1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VỀ LẬP LUẬN CỦA CÁC NHÂN VẬT KIM TRỌNG, THÚC SINH, TỪ HẢI TRONG “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU

101 727 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 686 KB
File đính kèm Bìa, phụ lục, bảng ......rar (89 KB)

Nội dung

1. Lí do chọn đề tài Trong lời giới thiệu cuốn Giáo trình ngôn ngữ học đại cương của Ferdinand de Saussure, Hoàng Phê khẳng định: “Trong các nhà ngôn ngữ học lớn của thế kỷ XX, cho đến nay F.de Saussure vẫn là người được nhắc đến nhiều hơn cả. Có thể nói không quá đáng rằng trong ngôn ngữ học hiện đại, “không có một học thuyết chung nào mà không nhắc đến ông” (E.Benvesite), bởi vì khó mà tránh khỏi phải dựa vào, hoặc nếu không thì phải phản bác, một vài luận điểm quan trọng nào đó của F.de Saussure”. Quả thực như vậy, công lao của F.De Saussure, nói như Đỗ Hữu Châu: “là ở sự khẳng định bản chất hệ thống của ngôn ngữ và ở sự khẳng định sự tồn tại quy định lẫn nhau của các quan hệ trong hệ thống ngôn ngữ, là ở chỗ qua việc chứng minh bản chất hệ thống của ngôn ngữ mà đề ra những nét cơ bản nhất của phương pháp hệ thống và của các thao tác nghiên cứu ngôn ngữ theo phương pháp hệ thống”. Những luận điểm của F. De Saussure đã và sẽ “đẩy ngôn ngữ học tiến lên giành vị trí bình đẳng với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác”. Thực chất học thuyết của F. De Saussure là sự đề xuất một số cặp lưỡng phân trong ngôn ngữ và từ những cặp lưỡng phân đó đề xuất những luận điểm làm nền móng cho ngôn ngữ học hiện đại. Trong những cặp lưỡng phân đó có cặp lưỡng phân ngôn ngữ lời nói và cặp lưỡng phân mặt nội tại mặt ngoại tại của ngôn ngữ. Nhấn mạnh mặt những quan hệ nội tại có tính hệ thống trong ngôn ngữ, giáo trình khẳng định rằng “nghiên cứu ngôn ngữ không những phải gạt ra ngoài tất cả những gì mà người ta gọi là ngôn ngữ học ngoại tại mà còn phải gạt bỏ tất cả những gì thuộc về thể chất, về vật chất”. Và giáo trình kết thúc bằng câu kết luận nổi tiếng: “đối tượng duy nhất và chân thực của ngôn ngữ học là ngôn ngữ, xét trong bản thân nó và vì bản thân nó”. Với những quan niệm như vậy, ngôn ngữ biến thành một hệ thống siêu hình, đóng kín của những quan hệ thuần túy, phi vật chất. Hầu hết các trường phái cấu trúc luận cổ điển đã tập trung sự chú ý vào cấu trúc nội tại của ngôn ngữ, xem nhẹ hoạt động của ngôn ngữ trước hết trong việc thực hiện chức năng giao tiếp, mà chức năng giao tiếp lại là một trong những chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ. Và sự phát triển mạnh mẽ của ngữ dụng học, được hình dung như một cái hộp có thể bao chứa toàn bộ các sự kiện ngôn ngữ học, bắt đầu từ chính những mặt cực đoan trong cách tiếp cận ngôn ngữ từ trường phái cấu trúc luận. Từ chỗ chỉ được coi với tư cách “sọt giấy loại” chuyên thu lượm những cái gì còn thừa ra của ngữ nghĩa học, từ năm 1983 trở đi, ngữ dụng học đã phát triển mạnh mẽ cả về lí thuyết, cả về nghiên cứu cụ thể. Mặc dù là một bộ môn “non trẻ” song trong lịch sử ngôn ngữ học, “chưa từng có một chuyên ngành ngôn ngữ học miêu tả đồng đại nào lại lôi cuốn được nhiều nhà ngôn ngữ học vào vòng xoáy của mình trong một thời gian ngắn như ngữ dụng học”. Con đường nghiên cứu ấy, ngày nay, trong cuộc sống hiện đại, với những thành tựu xuất sắc và thiết thực của nó, ngày càng thôi thúc bước chân của những người quan tâm và yêu mến ngôn ngữ, yêu mến chuyên ngành ngôn ngữ học. Đó cũng chính là lí do đầu tiên khiến tác giả luận văn lựa chọn một đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành ngữ dụng học. Như đã nói, một trong những chức năng cơ bản và quan trọng của ngôn ngữ là chức năng giao tiếp. Bởi vậy, đích giao tiếp chính là một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua trong quá trình chúng ta sử dụng ngôn ngữ hàng ngày, hàng giờ. Để đạt được đích giao tiếp, một trong những con đường được thực hiện bởi ngôn ngữ chính là lập luận. Hầu như không có diễn ngôn nào không phải là lập luận, như phân tử tồn tại tất yếu trong vật chất. Có lẽ lập luận ở dạng đơn giản nhất, nguyên thủy nhất, cơ bản nhất đã ra đời cùng với sự ra đời của ngôn ngữ, nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp và trao đổi thông tin của loài người. Hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ, lập luận dường như đã trở thành một phần tự nhiên, tất yếu, máu thịt, bản năng trong ngôn ngữ của nhân loại, trong ngôn ngữ của mỗi dân tộc, trong ngôn ngữ của mỗi cá nhân. Thông qua lập luận, con người thể hiện cách tư