Học một cách vui thú

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

7. Kết cấu của đề tài

1.2.8. Học một cách vui thú

Khổng Tử đã nhấn mạnh rằng: “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ? Hữu bằng tự viễn phơng lai, bất diệc lạc hồ?”(Học mà mỗi bữa mỗi tập, chẳng cũng thích ? Có bạn cùng chí hớng ở xa nghe tiếng mà tìm lại để bàn về đạo lí với nhau chẳng cũng vui ?)(Luận ngữ - Học nhi, 1)[10,268].

T Mã Quang cũng đã từng nhấn mạnh rằng: Học mà cha thấy vui thì cha gọi là học. Sự học dù không khổ công, mà biết học đúng cách thì sẽ dẫn đến niềm

say mê, vui thú. Thiếu lòng say mê, vui thú thì sự học ấy cha có kết quả cao. Bởi vậy, sau đó Khổng Tử nhắc lại: “Tri chi giả bất nh hiếu chi giả, hiếu chi giả bất nh lạc chi giả”(Biết đạo lí không bằng thích nó, thích nó không bằng vui làm theo nó)(Luận ngữ - Ung Dã, 18)[10,340]. Chính vui học là tiền đề của vui sống, là lạc – thú – trí - tuệ, là hạnh phúc s phạm lớn lao của ngời học. Vì vậy Phan Bội Châu nói: Học đạo mà cha biết vui đạo, ví nh ngời ăn mà cha biết say mùi, thời e nếm qua mà mau sinh chán, chẳng làm sao đạt đợc mục đích mình học. Vậy nên đã cầu học, thì tất phải cầu học cho đến vui, đã vui thời say, say thời nghiện….

Học và dạy không phải là những việc miễn cỡng bó buộc vì kế sinh nhai hay là theo một mệnh lệnh nào đó, cũng không phải là những việc ngẫu hứng, tuỳ tiện, gặp chăng hay chớ, hoặc chỉ nhằm đợc tiếng là ngời “hay chữ” “nhà thông thái”…Phu tử nhất định phải làm việc rất nhiều và cũng có lí do chính đáng để hứng thú, tự hào với đức tính “dạy không mệt mỏi” cũng nh “học không chán”. Theo Khổng Tử thì một ngời đi học phải biết rằng có vui say về việc học thì mới tiến bộ nhanh, muốn cho việc học có vui thú thì phải thờng xuyên rèn luyện mình: kẻ học đạo lí mà thờng ngày hay luyện tập cho tinh thông, nhuần nhã, há không lấy đó làm vui sao. Khổng Tử cho ngời ham học là ngời biết phẫn uất với cái dốt, là ngời: biết thì bảo là biết, không biết thì bảo là không biết, do đó mà cố gắng tìm tòi học hỏi cái cha biết, mà suy ra cái cha biết. Trong vấn đề học tập thì tự giác, chí khí và cố gắng của bản thân là đòi hỏi hàng đầu, là yêu cầu cao nhất đặt ra cho bất kỳ ai muốn học có kết quả tốt. học là để sửa mình vì vậy phải chuyên tâm học cho tốt, học cho đắc đạo, thành tài thì công danh lợi lộc sẽ tự khắc đến.

Có thể thấy rằng chính Khổng Tử có nhiều lúc “vui đạo” sung sớng đến quên hết buồn rầu(lạc dĩ vong u). Cả tâm trí chỉ say mê vào việc học mà không hay tuổi già đã tới nơi rồi(bất tri lão chi tơng chí)[10,353]. Khi đã tìm đợc thú vui trong học tập thì dù có: ăn cơm rau, uống nớc lã, tuy không vật chất gì thích mà sớng về tinh thần, thì niềm vui trong đó rồi. “Biết mà học, không bằng thích mà học, thích mà học, không bằng say mê mà học”[10,340]. Đã vui học thì tất sẽ v-

ợt khó. Đã vui học thì học một cách say sa, không mệt mỏi và đầy hứng thú. Đó chính là hạnh phúc của học tập.

