Có kế hoạch tự học khoa học, hợp lí

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.2.1. Có kế hoạch tự học khoa học, hợp lí

Để hoạt động tự học đạt hiệu quả cao, ngời học phải thiết kế kế hoạch học tập, sử dụng thời gian, tổ chức thực hiện kế hoạch đó một cách hợp lí. Việc đầu t thời gian tự học có một ý nghĩa quan trọng, giúp cho ngời học có điều kiện để hoàn thiện và mở rộng tri thức hớng đến chú ý từng môn học và đặc điểm nhận thức của mỗi ngời học.

ở góc độ tâm lí, tổ chức hoạt động tự học là quá trình tạo ra sự biến đổi mô hình tâm lí trong hoạt động nhận thức của ngời học thông qua sự biến đổi của quá trình nhận thức, tình cảm, hành động ý chí của mỗi ngời học. Khi sinh viên

lập đợc kế hoạch tự học khoa học, hợp lí, nhiệm vụ học tập đợc xác định rõ ràng, cụ thể thì quá trình tự học của họ đi từ mức độ “tự phát” đến hoàn toàn “tự giác”, huy động mọi năng lực của bản thân để ôn tập, củng cố, đào sâu, mở rộng và hoàn chỉnh tri thức qua đó mà lĩnh hội đợc tri thức mới. Ngoài ra hoạt động tự học của ngời sinh viên nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết riêng và bổ sung, mở rộng tri thức ngoài chơng trình đào tạo đã quy định của nhà trờng. V.Kon A.G.Moliboc khẳng định: Ngời học muốn đạt kết quả cao để tự học có hiệu quả thì trớc tiên ngời học phải biết kế hoạch hoá toàn bộ hoạt động tự học của mình”.

ở trờng Đại học, Cao đẳng sinh viên phải học rất nhiều môn khác nhau. Mỗi môn học có vị trí, khối lợng thông tin khác nhau. Để nắm đợc kiến thức của mỗi môn học trớc hết sinh viên phải biết dựa vào kế hoạch làm việc của Khoa, Lớp, của từng bộ môn trong từng học kỳ và trong năm học để xây dựng kế hoạch cá nhân sao cho việc sắp xếp đó là phù hợp nhất, kết hợp hài hoà giữa các yêu cầu nhất định. Nhìn chung, những sinh viên mới vào trờng(sinh viên năm thứ nhất) còn bỡ ngỡ khi chuyển từ cách học phổ thông sang “tự học” là chính. Vì vậy, giáo viên và Ban chủ nhiệm Khoa phải thông báo kế hoạch và nhiệm vụ học tập, đồng thời đa ra thời khoá biểu khuyến khích sinh viên tập xây dựng kế hoạch học tập.

Kế hoạch tự học là bảng phân chia nội dung học theo thời gian một cách hợp lí dựa trên nhu cầu, nhiệm vụ tự học, khả năng của bản thân và các điều kiện đảm bảo, nhằm hớng tới mục tiêu đào tạo, mục tiêu môn học. Việc xây dựng kế hoạch tự học giúp sinh viên biết mình phải làm gì, để đạt mục tiêu nào, nó làm cho quá trình tự học diễn ra đúng dự kiến, do đó nó giúp sinh viên thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ tự học và tự kiểm soát đợc toàn bộ quá trình tự học một cách thuận lợi, tiết kiệm đợc thời gian. Kế hoạch tự học càng rõ ràng thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá quá trình tự học và mức độ đạt đợc mục tiêu t học, tự đào tạo của sinh viên. Muốn vậy, kế hoạch tự học của

sinh viên cần đợc cụ thể hoá thành thời gian biểu tự học cho từng buổi học, từng tuần, từng tháng, từng kỳ.

2.2.2.2. Cố gắng, kiên trì thực hiện kế hoạch đến cùng, không lùi bớc trớc mọi khó khăn, trở ngại

Hoạt động học là hoạt động tự giác không ai học thay đợc cho bản thân mình. Tự học càng chuyên cần công phu bao nhiêu thì càng cải biến, cải tạo đợc sâu sắc bấy nhiêu, rèn luyện đợc cho bản thân một số kỹ năng mà trớc đó mình cha có. Qúa trình này diễn ra bên trong mỗi ngời, thông qua tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện mình về: kiến thức và kỹ năng, về t duy và tay nghề, về đạo đức và phẩm chất…