duy, suy luận, trình độ, tính cách của mình. “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là kiệt tác của văn học Việt Nam, là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ (và thể loại). Tác phẩm được giảng dạy và là kiến thức trọng tâm trong nhà trường ở cả bậc THCS và THPT. Trong tác phẩm, nhân vật Thúy Kiều là nhân vật trung tâm, là lăng kính để Nguyễn Du thể hiện “Đôi mắt nhìn thấu sáu cõi” nhân gian (Mộng Liên Đường). Thông qua số phận mười lăm năm chìm nổi của người con gái tài sắc này, Nguyễn Du đã thể hiện nỗi xót thương đối với thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa và sự đồng cảm với những kiếp người tài hoa bạc mệnh. Ba nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải là ba người yêu Thúy Kiều và cũng là những người Thúy Kiều yêu. Tuy nhiên, với Thúy Kiều, sắc thái tình cảm của những nhân vật này rất khác nhau. Điều đó chi phối đến ngôn ngữ hội thoại nói chung và lập luận nói riêng ở các nhân vật. Tìm hiểu về lập luận của 3 nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải trong tác phẩm “Truyện Kiều” vừa góp phần khẳng định tài năng của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du trong việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật vừa có điều kiện tìm hiểu thêm về lập luận đồng thời tạo thêm một nguồn ngữ liệu phong phú cho lĩnh vực này.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lời giới thiệu Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Ferdinand de Saussure, Hoàng Phê khẳng định: “Trong nhà ngôn ngữ học lớn kỷ XX, F.de Saussure người nhắc đến nhiều Có thể nói không đáng ngôn ngữ học đại, “không có học thuyết chung mà không nhắc đến ông” (E.Ben-vesite), khó mà tránh khỏi phải dựa vào, không phải phản bác, vài luận điểm quan trọng F.de Saussure” Quả thực vậy, công lao F.De Saussure, nói Đỗ Hữu Châu: “là khẳng định chất hệ thống ngôn ngữ khẳng định tồn quy định lẫn quan hệ hệ thống ngôn ngữ, chỗ qua việc chứng minh chất hệ thống ngôn ngữ mà đề nét phương pháp hệ thống thao tác nghiên cứu ngôn ngữ theo phương pháp hệ thống” Những luận điểm F De Saussure “đẩy ngôn ngữ học tiến lên giành vị trí bình đẳng với ngành khoa học xã hội nhân văn khác” Thực chất học thuyết F De Saussure đề xuất số cặp lưỡng phân ngôn ngữ từ cặp lưỡng phân đề xuất luận điểm làm móng cho ngôn ngữ học đại Trong cặp lưỡng phân có cặp lưỡng phân ngôn ngữ/ lời nói cặp lưỡng phân mặt nội tại/ mặt ngoại ngôn ngữ Nhấn mạnh mặt quan hệ nội có tính hệ thống ngôn ngữ, giáo trình khẳng định “nghiên cứu ngôn ngữ phải gạt tất mà người ta gọi ngôn ngữ học ngoại mà phải gạt bỏ tất thuộc thể chất, vật chất” Và giáo trình kết thúc câu kết luận tiếng: “đối tượng chân thực ngôn ngữ học ngôn ngữ, xét thân thân nó” Với quan niệm vậy, ngôn ngữ biến thành hệ thống siêu hình, đóng kín quan hệ túy, phi vật chất Hầu hết trường phái cấu trúc luận cổ điển tập trung ý vào cấu trúc nội ngôn ngữ, xem nhẹ hoạt động ngôn ngữ trước hết việc thực chức giao tiếp, mà chức giao tiếp lại chức quan trọng ngôn ngữ Và phát triển mạnh mẽ ngữ dụng học, hình dung hộp bao chứa toàn kiện ngôn ngữ học, mặt cực đoan cách tiếp cận ngôn ngữ từ trường phái cấu trúc luận Từ chỗ coi với tư cách “sọt giấy loại” chuyên thu lượm thừa ngữ nghĩa học, từ năm 1983 trở đi, ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ lí thuyết, nghiên cứu cụ thể Mặc dù môn “non trẻ” song lịch sử ngôn ngữ học, “chưa có chuyên ngành ngôn ngữ học miêu tả đồng đại lại lôi nhiều nhà ngôn ngữ học vào vòng xoáy thời gian ngắn ngữ dụng học” Con đường nghiên cứu ấy, ngày nay, sống đại, với thành tựu xuất sắc thiết thực nó, ngày thúc bước chân người quan tâm yêu mến ngôn ngữ, yêu mến chuyên ngành ngôn ngữ học Đó lí khiến tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành ngữ dụng học Như nói, chức quan trọng ngôn ngữ chức giao tiếp Bởi vậy, đích giao tiếp yếu tố quan trọng bỏ qua trình sử dụng ngôn ngữ hàng ngày, hàng Để đạt đích giao tiếp, đường thực ngôn ngữ lập luận Hầu diễn ngôn lập luận, phân tử tồn tất yếu vật chất Có lẽ lập luận dạng đơn giản nhất, nguyên thủy nhất, đời với đời ngôn ngữ, nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin loài người Hình thành phát triển với hình thành phát triển ngôn ngữ, lập luận dường trở thành phần tự nhiên, tất yếu, máu thịt, ngôn ngữ nhân loại, ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ cá nhân Thông qua lập luận, người thể cách tư duy, suy luận, trình độ, tính cách “Truyện Kiều” Nguyễn Du kiệt tác văn học Việt