Khi nói đến tự giáo dục, tự đào tạo đóng vai trò quyết định đến chất lợng của quá trình giáo dục. Nói nh vậy không có nghĩa là xem nhẹ vai trò, trách nhiệm của ngời thầy giáo mà ngợc lại vai trò của thầy giáo lại càng nặng nề hơn. Nếu thiếu vai trò chủ đạo của giáo viên thì việc tiếp thu tri thức khoa học, việc hình thành kỹ năng kỹ xảo của ngời học sẽ thiếu hệ thống, thiếu toàn diện và không cân đối. Thế nhng, cho dù ngời giáo viên có phơng pháp dạy học và kiến thức uyên thâm đến đâu mà ngời học không chịu khổ công ôn luyện, phấn đấu bắng sự cố gắng của bản thân, không có ớc mơ khát vọng, niềm đam mê thôi thúc thì kết quả rèn luyện cũng chỉ ở vạch xuất phát mà thôi. Vì vậy cần phát huy khả năng độc lập sáng tạo, tự tìm tòi nghiên cứu cần mẫn bằng bàn tay và khối óc để nâng cao trình độ học vấn, hoàn thiện bản thân, hoàn thành nhiệm vụ của yêu cầu đặt ra. Nh A.Pixtex đã viết “không thể ban cho hay truyền đạt đến bất cứ ngời nào sự phát triển và giáo dục. Bất cứ ai mong muốn đợc phát triển và giáo dục cũng phải phấn đấu bằng sự cố gắng của bản thân anh ta và chỉ có thể nhận đợc từ bên ngoài kiến thức mà thôi”[7,253]. Vì vậy ngay từ khi bớc vào cổng trờng Đại học, Cao đẳng mỗi sinh viên phải cố gắng học tập, trau dồi và rèn luyện chính bản thân mình.

TIểU KếT CHƯƠNG 1

Quan điểm giáo dục của Khổng Tử không chỉ tồn tại trên mảnh đất đã sinh ra nó mà còn ảnh hởng đến nhiều nớc nh Việt Nam, CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản, Hàn Quốc…Ngày nay cái tinh thần của nó đã thấm sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống ngời dân Việt Nam. Những t tởng của Khổng Tử sở dĩ có thể tồn tại ở Việt Nam và các nớc bởi lẽ trớc hết do bản thân chúng mang những giá trị phổ quát của toàn nhân loại. Hơn nữa bản thân chúng ta đang sống trong một thời đại mà loài ngời ngày càng xích lại gần nhau và sự giao lu văn hoá diễn ra trên toàn thế giới. Vì thế các thế hệ ngời Việt Nam đã sớm biết vận dụng phần tiến bộ trong quan điểm giáo dục của Khổng Tử để góp phần đào tạo đội ngũ trí thức cho đất nớc.

Nh vậy, những t tởng tự học mà Khổng Tử đa ra đến bây giờ vẫn còn nguyên giá trị sâu sắc. Đặc biệt trong giai đọan hiện nay khi mà đòi hỏi mỗi ngời phải không ngừng tự trau dồi cho mình những tri thức, thì việc xây dựng cho bản thân những cách học có hiệu quả lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Hoạt động học của bất kỳ ai, sinh viên, học sinh, nông dân, công nhân, hay nhà khoa học…đều phải nêu cao tinh thần tự học. Do vậy, để nâng cao hiệu quả học tập mỗi ngời cần tìm ra cách học làm động lực phát triển t duy. Tức là phải biết “tự học” trong quá trình lĩnh hội, tiếp thu, chiếm lĩnh những giá trị xã hội, nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của bản thân. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá nh hiện nay thì điều đó lại càng vô cùng quan trọng. “Học” hớng tới mục tiêu mà UNESCO đã đa ra: học để biết, học để làm, học để làm ngời, học để cùng chung sống.

CHƯƠNG 2

ý NGHĩA CủA VấN Đề Tự HọC ĐốI VớI VIệC HọC TậP CủA SINH VIÊN ĐạI HọC VINH TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY 2.1. Vài nét về nhà trờng và tình hình học tập của sinh viên trờng Đại học Vinh

2.1.1. Vài nét về trờng Đại học Vinh

Ngày 16 tháng 7 năm 1959, Bộ trởng Bộ Giáo dục ký Nghị định số 375/NĐ thành lập Phân hiệu Đại học S phạm Vinh.Phân hiệu Đại học S phạm Vinh đổi tên thành Trờng Đại học S phạm Vinh theo Quyết định số 637/QĐ ngày 28 tháng 8 năm 1962 của Bộ trởng Bộ Giáo dục. Ngày 25 tháng 4 năm 2001, Thủ tớng Chính phủ kí Quyết định số 62/2001/QĐ-TTg đổi tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh.