Thực tiễn đã chứng minh rằng chỉ có tự học với sự nỗ lực cao, t duy sáng tạo mới tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức một cách sâu sắc, mới hiểu rõ đợc bản chất chân lí. Mặc dù điều kiện khách quan đều thuận lợi nhng không có sự nỗ lực của bản thân ngời học thì kết quả học tập sẽ không cao. A.D.Xtecvec đã từng nói: Nếu chỉ có sự truyền thụ tài liệu của giáo viên mà thôi, dù có nghệ thuật đến đâu chăng nữa cũng không thể đảm bảo đợc sự lĩnh hội của kiến thức. Thực sự lĩnh hội chân lí, cái đó phải tự ngời học lấy bằng trí tuệ của bản thân. Vì vậy, hoạt động tự học đợc nói tới ở đây là quá trình độc lập, nỗ lực tìm tòi, khám phá tri thức của sinh viên dới sự tổ chức hớng dẫn và điều khiển gián tiếp của giáo viên nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức đã đợc lĩnh hội ở trên lớp, sinh viên độc lập thực hiện các hành động tự học do chính nhiệm vụ dạy học đặt ra.

Đối với kế hoạch đã đặt ra, sinh viên phải có ý thức thực hiện một cách nghiêm túc, biết cách thức làm việc, tập trung t tởng, biết tiết kiệm thời gian, biết làm việc độc lập và tự kiểm tra, đánh giá. Do vậy, khi đã sắp xếp kế hoạch và thời gian , sinh viên phải tự kiểm tra hoạt động tự học của mình. Nó sẽ tạo nên mối quan hệ ngợc trong giúp cho sinh viên có cơ sở thực tế với độ tin cậy cao để đánh giá kết quả học tập của mình cũng nh khắc phục những khó khăn,

sai lầm thiếu sót trong quá trình học tập. Từ đó khẳng định mình, củng cố đợc niềm tin thúc đẩy hoạt động tự học của mình đi lên.

Nhà bác học, nhà phát minh ngời Mỹ Tômát Anva Êđi xơn khi đợc hỏi “thiên tài là gì” đã khiêm tốn trả lời: “Theo tôi nghĩ thì thiên tài đợc hình thành nhờ 1% thông minh và 99% là do siêng năng cần cù”. Mặc dù chỉ học ở trờng học có 3tháng do không thích ứng với việc học ở trờng, nhng với sự dạy dỗ của mẹ, lòng yêu thích khoa học và hiểu biết, cậu đã nhẫn nại, kiên trì theo đuổi bằng đợc hoài bão của mình.Cậu đi bán rau quả, bán báo để lấy tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm. Để chế tạo bang đèn, Êđixơn hầu nh thức trắng đêm thí nghiệm trên tất cả mọi thứ sợi, chỉ…Còn để chế tạo ra ắc quy kiềm ông đã phải tiến hành hơn 50 000 cuộc thử nghiệm trong vòng 10 năm. Ông gặp rất nhiều khó khăn và thất bại nhng ông không nản chí. Tài năng, niềm đam mê khoa học của ông đã đem lại cho khoa học 1300 phát minh. Đó là những thứ vô cùng quý giá mà ông đã dâng tặng cho chúng ta.

Bên cạnh Êđixơn, chúng ta còn có thể kể đến một số nhà bác học, nhà phát minh tiêu biểu nh: Anhxtanh, Lincôn, Niutơn, Nôben..; các nhà bác học nữ nh Mari Quyri, Hêlen…Chúng ta không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời là tấm gơng sáng nhất về lòng yêu nớc thơng dân. Đặc biệt là đỉnh cao của ý chí cộng sản kiên cờng, sự nỗ lực, vợt khó, hi sinh vì mục tiêu và lí tởng cách mạng, là tấm gơng tiêu biểu của tinh thần tự học. Đất nớc Việt Nam đã có biết bao tấm gơng vì sự đam mê, miệt mài trong học tập và nghiên cứu khoa học đã để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá: Mạc Đĩnh Chi học dới trăng mà thành tài, Nguyễn Văn Ký tật nguyền với đôi chân làm nên bao kỳ tích…

Ngay cả chúng ta cũng vậy, muốn có đợc thành công trong bất kỳ mộ lĩnh vực nào đặc biệt là trong học tập và nghiên cứu khoa học thì cần phải có lòng đam mê, sự nỗ lực phấn đấu hết mình. Biết chiến thắng những ham muốn của bản thân mình, biến những thất bại thành động lực để thành công.