Nam, kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ (và thể loại) Tác phẩm giảng dạy kiến thức trọng tâm nhà trường bậc THCS THPT Trong tác phẩm, nhân vật Thúy Kiều nhân vật trung tâm, lăng kính để Nguyễn Du thể “Đôi mắt nhìn thấu sáu cõi” nhân gian (Mộng Liên Đường) Thông qua số phận mười lăm năm chìm người gái tài sắc này, Nguyễn Du thể nỗi xót thương thân phận người phụ nữ xã hội xưa đồng cảm với kiếp người tài hoa bạc mệnh Ba nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải ba người yêu Thúy Kiều người Thúy Kiều yêu Tuy nhiên, với Thúy Kiều, sắc thái tình cảm nhân vật khác Điều chi phối đến ngôn ngữ hội thoại nói chung lập luận nói riêng nhân vật Tìm hiểu lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải tác phẩm “Truyện Kiều” vừa góp phần khẳng định tài đại thi hào dân tộc Nguyễn Du việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật vừa có điều kiện tìm hiểu thêm lập luận đồng thời tạo thêm nguồn ngữ liệu phong phú cho lĩnh vực Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu lập luận Lập luận thuật ngữ quen thuộc văn nghị luận Vì thế, nói đến lập luận người ta thường cho vấn đề nội dung nghĩa học Ngày nay, ngôn ngữ học đại coi ngữ dụng học chuyên ngành bị thống hợp mà trái lại ngữ dụng học lại thống hợp chuyên ngành khác ngôn ngữ ngữ nghĩa học, ngữ pháp học, âm vị học, ngữ âm học Do đó, lập luận vấn đề ngữ dụng học Người có công nghiên cứu chứng minh lập luận kiện ngữ dụng học hai nhà ngôn ngữ học người Pháp O.Ducrot J.C.Anscombre Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ ngữ dụng học, lí thuyết lập luận ngày nghiên cứu sâu hơn, nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh cụ thể Ở Việt Nam, tiếp thu thành tựu ngôn ngữ học giới, năm 1993 lần lí thuyết lập luận giới thiệu đưa vào giảng dạy, nghiên cứu giáo trình “Đại cương ngôn ngữ học” Đỗ Hữu Châu Cùng với giáo trình giáo trình “Ngữ dụng học” Nguyễn Đức Dân Những vấn đề trình bày giáo trình sở lí thuyết cho nghiên cứu lập luận Việt Nam Cho đến nay, công trình nghiên cứu lập luận có chưa nhiều, chủ yếu tập trung hai vấn đề: nghiên cứu dẫn lập luận nghiên cứu lập luận văn Thứ hướng nghiên cứu dẫn lập luận Năm 1996, Kiều Tập thực đề tài nghiên cứu “Các kết tử lập luận “nhưng nhưng, mà mà”” Năm 1997, Lê Quốc Thái sâu tìm hiểu: “Hiệu lực lập luận nội dung miêu tả, thực từ tác tử “chỉ”, “những”, “đến”” Năm 2000, Kiều Tuấn bổ sung vào nhóm đề tài nghiên cứu dẫn lập luận việc tìm hiểu “Các kết tử lập luận “thật ra/thực ra”, “mà” quan hệ lập luận” Thứ hai hướng nghiên cứu lập luận văn bản, tác phẩm Nếu hướng nghiên cứu thứ góp phần đưa nhìn tổng quát mặt lí thuyết số tượng ngôn ngữ quan trọng lập luận hướng nghiên cứu thứ hai vận dụng lí thuyết để khám phá giá trị, vẻ đẹp lập luận kiểu loại văn bản, tác phẩm cụ thể Đây hướng nghiên cứu quan trọng mở cách tiếp cận, đọc hiểu văn dựa sở khoa học ngôn ngữ Luận văn “Lập luận văn miêu tả, khảo sát qua tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi” Nguyễn Thị Nhin bước đầu tìm hiểu vấn đề lập luận văn miêu tả qua khảo sát tác phẩm văn học cụ thể Luận văn “Tìm hiểu dạng lập luận tục ngữ” bước đầu vận dụng thành công lí thuyết lập luận để nghiên cứu văn kiểu loại văn cụ thể 2.2 Những nghiên cứu lập luận “Truyện Kiều” Trực tiếp đề cập đến vấn đề ngôn ngữ gián tiếp đề cập đến vấn đề lập luận “Truyện Kiều” Nguyễn Du có công trình, tác phẩm học giả lớn GS Phan Ngọc với “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều”, Vũ Đình Long với “Văn chương Truyện Kiều”, Xuân Diệu với “Thi hào dân tộc Nguyễn Du”, Nguyễn Lộc với “Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều”… Tuy nhiên, phải đến luận văn “Tìm hiểu lập luận miêu tả Truyện Kiều” Lưu Thị Thanh Mai, vấn đề lập luận tác phẩm khai thác trực diện Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lập luận miêu tả Tiếp Luận văn “Ngôn ngữ hội thoại nhân vật “Truyện Kiều” Phạm Thị Mai Hương (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn), Khóa luận “Tìm hiểu lập luận thoại “Truyện Kiều” Nguyễn Thị Hồng Lợi (dựa 15 lập luận tiêu biểu) (Đại học sư phạm Hà Nội), Khóa luận “Tìm hiểu lập luận hàm ẩn kết luận “Truyện Kiều” Nguyễn Du (Đại học sư phạm Hà Nội), Luận án “Tìm hiểu lập luận nhân vật Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du” (Đại học sư phạm Hà Nội) Những công trình bước đầu vận dụng thành công lí thuyết lập luận để nghiên cứu văn kiểu loại văn cụ thể Những công trình trên, chưa có công trình tìm hiểu riêng, chi tiết lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải “Truyện Kiều” nghiên cứu có gợi mở quan trọng, đặc biệt hướng phương pháp tiến hành đề tài “Tìm hiểu lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải “Truyện Kiều” Nguyễn Du” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du 3.2 Nhiệm vụ Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Xác định vấn đề lí thuyết làm sở lí luận cho đề tài Đó lí thuyết lập luận; lí thuyết nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn; lí thuyết ngôn ngữ nhân vật - Nhận diện, phân loại, phân tích, miêu tả cấu trúc hình thức lập luận ba nhân vật vào vị trí thành phần lập luận, diện thành phần lập luận, tính phức hợp lập luận, đặc tính lập luận đặc điểm thành phần lập luận - So sánh đặc điểm lập luận nhân vật (dựa nói trên) - Tìm hiểu so sánh đặc điểm lập luận với việc thể tính cách nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải ngữ cảnh khác (gắn với giai đoạn quan hệ tình cảm với nhân vật Thúy Kiều) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn tất lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải toàn tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du (bản “Truyện Kiều” Nguyễn Du (in lần thứ bảy), Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội – 1988) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp, thủ pháp sau: - Thống kê, phân loại: Giúp luận văn tập hợp, phân loại lời nói, suy nghĩ ba nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải - Phân tích diễn ngôn: Được sử dụng để phân tích diễn ngôn nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải, từ có sở để xác định lập luận nhân vật - Phân tích, miêu tả: Được sử dụng để miêu tả đặc điểm dạng lập luận, thành phần khác lập luận từ rút đặc điểm lập luận đặc điểm lập luận nhân vật - Mô hình hóa: Phương pháp dùng để cụ thể hóa dạng sơ đồ lập luận cụ thể nhân vật Nhìn vào mô hình khái quát này, nhận diện cấu trúc, dạng, kiểu loại lập luận khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận xét, rút đặc điểm so sánh lập luận nhân vật - So sánh đối chiếu Phương pháp sử dụng để: + Tìm hiểu quan hệ luận với nhau, luận với kết luận, cụ thể so sánh định hướng lập luận luận Trên sở đó, xác định lập luận chứa luận đồng hướng, nghịch hướng + Chỉ đặc điểm riêng luận kết luận lập luận nhân vật + Chỉ giống khác lập luận nhân vật tương quan với nhân vật khác với nhân vật giai đoạn khác Những đóng góp Về mặt lí luận, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ đắn lí thuyết lập luận Về mặt thực tiễn, luận văn thành công xem tài liệu tham khảo cho quan tâm, giảng dạy, nghiên cứu lí thuyết lập luận phân tích ba nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành chương: Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Đặc điểm lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải Chương III: Đặc điểm lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải với việc thể tính cách nhân vật NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận Trong Chương I, luận văn trình bày sở lí thuyết sử dụng để nghiên cứu vấn đề lập luận ba nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đó là: Lí thuyết lập luận, nghĩa tường minh – nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ nhân vật Do khuôn khổ luận văn, trình bày vấn đề liên quan đến nội dung đề tài 1.1 Lí thuyết lập luận Về lí thuyết lập luận, luận văn dẫn theo quan điểm tác giả Nguyễn Đức Dân, “Ngữ dụng học”, tập 1, NXB Giáo dục 1998; tác giả Đỗ Hữu Châu, “Đại cương ngôn ngữ học”, tập 2, NXB Giáo dục 2001 1.1.1 Khái niệm lập luận Theo tác giả Nguyễn Đức Dân “Ngữ dụng học”, tập 1, NXB Giáo dục 1998, “Lập luận hoạt động ngôn từ Bằng công cụ ngôn ngữ, SP1 đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến hệ thống xác tín đó: rút một/một số kết luận hay chấp nhận một/một số kết luận đó” [4; 165] Đồng quan điểm này, tác giả Đỗ Hữu Châu “Đại cương ngôn ngữ học”, tập 2, NXB Giáo dục 2001, cho rằng: “Lập luận đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt SP2 đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà SP1 muốn đạt tới” [3; 155] Ví dụ: “Con cay đắng nhớ lại lúc làm cho mẹ đau lòng.” Thì đó: Con cay đắng = Kết luận; nhớ lại lúc làm cho mẹ đau lòng = Luận Theo đó, tác giả Đỗ Hữu Châu tác phẩm cho rằng: “Tiêu chí để xác định lập luận kết luận Hễ tìm kết luận ta có lập luận” [3; 162] 1.1.2 Đặc điểm lập luận 1.1.2.1 Thành phần lập luận Mỗi lập luận (LL) gồm thành phần: - Luận cứ: lí lẽ; kí hiệu p, q; - Kết luận: kí hiệu r; Để phân biệt luận kết luận LL, dùng cách đánh