Trờng có 19 khoa đào tạo: Khoa Toán, Khoa Vật Lí, Khoa Hoá học, Khoa Sinh học, Khoa Công nghệ - Thông tin, Khoa Ngữ Văn, Khoa Lịch Sử, Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Thể dục, Khoa Giáo dục Tiểu học, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Giáo dục Quốc phòng, Khoa Sau Đại học, Khoa Nông Lâm Ng, Khoa Công nghệ, Khoa Kinh tế, Khoa Địa lý và Khối Trung học Phổ thông Chuyên. Liên kết đào tạo với các trờng đại học đào tạo và cấp bằng kĩ s, cử nhân: Hoá dầu, Ngôn ngữ, Báo chí, Toán - Tin ứng dụng, Văn th - Lu trữ, Du lịch, Quản lí Văn hoá - Giáo dục,…

Liên kết với các Trờng đại học ở nớc ngoài (Trung Quốc, Thái Lan,…) đào tạo đại học với hình thức du học bán phần.

Đào tạo sau đại học: Có 10 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ (Giải tích, Hình học, Đại số, Phơng pháp giảng dạy Toán, Quang, Phơng pháp giảng dạy Vật lí, Hoá hữu cơ, Thực vật, Lí luận ngôn ngữ) và 26 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ (Giải tích, Hình học, Đại số - Lí thuyết số, Phơng pháp giảng dạy Toán, Xác

Hoá phân tích, Phơng pháp giảng dạy Hoá học, Thực vật, Động vật, Sinh lí động vật, Phơng pháp giảng dạy Sinh học, Lí thuyết lịch sử Văn học, Lí luận Ngôn ngữ, Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam, Quản lí giáo dục, Lý luận và phơng pháp dạy học Ngữ văn,Lý luận và phơng pháp dạy học Lịch sử, Lý luận và ph- ơng pháp dạy học tiếng Anh, Giáo dục học – bậc Tiểu học,...)

Liên kết với các trờng khác đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế, Triết học, Xây dựng cầu đờng bộ, Điện tử Viễn thông, …

Hiện tại, Trờng Đại học Vinh là một trờngđào tạo đa ngành, trong đó s phạm vẫn là nòng cốt. Trờng Đại học Vinh hệ thống th viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất ngày càng đợc hoàn thiện, hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu đào tạo đa ngành. Hệ thống phòng học, giảng đờng đạt tiêu chuẩn đã và đang đ- ợc xây dựng; hệ thống phòng thí nghiệm, th viện đang đợc hoàn chỉnh, hiện đại hoá; cơ sở hạ tầng đợc cải tạo… Ngoài diện tích hiện nay tại khu vực Bến Thuỷ- Trờng Thi (14ha), Trờng đã đợc quy hoạch và triển khai xây dựng tại cơ sở II thuộc huyện Nghi Lộc với diện tích 258 ha (cho khoa Nông Lâm Ng, Trung tâm giáo dục Quốc phòng và một số đơn vị khác). Ngoài ra, Trờng đang xây dựng một số cơ sở phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ ở một số địa phơng khác (Trại thực hành thuỷ sản Hng Nguyên, Trung tâm thí nghiệm nuôi trồng thuỷ sản Nghi Xuân,…). Nhà trờng đã có nhiều giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính, tạo đợc nhiều nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực.

Định hớng trong trong những năm tới đã đợc nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Trờng nhiệm kì XXIX (2005-2010) và Nghị quyết Hội nghị Đảng uỷ (mở rộng) giữa nhiệm kỳ (26/4/2008) là huy động mọi nguồn lực, khơi dậy mọi tiềm năng, mở rộng quan hệ hợp tác, phát huy sức mạnh tổng hợp và dân chủ hoá Nhà trờng để từng bớc xây dựng và phát triển Trờng Đại học Vinh thành đại học trọng điểm, tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế ở một số ngành với phơng châm: đi tắt, đón đầu, hiệu quả, đồng bộ và hiện đại.

2.1.2. Tình hình học tập của sinh viên Đại học Vinh

Sinh viên Trờng Đại học Vinh, với cơng lĩnh “bản lĩnh, trí tuệ, văn minh, tình nguyện”, đợc đến từ 50 tỉnh thành trong cả nớc và có trên 600 sinh viên, học viên của Thái Lan, Lào, Trung Quốc,… Năm học 2008-2009, Trờng Đại học Vinh có 34.000 HS-SV-HV (trong đó có hơn 20.000 sinh viên, học viên học tại trờng) với 43 ngành đào tạo đại học. Năm học 2008-2009 nhà trờng đã đạt đ- ợc một số kết quả:

Đào tạo THPT:

Năm học 2008-2009, Nhà trờng tiến hành tuyển sinh và gọi nhập học học sinh trúng tuyển lớp 10, triển khai chơng trình giảng dạy cho khối THPT theo sách giáo khoa phân ban. Thành lập và bồi dỡng các đội tuyển dự thi học sinh giỏi Tỉnh và quốc gia. Kết quả xếp loại học tập cả năm nh sau: có 44,1% học sinh đạt loại giỏi, 46,1% đạt loại khá, 9,8% đạt loại trung bình và yếu, 100% học sinh khối 12 thi đậu tốt nghiệp THPT. Có 11 học sinh đạt giải học sinh giỏi Tỉnh(trong đó có 6 giải nhất), 12 học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia, có 3 học sinh đợc Bộ GD&ĐT cử dự thi vòng hai chọn đội tuyển dự thi Toán, Tin quốc tế.