Đứng trớc lợng kiến thức khổng lồ, lợng thông tin khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão thì việc sắp xếp và phân chia quỹ thời gian một cách hợp lí để vừa có thể thực hiện kế hoạch học tập và vừa tiếp cận với tri thức mới có hiệu quả là một điều rất khó. Vì vậy, đòi hỏi mỗi sinh viên phải tự xây dựng cho mình một kế hoạch học tập, các kiến thức học và khối lợng cho phù hợp. Bởi nếu trong lợng thời gian có hạn sinh viên bị giao nhiều bài tập, nhồi nhét kiến thức thì kết quả sẽ ra sao? họ có thể tiếp thu đợc hết không?.

Vì vậy, từ hoạt động thực tiễn chung của sinh viên ngời ta xây dựng quỹ thời gian hợp lí nhất trong một ngày là:

Thời gian lên lớp: 5 – 6 tiếng Thời gian giải trí: 2 – 3 tiếng Thời gian ngủ: 8 tiếng

Căn cứ vào hoạt động chung của vỏ não, cứ sau khoảng thời gian hoạt động liên tục thì cần đợc th giãn và phục hồi trở lại, vì vậy mà các nhà nghiên cứu đã đa ra: cứ 1- 1,5 giờ làm việc nên nghỉ 10-15 phút, từ 4-5 tiếng thì nên nghỉ 1-1,5 tiếng. Trong khoảng thời gian giải lao đó cần vận động đi lại nhẹ nhàng hoặc tập thể dục th giãn để tinh thần đợc thoải mái, giảm căng thẳng.

Nh vậy, thờng cứ một tiếng học trên lớp lại có một tiếng học tự học ở nhà. Yêu cầu đặt ra là sinh viên phải biết cách sắp xếp kế hoạch làm sao cho nó trở thành thói quen, đến giờ tự học là ngồi vào bàn với niềm khát khao đợc củng cố bài học. Đồng thời xen kẽ việc học với nghỉ ngơi giải trí. Nhằm giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi sau mỗi công việc, đa lại hiệu suất làm việc cao nhất.

Trên cơ sở quỹ thời gian chung và quỹ thời gian tự học nói riêng, mỗi sinh viên phải tự xây dựng đợc kế hoạch tự học, từ đó xây dựng thời gian biểu t học để thực hiện có hiệu quả kế hoạch tự học đó.

Thời gian học từ 4h – 6h là khoảng thời gian học rất tốt, đầu óc lúc này rất tỉnh táo và minh mẫn, rất thích hợp cho việc củng cố và học thuộc lí thuyết bài học. Sự nhập tâm vào bài học sẽ giúp cho các bạn sinh viên học nhanh hơn, hiểu bài và ghi nhớ lâu hơn. Đa số sinh viên đều cho rằng: thờng xuyên học tập

và học có hiệu quả vào khoảng 22h-buổi đêm. Bởi vì sau khi ăn cơm xong, mặc dù ngồi vào bàn học nhng bên cạnh đó là bạn của phòng đến chơi, nói chuyện, tán gẫu…Các cuộc tranh luận ồn ào nên ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả tự học. Đặc biệt là các bạn ở Ký túc xá. Chính vì vậy mà theo sinh viên từ 22h trở lên là quãng thời gian rất yên tĩnh, tập trung để học.

Các bạn sinh viên học theo niên chế ổn định còn các bạn sinh viên học theo tín chỉ nên thời gian học tập thờng bị dàn trải, có thể học buổi sáng và buổi chiều. Việc nhận thức hiệu quả tự học(4h-6h) và đêm 22h sẽ giúp chúng ta học bài tốt nhất nhng không phải sinh viên nào cũng tạo lập và duy trì đợc thói quen nề nếp đó. Chính vì điều đó mà kết quả học tập thờng không cao khi bỏ ra một quãng thời gian lớn để tự học. Điều đó khẳng định sinh viên phải có ý thức cao trong việc thực hiện giờ giấc học tập, nếu học giờ này không hiệu quả nên chuyển sang giờ học khác, lúc này đòi hỏi sự nỗ lực của bản thân, rèn luyện thói quen ngồi vào bàn lúc sáng sớm hoặc muộn hơn một chút vào đêm khuya để tiếp nhận nguồn tri thức có hiệu quả.