số: - p1, p2, … luận cứ; - r1, r2, … kết luận thành phần; - R kết luận chung Công thức lập luận - p, q -> r p1, p2, … => r Về số lượng, luận một/một số; kết luận thành phần r kết luận cuối (R) thường có - p1, p2, p3, … -> r1 - p3, p4 -> r2 - r1, r2, …… -> R 1.1.2.2 Phân loại lập luận - Tiêu chí phân loại: dựa vào số lượng kết luận LL - Kết phân loại: có hai loại LL, LL đơn LL phức hợp a LL đơn - LL đơn luận cứ: p => r VD: “Thoa bắt hư không/ Biết đâu Hợp-phố mà mong châu về?” [305-306] Trong đó: “Thoa bắt hư không” = p; “Biết đâu Hợp Phố mà mong châu về?” = r - LL đơn nhiều luận cứ: + p1, p2, => r VD: “Gần phải người xa xôi/ Được nhờ chút thơm rơi/ Kể đà thiểu não lòng người nay!/ Bấy lâu ngày/ Dừng chân gạn chút niềm tây gọi là” [312-316] Trong đó: “Gần phải người xa xôi” = p1; “Được nhờ chút thơm rơi/ Kể đà thiểu não lòng người nay!” = p2; “Bấy lâu ngày” = p3 “Dừng chân gạn chút niềm tây gọi là” = r + p1, p2 r1(p3) r2(p4) r3(p5) àR VD: “Một lời trót thâm giao/ Dưới dày có đất cao có trời!/ Dẫu vật đổi dời/ Tử sinh giữ lấy lời tử sinh!/ Duyên có phụ chi tình/ Mà toan sẻ gánh chung tình làm hai?” [3085 – 3089] Trong đó: “Một lời trót thâm giao/ Dưới dày có đất cao có trời” = p1; “Dẫu vật đổi dời” = p2; “Tử sinh giữ lấy lời tử sinh!” = r1 (p3); “Duyên có phụ chi tình” = p4; “Mà toan sẻ gánh chung tình làm hai?” = R (Kết luận ý trách móc) b LL phức hợp Mô hình LL phức hợp: p1, q1 r1 (p1’) p2, q2 r2 (p2’) àR p3, q3 r3 (p3’) VD: [3165 – 3178] Lời nói Gắn bó lời, Vai trò lập luận p1 p1’ Bỗng không cá nước chim trời lỡ Xót người lưu lạc lâu, Tưởng thề nặng, đau đớn nhiều Thương sinh tử liều Gặp chút nhiêu tình Chừng xuân tơ liễu xanh Nghĩ chưa thoát khỏi vành ân Gương chẳng chút bụi trần Một lời hẳn muôn phần kính thêm Bấy lâu đáy bể mò kim, Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa? Ai ngờ lại hợp nhà, p2 r1 p1 p2 r2 p r3 r4 p p2’ p3’ p4’ R Lọ chăn gối sắt cầm! 1.1.2.3 Vị trí, diện luận kết luận - Kết luận đứng trước luận cứ, sau luận luận 10 vợ, đồng cảm với nàng nỗi ưu tư không quên bày tỏ khẳng định chí anh hùng Và Từ Hải, thiếu mong ước tình tri âm lí tưởng anh hùng luận cứ: “Chọn người tri kỷ ngày chăng?/ Anh hùng tiếng gọi rằng”, “Giữa đường thấy bất mà tha!”, “Áo xiêm ràng buộc lấy nhau/ Vào luồn cúi công hầu mà chi?”, “Sao riêng biên thùy/ Sức dễ làm nhau?”… Ở bên Từ Hải, Kiều dường hoàn toàn thỏa mãn Hay ra, Kiều không thấy phiền lòng, lo lắng cho tương lai bên Từ Hải, nàng tìm bến đỗ vững chãi cho 3.3.3 Từ Hải chia tay Kiều Chia tay Từ Hải chinh chiến, Kiều lòng “chàng thiếp lòng xin đi” Từ Hải lại trách Kiều “Tâm phúc tương tri/ Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?” hứa hẹn “Bao mười vạn tinh binh/ Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường/ Làm cho rõ mặt phi thường/ Bấy ta rước nàng nghi gia/ Bằng bốn bể không nhà/ Theo thêm bận biết đâu?/ Đành lòng chờ lâu/ Chầy năm sau vội gì!” [2221-2228] Kiểu lập luận: phức, quy nạp; Quan hệ lập luận: đồng hướng Mô hình lập luận: r1, r2 -> R, đó: Lời nói Vai trò lập luận Bao mười vạn tinh binh p Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy ta rước nàng nghi gia r Bằng bốn bể không nhà, p Theo thêm bận biết đâu? r Đành lòng chờ lâu, R Chầy năm sau vội gì! Để trấn an Kiều, Từ Hải khẳng định đón nàng ca khúc hải hoàn, chàng lang thang đời chiến binh, nàng “theo thêm bận” Từ đó, dặn Kiều chờ đợi mình, ngày chàng trở lại năm sau 87 Lập luận cho thấy Từ Hải vị tướng đầy tự tin, lĩnh, cầm chiến thắng Dứt lời, chàng ào thác cuốn: “Quyết lời dứt áo đi/ Gió đưa tiện lìa dặm khơi” 3.3.4 Từ Hải ngày gặp lại Thúy Kiều Với Từ Hải, chàng gặp lại Thúy Kiều sau chiến thắng oanh liệt sa trường, vừa thực mộng anh hùng vừa làm đẹp lòng người tri kỉ - lời chàng hẹn với nàng: “Từ công ngựa thân nghênh cửa ngoài/ Rỡ vẻ cân đai/ Hãy hàm én mày ngài xưa” Gặp Kiều, chàng:“Cười rằng: Cá nước duyên ưa!/ Nhớ lời nói hay không? (p1)/ Anh hùng biết anh hùng (p2)/ Rày xem cam lòng chưa?