Có phơng pháp tự học hợp lí

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 53)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.2.4. Có phơng pháp tự học hợp lí

Chúng ta cần xác định đợc cho mình một phơng pháp học tập phù hợp. Trong sinh viên hiện nay tồn tại hai xu hớng: một bộ phận thì ngại học, một số không nhiều có tinh thần học tập, có ý thức rèn luyện để nâng cao hiểu biết của mình nhng kết quả học tập cha cao. Có nhiều nguyên nhân mà trong đó nguyên nhân chính là cha xác định cho mình một phơng pháp học tập phù hợp. Nói về phơng pháp và vai trò của phơng pháp ngay từ thế kỷ XVI nhà triết học ngời Anh Francis Bacon cho rằng: từ trớc tới nay, t duy giáo điều và đầu óc nông cạn chủ yếu chỉ sử dụng hai phơng pháp nhận thức sai lầm đó là phơng pháp “con kiến” đợc các nhà kinh nghiệm tầm thờng sử dụng để thu lợm, góp nhặt những dữ kiện vung vãi giống nh con kiến, mà không biết tổng hợp, khái quát để rút ra những nhận thức đúng đắn từ thực tiễn. Và phơng pháp “con nhện” đợc các nhà

đơn thuần biết rút tơ ra từ chính bản thân mình mà bất chấp mọi tài liệu, thực tế sinh động bên ngoài đang thay đổi ra sao, tức lí luận suông. Theo ông để khắc phục hai phơng pháp trên nhà khoa học phải sử dụng phơng pháp “con ong” giúp cho các nhà khoa học tìm kiếm các cứ liệu thực nghiệm, vạch ra các cách thức tổng hợp, so sánh và khái quát để xây dựng các tri thức. Nh vậy, chúng ta cần xem xét và tìm cho mình một phơng pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả học tập.

Sinh viên phải biết cách học: Đọc sách và ghi chép tài liệu một cách khoa học. M.V.Piskunov, X.G.Luconhin, B.P.Exipốp đã nghiên cứu và chỉ ra những kỹ năng tự học nhằm giúp ngời học đạt kết quả cao. Các tác giả đã nêu ra kỹ năng đọc sách là kỹ năng đợc chú ý nhiều nhất và coi đó là kỹ năng quan trọng nhất trong hoạt động học.

Sinh viên không thể học giỏi nếu không biết tự tìm đọc sách, tự lĩnh hội những tri thức quý giá từ sách và chuyển hoá nó vào trong thực tiễn học tập, rèn luyện của mình. Trớc khi đọc sách, sinh viên cần biết cách lựa chọn đúng những cuốn sách cần thiết cho chuyên môn, nghề nghiệp của mình bởi vì chọn đợc những cuốn sách phù hợp, hấp dẫn bao giờ cũng lôi cuốn ngời đọc chăm chú hơn, dễ hiểu hơn, dễ nhớ hơn. Khi đọc sách cần phải ghi chép lại những nội dung cần thiết đối với ngời đọc. Bởi vì nếu không ghi chép thì ngời đọc dễ dàng quên ngay, không thể đa kiến thức vào vốn hiểu biết của mình. Biết cách ghi chép và ghi chép đúng là một biện pháp bảo toàn tính hiệu quả của việc đọc sách, ghi nhớ lâu. Ghi chép khi đọc sách giúp sinh viên rèn luyện phát triển t duy và ngôn ngữ vì để ghi chép đợc thì họ phải phân tích, tổng hợp, lựa chọn ngôn ngữ và cách thức biểu đạt khái niệm cần ghi nhớ một cách ngắn gọn, dễ nhớ nhất. Biết cách ghi chép còn giúp sinh viên tiết kiệm đợc thời gian, công sức góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tự học, tự nghiên cứu.

Thông thờng đối với chúng ta, không thể mua đầy đủ những tài liệu thầy cô giới thiệu, chúng ta nên đến th viện để tìm đọc những tài liệu đó. Không thể ngay một lúc mà có thể đọc hết những cuốn sách đó nhng mỗi ngày một ít bạn

đã có thể có đợc một khối lợng kiến thức nhất định. Tri thức không bao giờ là thừa, trong trờng hợp này nó cha phát huy tác dụng nhng trong trờng hợp khác nó sẽ là nguồn t liệu quý giá đối với bạn. ở nhà bạn nên kết hợp giữa việc đọc sách với ghi chép.

Hồ Chủ tịch rất coi trọng việc đọc sách báo. Nhng với Ngời, đọc sách không chỉ đơn thuần là để giải trí hay để giải quyết các công việc sự vụ, nâng cao các hiểu biết thông thờng. Ngời đọc chủ yếu là để phục vụ cách mạng với niềm khao khát tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành. Khi tìm hiểu về phơng pháp đọc của Bác Hồ, bài học đầu tiên mà chúng ta cần phải chú ý đến là: muốn trở thành ngời hiểu biết phải đọc cho rộng và khi đọc phải có ghi chép và phân loại ngay các thông tin từ sách báo. Bác có một phơng pháp tự học rất đáng chú ý và là kinh nghiệm quý cho chúng ta hiện nay. Chỉ nói riêng việc học ngoại ngữ và học viết báo của Bác là đủ rõ. Ra đi tìm đờng cứu nớc, vừa bớc chân xuống tàu, anh Ba đã tranh thủ học tiếng Pháp ở mọi lúc, mọi nơi. Bác học ngoại ngữ, học viết báo, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt là văn hoá phơng Đông và văn hoá phơng Tây. Ngời biết sử dụng thông thạo trên mời ngoại ngữ nhờ tự học chứ không qua một trờng đào tạo chính quy nào. Ngời học ở sách báo, đồng nghiệp, bạn bè, nhân dân. Ngời học từ thực tiễn sinh động ở các nớc đế quốc, nớc thuộc địa, ở phong trào cách mạng trên thế giới…Đó chính là bài học sâu sắc về tấm gơng tự học của Bác.

Phơng pháp tự học đối với từng môn học, từng ngời học khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên các phơng pháp học vẫn có những điểm chung mà chúng ta cần tranh thủ đó là phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá, quy nạp, diễn dịch…

Trong quá trình học tập, việc xác định mục đích, xây dựng động cơ, lựa chọn phơng pháp, hình thức tự học hợp lí là cần thiết. Song điều quan trọng là

sinh viên bởi muốn có kỹ năng nghề nghiệp trớc hết phải có kỹ năng làm việc độc lập, trên cơ sở phát huy tính tích cực nhận thức để chiếm lĩnh hệ thống tri thức.

Nh vậy, để hoạt động học tập của sinh viên đạt chất lợng và hiệu quả, sinh viên phải có ý thức và kỹ năng tự học. Chính kỹ năng tự học là điều kiện vật chất bên trong để sinh viên biến động cơ tự học thành kết quả cụ thể và làm cho sinh viên tự tin vào bản thân mình, bồi dỡng và phát huy hứng thú, duy trì tính tích cực nhận thức trong hoạt động tự học của họ.

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w