liên hệ giữa lí luận và thực tiễn 6. ý nghĩa của đề tài Đề tài khoá luận này là công trình nghiên cứu đầu tay của tác giả(với t cách là một sinh viên). Công trình này giúp tôi hiểu sâu sắc hơn về vấn đề tự học và gắn với thực tiễn hiện nay nhằm phát huy tốt hơn tinh thần tự học của sinh viên để trở thành những công dân có ích cho xã hội. Đồng thời có thể làm tài liệu tam khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm hai chơng: Chơng 1: Quan điểm tự học của Khổng Tử trong tác phẩm Luận ngữ . Chơng 2: ý nghĩa của vấn đề tự học đối với việc học tập của sinh viên Đại học Vinh trong giai đoạn hiện nay. PHầN NộI DUNG CHƯƠNG 1 QUAN ĐIểM Tự HọC CủA KHổNG Tử TRONG TáC PHẩM LUậN NGữ 1.1. Vài nét về Khổng Tử và tác phẩm Luận ngữ: 1.1.1. Tiểu sử của Khổng Tử: Khổng Tử(551-479 TCN) là một nhà t tởng, nhà giáo dục vĩ đại trong lịch sử, là ngời sáng lập học phái Nho gia. T tởng và học thuyết của ông đã cống hiến cho nền văn hoá Trung Quốc nói riêng và nền văn minh nhân loại nói chung những giá trị bất hủ. Khổng Tử tên Khâu, tựTrọng Ni, ngời ấp Trâu nớc Lỗ cuối thời Xuân Thu (làng Xuơng Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông ngày nay). Cha của Khổng Tử là Thúc Lơng Ngột, làm quan võ ở nớc Lỗ, từng đảm nhiệm chức Đại phu Trâu ấp nên đợc gọi là Trâu Thúc Ngột. Thúc Lơng Ngột cới Thi Thị sinh đợc chín ngời con gái không có con trai. Sau đó ngời thiếp sinh đợc một ngời con trai tên là Mạnh Bì nhng có tật ở chân, không gánh vác đợc việc thờ phụng. Về già ông cới ngời vợ trẻ là Nhan Trng Tại và sinh đợc Khổng Tử. Theo truyền thuyết, Khổng Tử khi sinh ra trên đầu gồ, giữa lõm, bà mẹ Nhan Thị lại đi cầu tự ở núi Ni Khâu mà 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w