(r)” [2275 – 2278] Kiểu lập luận: đơn, quy nạp, đồng hướng Vẫn phong thái đầy tự tin, mạnh mẽ, Từ Hải vui vẻ ghi nhận “hợp duyên” hai người, ghi nhận tri âm tri kỉ Kiều bày tỏ hài lòng với thành đồng thời tin Kiều ghi nhận vẻ vang Trong đời bi tráng Từ Hải, có lẽ khoảnh khắc hạnh phúc trọn vẹn nhất, song hỉ lâm môn thực hai giấc mộng lớn đời Lập luận chàng vừa gặp Kiều cho thấy hai giấc mộng đau đáu, canh cánh bên chàng 3.3.5 Đặc điểm tính cách nhân vật Từ Hải thể qua đặc điểm lập luận Mọi lập luận Từ Hải làm toát lên hai ước vọng to lớn song song đời chàng: mộng anh hùng mộng tri âm Từ Hải thể người ngang tàng, phóng khoáng, bộc trực, tự tin, chí có đôi phần tự mãn Với Thúy Kiều, anh mực chiều chuộng, tin yêu coi đích thực tri âm, tri kỉ đời Và với tình yêu đó, Từ Hải chỗ dựa vững cho Thúy Kiều, bên Từ Hải, Kiều lo toan, phiền muộn 3.4 So sánh đặc điểm tính cách nhân vật thể qua đặc điểm lập luận 3.4.1 Khi tỏ tình với Thúy Kiều Tỏ tình với Thúy Kiều, Kim Trọng dùng đến lập luận Trong đó, Từ Hải dùng lập luận Chàng Kim tỏ tình với Thúy Kiều chàng thư sinh tuổi đôi tám, lại sau bao đợi chờ mong ngóng tưởng chẳng có chút hi 88 vọng; Thúy Kiều lại bẽn lẽn, ngượng ngập… vậy, có hội gặp người ngọc, chàng phải “liều mình” mà dạt bày tỏ nỗi lòng Từ Hải khác Chàng đấng nam nhi vẫy vùng trời bể, “một một, hai hai” trọng hành động lời nói, không ưa dài dòng Thúy Kiều người phụ nữ trải đủ tinh nhạy để hiểu đâu bờ vai dựa vào Cả điều kiện chủ quan khách quan giúp Từ Hải Thúy Kiều nhanh chóng nhận Cả Kim Trọng Từ Hải biết đến trân trọng nét đẹp Thúy Kiều Tuy nhiên, Kim Trọng đề cập nhiều đến nét đẹp yểu điệu, nữ tính, ngọc ngà Thúy Kiều (thơm rơi, lượng xuân…) Từ Hải lại trọng vẻ mặn mà, sắc sảo, khí tiết nàng (“mắt xanh chẳng để vào”…) Điều hiểu Kim Trọng chàng thư sinh lớn Từ Hải đấng anh hùng dọc ngang trời đất Lứa tuổi thiên hướng, lí tưởng chi phối đến cách nhìn nhận, quan điểm hai người Bên cạnh đó, chàng Kim chàng thư sinh lớn si tình nên thiết tha bày tỏ tình cảm, tưởng chết nhớ mong! Từ Hải tự tại, đường hoàng (ngay chốn lầu xanh), cách nói, cách hỏi nội dung luận toát lên khí phách, tư người đàn ông “đầu đội trời, chân đạp đất” phóng khoáng, mạnh mẽ Tương đồng với luận cứ, kết luận lập luận hai nhân vật có màu sắc khác Tuy đề tài tỏ tình song Kim Trọng mực tha thiết, trăn trở thể rõ yếu đối thoại (“Dừng chân gạn chút niềm tây gọi là”…) Từ Hải lại nắm người chủ động (“Lại xem lại cho gần/ Phỏng tin vài phần hay không?”…) Trong ba nhân vật, Thúc Sinh không nhắc đến “giai đoạn” tỏ tình với Thúy Kiều, dù chàng giống Từ Hải điểm gặp gỡ yêu Thúy Kiều lầu xanh Chàng Thúc đến với nàng Kiều Kim Trọng đến với nàng rung động đầu đời say mê khiết; không Từ Hải đến với Kiều anh hùng tìm đến tri âm, tri kỉ Thực tế cho thấy Thúc Sinh đến với Thúy Kiều hoàn toàn nhục cảm 89 3.4.2 Những ngày sống bên Kiều Kim Trọng có thời gian vài ngày ngắn ngủi sống hạnh phúc với Thúy Kiều Căn vào lập luận chàng, người đọc thấy chàng trải qua cung bậc cảm xúc giận hờn, hạnh phúc, đồng cảm thiếu lời thề hẹn Thúc Sinh bên Thúy Kiều, việc ngơ ngác hỏi gia cảnh nhà nàng hùng hồn thề hẹn chỗ dựa vững cho Kiều; biến cố xảy ra, anh lại biết mực nhận lỗi mình, than thở, muốn sống chết tình… Với Từ Hải, sau chiến thắng trở về, chàng có thời gian dài hạnh phúc bên Thúy Kiều Chàng dành cho người tri âm tốt đẹp Trong lập luận mình, Từ tỏ người chồng lí tưởng tôn trọng định vợ, đồng cảm với nàng nỗi ưu tư không quên bày tỏ khẳng định chí anh hùng Như vậy, tùy theo hoàn cảnh, điều kiện tính cách, nhân vật lại có lập luận khác quãng thời gian sống bên Thúy Kiều Tuy vậy, luận cứ, nhân vật có đặc trưng riêng Kim Trọng lòng ngưỡng mộ, trân trọng sắc đẹp, tài Thúy Kiều với từ ngữ hoa mĩ, trang trọng dành cho người yêu Thúc Sinh “màu mè” với luận hùng hồn, ngôn từ “kêu chuông” sáo rỗng Và Từ Hải, thiếu mong ước tình tri âm lí tưởng anh hùng Điều đáng lưu ý chuỗi ngày bên Kim Trọng Thúc Sinh, Thúy Kiều nảy sinh cảm giác lo âu tương lai Trước nỗi lòng người ngọc, hai thề bồi Kim Trọng khuyên giải: “Giải cấu duyên/ Xưa nhân định thắng thiên nhiều” khẳng định: “Ví dù giải kết đến điều/ Thì đem vàng đá mà liều với thân!” Luận chàng Kim hợp lí hợp tình nên lời thề bồi chàng khiến Thúy Kiều hoàn toàn tin tưởng Ngược lại, Thúc Sinh viện đến lời non nước, Ngô Lào song tất chung chung, nói phải nói lại khiến Thúy Kiều không khỏi thắc Riêng Từ Hải, bên chàng Kiều dường hoàn toàn thỏa mãn Hay ra, Kiều không thấy phiền lòng, lo lắng cho tương lai 90 3.4.3 Khi chia tay Kiều Cả ba nhân vật phải lần nói lời chia tay với Thúy Kiều: Kim Trọng Liêu Dương chịu tang, Thúc Sinh nhà với Hoạn Thư, Từ Hải lên đường chinh chiến Tuy vậy, tác phẩm, không thấy Thúc Sinh mở lời thời khắc quan trọng Nếu có lời “thở than” im lặng Và vào tâm tư sau nghĩ ngày đó, khảo sát Thúc Sinh vô tâm đến mức vô duyên kẻ “cạn nghĩ” thừa nhận Trái ngược với Thúc Sinh, Kim Trọng Từ Hải thực người nặng lòng với Thúy Kiều Chia tay mối tình đầu say đắm, Kim Trọng nguyện lòng nhớ lời thề, vật đính ước Từ Hải lại trách yêu