Đào tạo Đại học:

Triển khai các hoạt động đào tạo và quản lí sinh viên theo học chế tín chỉ. Kiểm tra ngoại ngữ đầu vào và tổ chức cho sinh viên khoá 48,49 đăng ký kế hoạch học tập trong hè.

Tổ chức tốt công tác rèn luyện nghiệp vụ s phạm. Tổ chức cho 37 đoàn với 1646 sinh viên các lớp 47A, B và 46E đi kiến tập s phạm; Tổ chức cho 60 đoàn với 1426 sinh viên các lớp 46A, B và 45E đi thực tập s phạm. Kết quả tốt nghiệp của sinh viên cuối khoá nh sau: tổng số có 2775 sinh viên tốt nghiệp, trong đó đạt loại giỏi 99 SV chiếm 3.6%, khá 1027 SV chiếm 37%, trung bình và trung bình khá 1649 SV chiếm 59%, 51 SV không đợc tốt nghiệp chiếm 2,5%.

Năm học này nhà trờng đã tổ chức thi tuyển sinh sau đại học năm 2008 và làm thủ tục nhập học cho 1070 học viên cao học khoá 16 và 18 NCS khoá 17. Tổ chức thi tuyển sinh đợt 1 năm 2009 và làm thủ tục nhập học cho 1163 học viên cao học khoá 17.

Tổ chức cho cao học các khoá 14,15,16 học các chuyên đề theo dúng kế hoạch, 484 học viên cao học khoá 14 đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp, 10 NCS bảo vệ luận án TS cấp cơ sở và 6 NCS bảo vệ luận án TS cấp nhà nớc.

Công tác nghiên cứu khoa học:

Khuyến khích sinh viên NCKH, năm 2008 có 10 công trình sinh viên NCKH dự thi đạt giải thởng trong đó có 2 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba và 5 giải khuyến khích. Năm học 2008-2009 đã chọn 87 công trình tham dự Hội nghị cấp trờng, trong đó đã chọn 14 công trình tham dự giải sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2009.

2.1.3. Một số hạn chế

Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cùng với những biến động, phát triển của đất nớc và trên thế giới, chúng ta đang đứng tr- ớc sự biến đổi to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá xã hội. Trong bối cảnh đó, con ngời phải không ngừng học tập rèn luyện, trau dồi để nâng cao trình độ của mình. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Nhà trờng phải đào tạo những ngời chiến sỹ trên mặt trận t tởng văn hoá và xã hội – kinh tế, có lí tởng và phẩm chất tốt, ngời thợ xây dựng CNXH phải dũng cảm sẵn sàng dùng tài trí thông minh để sáng tạo trong công việc của mình”.

Điều đó đòi hỏi mỗi sinh viên phải có một quá trình rèn luyện “tự học”, tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức để tự hoàn thiện mình. Muốn học tập có kết quả tốt trớc hết phải coi trọng tinh thần tự học. Ngời học phải huy động nội lực đến mức cao nhất trớc khi cầu viện đến sự giúp đỡ của ngoại lực. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay vẫn còn nhiều sinh viên cha lựa cho mình phơng pháp học phù hợp để biến những tri thức của nhân loại thành tri thức của mình. Họ có thói quen học thụ động, chỉ ghi bài, nghe giảng mà ít đọc tài liệu, không chuẩn bị

bài, không gắn với thực hành. Cho nên kết quả đạt đợc cha cao, khả năng vận dụng tri thức và kỹ năng môn học vào thực tế nghề nghiệp còn hạn chế.

- Do khối lợng kiến thức lớn mà thời gian học trên lớp ít, cho nên nếu ngời học không làm bài tập, củng cố tri thức lí thuyết thì sẽ không nắm vững bài học. Vì vậy phần lớn sinh viên đều thấy đợc tầm quan trọng của việc tự học ở nhà để bổ sung lợng kiến thức và hiểu sâu bài hơn. Thế nhng trên thực tế sinh viên sử dụng thời gian đi chơi cùng bạn bè hoặc nghỉ ngơi, đọc sách báo giải trí, đọc truyện còn chiếm tỉ lệ cao. Điều này chứng tỏ rằng ý thức thực hiện việc tự học

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w