2.2.2.4. Có phơng pháp tự học hợp lí

Chúng ta cần xác định đợc cho mình một phơng pháp học tập phù hợp. Trong sinh viên hiện nay tồn tại hai xu hớng: một bộ phận thì ngại học, một số không nhiều có tinh thần học tập, có ý thức rèn luyện để nâng cao hiểu biết của mình nhng kết quả học tập cha cao. Có nhiều nguyên nhân mà trong đó nguyên nhân chính là cha xác định cho mình một phơng pháp học tập phù hợp. Nói về phơng pháp và vai trò của phơng pháp ngay từ thế kỷ XVI nhà triết học ngời Anh Francis Bacon cho rằng: từ trớc tới nay, t duy giáo điều và đầu óc nông cạn chủ yếu chỉ sử dụng hai phơng pháp nhận thức sai lầm đó là phơng pháp “con kiến” đợc các nhà kinh nghiệm tầm thờng sử dụng để thu lợm, góp nhặt những dữ kiện vung vãi giống nh con kiến, mà không biết tổng hợp, khái quát để rút ra những nhận thức đúng đắn từ thực tiễn. Và phơng pháp “con nhện” đợc các nhà

đơn thuần biết rút tơ ra từ chính bản thân mình mà bất chấp mọi tài liệu, thực tế sinh động bên ngoài đang thay đổi ra sao, tức lí luận suông. Theo ông để khắc phục hai phơng pháp trên nhà khoa học phải sử dụng phơng pháp “con ong” giúp cho các nhà khoa học tìm kiếm các cứ liệu thực nghiệm, vạch ra các cách thức tổng hợp, so sánh và khái quát để xây dựng các tri thức. Nh vậy, chúng ta cần xem xét và tìm cho mình một phơng pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả học tập.

Sinh viên phải biết cách học: Đọc sách và ghi chép tài liệu một cách khoa học. M.V.Piskunov, X.G.Luconhin, B.P.Exipốp đã nghiên cứu và chỉ ra những kỹ năng tự học nhằm giúp ngời học đạt kết quả cao. Các tác giả đã nêu ra kỹ năng đọc sách là kỹ năng đợc chú ý nhiều nhất và coi đó là kỹ năng quan trọng nhất trong hoạt động học.

Sinh viên không thể học giỏi nếu không biết tự tìm đọc sách, tự lĩnh hội những tri thức quý giá từ sách và chuyển hoá nó vào trong thực tiễn học tập, rèn luyện của mình. Trớc khi đọc sách, sinh viên cần biết cách lựa chọn đúng những cuốn sách cần thiết cho chuyên môn, nghề nghiệp của mình bởi vì chọn đợc những cuốn sách phù hợp, hấp dẫn bao giờ cũng lôi cuốn ngời đọc chăm chú hơn, dễ hiểu hơn, dễ nhớ hơn. Khi đọc sách cần phải ghi chép lại những nội dung cần thiết đối với ngời đọc. Bởi vì nếu không ghi chép thì ngời đọc dễ dàng quên ngay, không thể đa kiến thức vào vốn hiểu biết của mình. Biết cách ghi chép và ghi chép đúng là một biện pháp bảo toàn tính hiệu quả của việc đọc sách, ghi nhớ lâu. Ghi chép khi đọc sách giúp sinh viên rèn luyện phát triển t duy và ngôn ngữ vì để ghi chép đợc thì họ phải phân tích, tổng hợp, lựa chọn ngôn ngữ và cách thức biểu đạt khái niệm cần ghi nhớ một cách ngắn gọn, dễ nhớ nhất. Biết cách ghi chép còn giúp sinh viên tiết kiệm đợc thời gian, công sức góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tự học, tự nghiên cứu.

Thông thờng đối với chúng ta, không thể mua đầy đủ những tài liệu thầy cô giới thiệu, chúng ta nên đến th viện để tìm đọc những tài liệu đó. Không thể ngay một lúc mà có thể đọc hết những cuốn sách đó nhng mỗi ngày một ít bạn

đã có thể có đợc một khối lợng kiến thức nhất định. Tri thức không bao giờ là thừa, trong trờng hợp này nó cha phát huy tác dụng nhng trong trờng hợp khác nó sẽ là nguồn t liệu quý giá đối với bạn. ở nhà bạn nên kết hợp giữa việc đọc sách với ghi chép.

Hồ Chủ tịch rất coi trọng việc đọc sách báo. Nhng với Ngời, đọc sách không chỉ đơn thuần là để giải trí hay để giải quyết các công việc sự vụ, nâng cao các hiểu biết thông thờng. Ngời đọc chủ yếu là để phục vụ cách mạng với niềm khao khát tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành. Khi tìm hiểu về phơng pháp đọc của Bác Hồ, bài học đầu tiên mà chúng ta cần phải chú ý đến là: muốn trở thành ngời hiểu biết phải đọc cho rộng và khi đọc

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w