Kiều hứa hẹn “Làm cho rõ mặt phi thường/ Bấy ta rước nàng nghi gia” Trong luận lập luận thề hẹn, Kim Trọng nhắc đến lời thề Từ Hải nhắc đến việc làm Lời nói phút quan trọng phản ánh hành động nhân vật Kim Trọng thủy chung với lời hẹn ước, lòng trăn trở tìm lại người xưa, thực lời thề nguyền trăng Còn Từ Hải, chàng theo đuổi mục đích vinh thân phù thê, giúp Thúy Kiều trở toại nguyện đường danh vọng 3.4.4 Trong ngày xa Kiều Từ Hải có năm chinh chiến, phải tạm xa người vợ cưới song Nguyễn Du người chàng ngày tháng Dầu vậy, người đọc hiểu với khí phách Từ Hải, ngày tháng trôi qua nhanh với hành động liệt, mạnh mẽ, dứt khoát Con người cần tạm gác việc tình cảm sang bên để toàn tâm toàn ý cho nghiệp lớn Với Kim Trọng, sau năm chịu tang từ Liêu Dương trở lại vườn Thúy, biết nỗi bất hạnh nàng, chàng biết khóc than vật vã 12 năm sau đó, chàng Kiều người nơi dường tâm trí chàng không nguôi nhớ nàng với nỗi dằn vặt, tự trách mình, xót thương nàng 91 Còn Thúc Sinh, sau rời Thúy Kiều, dù biết kẻ “cạn lòng chẳng biết nghĩ sâu” chẳng nghe lời Kiều dặn, không nửa lời với Hoạn Thư Sau đó, trở lại với Kiều, nghe tin nàng chết, vật than khóc, kể lể Giống Kim Trọng, Thúc Sinh bày tỏ lòng xót thương với Kiều than trách đời bất công “Con người ấy, thác oan này” Nhưng khác với chàng Kim, nhớ Kiều, nhớ đến chuyện ân tiếc rẻ “Thân dễ lần gặp tiên!” Chưa hết, biết chuyện tìm Kiều “đáy bể mò kim” “bóng chim tăm cá” chàng Kim Trọng chưa ngừng hi vọng, dù tia hội lóe lên chàng sẵn sàng lăn xả Nhưng Thúc Sinh, thầy đồng cốt rõ Kiều sống, hoàn toàn không tin phủ nhận “Chẳng qua đồng cốt quàng xiên/ Người đâu mà lại thấy cõi trần?” Cái tin xác khô cháy không rõ hình rõ dáng Rõ ràng, khác với Kim Trọng, người không sâu nặng với Thúy Kiều hoàn toàn lòng tin, không bền lòng với chữ tình Dựa vào lập luận nhân vật xa Thúy Kiều, thấy Kim Trọng người yêu chung thủy, tha thiết với lời thề xưa Ngược lại, Thúc Sinh yêu Kiều nhục cảm, đồng điệu tâm hồn, bền lòng với tình yêu 3.4.5 Ngày gặp lại Thúy Kiều Ba nhân vật có ngày tái ngộ với Thúy Kiều, nhiên, người có hoàn cảnh khác Kim Trọng gặp lại người yêu sau 15 năm nàng chìm nay, chàng Kim kết duyên với em gái Kiều, sinh đẻ Thúc Sinh gặp Thúy Kiều nhà vợ, hoàn cảnh éo le: bị Hoạn Thư làm cho “thành chúa nhà đôi nơi” Từ gặp lại vợ sau năm chinh chiến, khải hoàn trở Các thành phần lập luận nhân vật phản ánh đặc điểm tính cách người Dù Kiều trầm luân chìm “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” kết luận lập luận Kim Trọng hướng đến mong muốn hai người 92 nối lại duyên xưa Để khẳng định mong muốn đó, chàng Kim lòng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Thúy Kiều nhớ lời thề nguyền trăng ngày trước Có thể thấy Kim Trọng yêu Kiều kỉ niệm, không đếm xỉa đến đổi thay, biến cố Điều phản ánh lòng sắt son, chung thủy có chàng bối cảnh xã hội phong kiến nặng nề chuyện trinh tiết Bên cạnh đó, thấy gặp gỡ - tỏ tình, Kim Trọng thuyết phục Thúy Kiều trái tim rẩy tình yêu nay, chàng buộc phải dùng đến lí trí để thuyết phục Kiều, chàng Kim phải cắt nghĩa ngành chữ “trinh” phân tích – khẳng định vẻ đẹp tiết hạnh nhân cách Kiều không tàn phai Thúc Sinh gặp lại Kiều vừa nhìn vừa run, sợ Hoạn Thư phát Thậm chí, luận cứ, Thúc Sinh vận dụng phương cách cốt để Kiều “xa chạy cao bay” Thúc Sinh có phần hạn chế trí tuệ, hạn chế cần suy luận, tinh tế để thấu hiểu, cảm thông cho người khác, lo thiệt đến thân mình, hoạt ngôn, nhanh nhẹn đáng kinh ngạc! Rõ ràng, người ích kỉ vô cùng, “lưỡi không xương” nên trăm đường lắt léo Chỉ riêng Từ Hải có ngày gặp lại Thúy Kiều đầy viên mãn, hào sảng: Chàng chiến thắng trở về, vừa thực mộng anh hùng vừa làm đẹp lòng người tri kỉ Gặp Kiều, chàng không kiềm chế niềm tự hào khẳng định lĩnh anh hùng: “Anh hùng biết anh hùng/ Rày xem cam lòng chưa?” Lập luận chàng vừa gặp Kiều cho thấy hai giấc mộng đau đáu, canh cánh bên chàng Ngày gặp lại Thúy Kiều, nhân vật hoàn cảnh, định tất cho thấy lòng nhân vật dành cho Thúy Kiều chất người nhân vật Một Kim Trọng si tình, chung thủy; Thúc Sinh ích kỉ, sáo rỗng, hèn nhát; Từ Hải anh hùng đau đáu mộng tri âm 93 Tiểu kết Chương III Qua tìm hiểu đặc điểm so sánh lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải ta rút số điểm sau: - Ba nhân vật Thúy Kiều trải qua hầu hết giai đoạn tình yêu: gặp gỡ tỏ tình, thề hẹn, chia li, tái ngộ Lập luận nhân vật phản ánh yêu mến, trân trọng Thúy Kiều thể tình yêu dành cho nàng Tuy vậy, màu sắc tình yêu, quan tâm người lại có đặc điểm khác Điều xuất phát từ đặc điểm