Bảo đảm các điều kiện cho tự học đạt hiệu quả

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 59)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.2.5. Bảo đảm các điều kiện cho tự học đạt hiệu quả

Phơng tiện: phải tạo cho mình một tủ sách cá nhân gồm: sách chuyên ngành, sách về các danh nhân văn hoá, các tạp chí.

Hình thức học: sinh viên chọn cho mình phơng pháp học một mình nơi yên tĩnh, làm bài tập đầy đủ, đọc bài giảng trong sách giáo khoa. Tìm tòi, học hỏi cải tiến hình thức tự học, rút kinh nghiệm tự học của bản thân, nghiên cứu vở ngay sau khi nghe giảng.Ngoài ra còn nhiều phơng pháp tự học để giúp các bạn sinh viên nắm bắt đợc trọng tâm của bài nhanh hơn. Những phơng pháp học nhóm, tóm tắt sau mỗi bài học là những phơng pháp cần phát huy. Trao đổi nhóm với bạn bè cũng rất bổ ích đối với việc tự học của bạn. Thông qua trao đổi, bạn bè sẽ cùng tháo gỡ thắc mắc và đồng thời bạn cũng có điều kiện để củng cố kiến thức, rèn luyện khả năng trình bày, lập luận một vấn đề nào đó. Làm bài tập đầy đủ cũng là một yêu cầu cần thiết đối với bản thân mỗi sinh viên, bởi có làm bài tập đầy đủ mới giúp sinh viên củng cố kiến thức và nắm vững tri thức. Làm bài tập đầy đủ còn là cơ sở để tiếp thu vững vàng kiến thức mới trong những bài sau.

Trong việc tự học, yếu tố tâm lí có tác động rất lớn. Bạn nên tạo cho mình một tâm lí thoải mái khi ngồi vào bàn học và cũng phải có một khoảng thời gian giải lao nhất định.

Ngoài những biện pháp trên muốn học tốt sinh viên phải có một sức khoẻ dồi dào cả về mặt thân thể và trí tuệ. Bởi khi có sức khoẻ, ngời sinh viên sẽ có

thể hoàn thành kế hoạch của mình và có hứng thú với việc nghiên cứu, tìm tòi… Khi sức khoẻ bị suy yếu, một cơ thể không khoẻ mạnh sẽ kéo theo sự suy nhợc về thần kinh, ảnh hởng đến trí nhớ, kế hoạch đề ra bị kéo dài hay bị bở dở. Vì vậy, cần xây dựng cho mình một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi khoa học tránh lo âu, căng thẳng mệt mỏi.

Bên cạnh đó sinh viên cần tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, các hội thi rèn luyện nghiệp vụ s phạm, khám phá tri thức, các buổi thảo luận chia sẻ kinh nghiệm học tập của những tấm gơng tiêu biểu…để từ đó rút ra cho bản thân những kinh nghiệm thiết thực.

* Về phía Nhà trờng và Khoa

- Giáo dục cho sinh viên thái độ, động cơ, ý chí quyêt tâm thực hiện nghiêm túc kế hoạch tự học mà họ đề ra.

- Bồi dỡng cho sinh viên phơng pháp tự học, biết lựa chọn và vận dụng các phơng pháp, phơng tiện và hình thức tự học phù hợp với điều kiện hiện nay. - Khắc phục mọi khó khăn, tạo ra các điều kiện thuận lợi đảm bảo cho việc học tập, cần tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động tự học của sinh viên.

- Cung cấp đủ giáo trình, t liệu tham khảo. Bởi vì có nguồn t liệu giúp sinh viên bổ sung, mở rộng nhiều về tri thức phù hợp với mục tiêu đào tạo hiện nay, biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục.

- Khuyến khích và phát hiện ra những tài năng trẻ, nhà trờng có trợ cấp học bổng đào tạo để sinh viên phát huy năng lực tự học của mình.

- Đội ngũ giáo viên nhà trờng không ngừng nâng cao tay nghề, đổi mới phơng pháp dạy từ chỗ cho sinh viên ghi chép một cách thụ động, máy móc đến chỗ sử dụng phơng pháp diễn giải nên vấn đề, đa ra nhiều tình huống, câu hỏi kích thích sự t duy suy nghĩ của sinh viên.

Bên cạnh sự phát triển của xã hội hiện nay còn xuất hiện nhiều mặt trái của vấn đề nh: Việc chạy theo bằng cấp, làm bằng giả…cùng với những suy nghĩ, quan niệm “chỉ có ngời thông minh mới tự học đợc” đã làm giảm đi lòng tin

khả năng tự học, sự kiên trì bền bỉ, cố gắng của bản thân, không nên tham nhiều, sốt ruột mà nên bình tĩnh ăn chắc. Điều cơ bản phải có tác phong đào sâu, trên cơ sở đó mà mở rộng thì sẽ thấy lợi ích của kiến thức, hứng thú với kiến thức đó. Muốn vậy phải kiên trì, tuần tự mà tiến, không vội vàng, càng không nên ngại mất thời gian để có những suy nghĩ sâu, độc đáo. Nên theo khẩu hiệu: suy nghĩ đợc một điều sâu sắc còn hơn là đọc xong 10 trang sách mà không có lấy một suy nghĩ độc lập nào.

TIểU KếT CHƯƠNG 2

Loài ngời đang bớc vào nền văn minh thông tin, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thì ngời thầy không thể trang bị cho ngời học đầy đủ những kiến thức cần thiết, nếu nh họ không thực hiện hoạt động tự học. Sinh viên của các trờng Đại học, Cao đẳng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Với thời gian đào tạo từ 2-4 năm nếu sinh viên chỉ học theo thời gian biểu trên lớp thì chắc chắn không thể đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo và yêu cầu của xã hội.

Tự học không những giúp sinh viên nâng cao chất lợng và hiệu quả học tập, hoàn thiện thêm vốn hiểu biết của mình, tránh khỏi lạc hậu trớc sự “bùng nổ thông tin” khoa học kỹ thuật trong thời đại ngày nay mà còn giúp sinh viên hình thành đợc niềm tin khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức kiên trì, óc phê bình và tinh thần khắc phục khó khăn trớc những ảnh hởng của ngoại cảnh, của ớc muốn không hợp lí trong t tởng. K.Ratake đã từng nói rằng: tất cả những tài liệu, tất cả những lời khuyên, tất cả sự giúp đỡ trong học tập chỉ có thể phát huy đợc tác dụng, khi có sự nỗ lực của bản thân một cách nghiêm túc của ngời học sinh.

Nh vậy, hoạt động tự học có vai trò vô cùng quan trọng, là yêu cầu cấp bách, thiết yếu của học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng để họ tiếp thu tri thức nâng cao hiểu biết của bản thân. Chất lợng học tập của học sinh, sinh viên trong các trờng học nói chung và trờng đại học Vinh nói riêng không

chỉ quan tâm đến việc nâng cao tay nghề cho giảng viên mà còn đặc biệt chú ý đến vị trí trung tâm của sinh viên trong hoạt động tự học của họ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp thu tri thức nhằm đào tạo nhân lực cho đất nớc.

KếT LUậN

Nho giáo có vai trò rất lớn trong lịch sử phát triển của xã hội Việt Nam và ngày nay nó vẫn tiếp tục ảnh hởng đến sự phát triển của nớc ta. Đây là một sự thật không thể phủ nhận. Vấn đề đặt ra là trên cơ sở khoa học chúng ta cần tìm hiểu xem gạt bỏ những gì và khai thác những gì của Nho giáo để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay.

Khi t tởng Nho giáo du nhập vào Việt Nam nó chi phối rất lớn đến nền giáo dục Việt Nam và nhân cách con ngời Việt Nam. ảnh hởng đó đến nay vẫn còn đậm nét .Trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam vấn đề phát huy nguồn lực con ngời là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, trong quá trình xây dựng con ngời mới Việt Nam bên cạnh Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là t tởng chủ đạo, chúng ta cần tiếp thu những giá trị tích cực của Nho giáo nói chung và Khổng Tử nói riêng. Nhất là quan điểm tự học của Khổng Tử trong “Luận ngữ”.

Với những luận điểm cơ bản trong khoá luận mà chúng tôi đã cố gắng trình bày một cách có hệ thống, tựu trung lại muốn gửi đến các bạn sinh viên- Nhất là sinh viên Đại học Vinh hãy phát huy nội lực, năng lực theo tinh thần tự học của Khổng Tử. Để có đợc những năng lực ấy, chúng ta phải học tập không ngừng, học tập liên tục, học tập suốt đời thông qua nhiều hình thức, nhng tự học là điều cơ bản; nhất là trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta cần tiếp tục quán triệt sâu sắc và thực hiện đầy đủ tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng : xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ CNH – HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế.

Tuy nhiên với năng lực có hạn, chắc hẳn khoá luận không thể đáp ứng đợc tất cả những yêu cầu, nhiệm vụ đã đề ra (cả nội dung lẫn phơng pháp). Với tinh thần cầu thị, em chân thành cảm ơn sự góp ý của các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học và mong mỏi đợc sự chỉ bảo của Quý Thầy, Cô để em phát huy hơn

nữa quan điểm tự thân vận động của triết học Mác – Lênin, cũng nh tinh thần tự học của Khổng Tử trong “Luận Ngữ”.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

1. Quang Đạm (1994), Nho giáo xa và nay, Nxb Văn hoá.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia.

4. Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 5. Phạm Minh Hạc chủ biên (1998), Tâm lí học - tập 1, Nxb GD Hà Nội.. 6. Trần Thị Hải, Một số biện pháp quản lí hoạt đ ộng tự học của học sinh

khoa Tiểu học - Mầm non Trờng Cao Đẳng Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, Vinh 2008.

7. Lê Văn Hồng, Nguyễn Ngọc Lan (1999), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s phạm, Nxb GD.

8. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội.

9. Trần Tiến Khôi (2008), Luận ngữ với quân tử thời hiện đại, Nxb Từ điển bách khoa.

10. Nguyễn Hiến Lê (2004), Khổng Tử và Luận ngữ, Nxb Văn học. 11. Tạp chí KH và GD, Trờng ĐHSP Huế số 2 (10/2009).

12. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn về kinh nghiệm tự học, Nxb GD. 13. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tờng (1997), Qúa

trình dạy - tự học, Nxb GD.

14. Nguyễn Đình Xuân, Ngô Công Hoàn (2000), Quy trình học tập và tự học, Nxb ĐHQG Hà Nội.

15. Nguyễn Hoàng Yến, Tự học - một t tởng lớn của Hồ Chí Minh về dạy học, Tạp chí giáo dục số 3/1990.

16. Thanh An, Khi tự học không chỉ là nhu cầu tất yếu, Báo giáo dục và thời đại (21/10/2007).

17. Tự học từ lí thuyết đến thực tiễn - Báo Giáo dục và đào tạo số 42 (21/10/2007).

Một phần của tài liệu Quan điểm tự học của khổng tử trong luận ngữ ý nghĩa của nó đối với việc học tập của sinh viên đại học vinh trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w