tính cách nhân vật - Lập luận Kim Trọng phản ánh rõ ràng giai đoạn tuổi đời chàng Khi trẻ tình yêu dành cho Kiều si mê, say đắm Sau nhiều năm tháng trải, tình yêu không cuồng nhiệt, bồng bột mà dẫn lí trí lời thề nguyền năm xưa Tuy vậy, trước sau, Kim Trọng tỏ trí thức Nho giáo tiến bộ, dám yêu dám thủy chung theo đuổi tình yêu đầu đời sáng Bên cạnh đó, cần ghi nhận lòng chân thành Kim Trọng dành cho Thúy Kiều: bất chấp trầm luân đời Kiều, nàng người gái khiết sáng hay người phụ nữ nếm trải giáng thăng đời, Kim Trọng lòng trân trọng, yêu mến vẻ đẹp, tài năng, nhân cách nàng Với Thúy Kiều, Kim Trọng không quên lời yêu trao, vật thề nguyền giữ Đáp lại, qua nội dung lập luận Kim Trọng thấy Thúy Kiều trân trọng biết ơn tình cảm sâu nặng chàng Kim Tuy nhiên, tình yêu cao thượng để người phụ nữ đầy tự trọng Thúy Kiều đón nhận trọn vẹn - Với Thúc Sinh, qua lập luận anh ta, thấy yêu Thúy Kiều chủ yếu sắc dục Mọi lập luận từ luận đến kết luận hùng hồn, sắt đá thực tế chung chung, sáo rỗng Lập luận người thiếu tinh tế, có hạn chế mặt trí tuệ quan sát, để ý đến người xung quanh – – song lại vô “nhanh nhạy”, đàn hồi, biến hóa tính cần thoát thân – chất kẻ ích kỉ, đớn hèn, bạc nhược 94 Kiều hiểu Thúc tình yêu Thúc nên qua lập luận Thúc Sinh thấy hoài nghi, lo lắng Thúy Kiều - Mọi lập luận Từ Hải làm toát lên hai ước vọng to lớn song song đời chàng: mộng anh hùng mộng tri âm Từ Hải thể người ngang tàng, phóng khoáng, bộc trực, tự tin, chí có đôi phần tự mãn Với Thúy Kiều, anh mực chiều chuộng, tin yêu coi đích thực tri âm, tri kỉ đời Và với tình yêu đó, Từ Hải chỗ dựa vững cho Thúy Kiều, bên Từ Hải, Kiều lo toan, phiền muộn 95 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu lập luận ba nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du, ta rút số kết luận sau: Lập luận ba nhân vật nhìn chung đa dạng, phong phú nhân vật có đặc điểm riêng - Kim Trọng có 20 lập luận, đó, chủ yếu lập luận đơn (90%), đa số lập luận chứa luận đồng hướng (55%), chủ yếu lập luận quy nạp (chiếm 90%); xét có mặt thành phần lập luận, chiếm tỉ lệ cao mô hình luận tường minh + hàm ẩn, kết luận tường minh + kết luận hàm ẩn (55%) Bên cạnh đó, luận hàm ẩn kết luận hàm ẩn chiếm tỉ lệ cao Đặc biệt , có 25% lập luận sử dụng điển tích, điển cố Việc sử dụng kết tử lập luận tác tử lập luận hạn chế Các dấu hiệu giá trị học bật hình ảnh đẹp đẽ, cao quý để nói Kiều biện pháp nói - Trong toàn tác phẩm, Thúc Sinh có 18 lập luận Các kiểu lập luận đa dạng song phần lớn lập luận đơn (88,9%); tỉ lệ lập luận chứa luận đồng hướng, lập luận chứa luận nghịch hướng lập luận luận đồng đều; lập luận quy nạp chiếm đa số so với hai nhân vật lại, có xuất lập luận diễn dịch lập luận tổng phân hợp; xét có mặt thành phần lập luận, chiếm tỉ lệ cao mô hình luận tường minh + hàm ẩn, kết luận tường minh + kết luận hàm ẩn (44,4%) Kết tử lập luận tác tử lập luận sử dụng hạn chế lập luận Thúc Sinh Tuy nhiên, dấu hiệu giá trị học ấn tượng với nhóm từ mang ý nghĩa to lớn, hùng tráng song sáo rỗng, chung chung Đặc biệt, Thúc Sinh sử dụng thường xuyên từ ngữ than khóc, trách móc, cảm thán… - Nhân vật Từ Hải có 10 lập luận Trong đó, lập luận đơn chiếm 80%, lập luận phức chiếm 20% Nhân vật Từ Hải lập luận chứa luận nghịch hướng 100% lập luận quy nạp Xét có mặt thành phần lập luận, mô hình chiếm tỉ lệ cao luận tường minh + hàm ẩn, kết luận tường minh + kết luận hàm ẩn (60%) 96 Trong lập luận Từ Hải, không sử dụng tác tử lập luận, kết tử lập luận Điều đáng lưu ý Từ Hải sử dụng nhiều lần từ ngữ thể khát vọng anh hùng giấc mơ tri kỉ Lập luận nhân vật góp phần phản ánh đặc điểm tính cách, mối quan hệ - tình cảm nhân vật dành cho nhân vật trung tâm tác phẩm – Thúy Kiều Cụ thể, người yêu Thúy Kiều người Thúy Kiều yêu màu sắc tình yêu, quan tâm người lại có đặc điểm khác Với Kim Trọng, trẻ, tình yêu chàng dành cho Kiều si mê, say đắm Sau nhiều năm tháng trải, tình yêu không cuồng nhiệt, bồng bột mà dẫn lí trí lời thề nguyền năm xưa Tuy vậy, trước sau, Kim Trọng trí thức Nho giáo tiến bộ, dám yêu dám thủy chung theo đuổi tình yêu đầu đời sáng Với Thúc Sinh, yêu Thúy Kiều sắc dục Mọi lập luận từ luận đến kết luận hùng hồn, sắt đá chung chung, sáo rỗng Lập luận người thiếu tinh tế; có hạn chế mặt trí tuệ quan sát, để ý đến người xung quanh song lại vô “nhanh nhạy”, đàn hồi, biến hóa tính cần thoát thân – chất kẻ ích kỉ, đớn hèn, bạc nhược Còn Từ Hải, lập luận làm toát lên khí phách đấng anh hùng đau đáu mộng tri âm Từ Hải thể người ngang tàng, phóng khoáng, bộc trực, tự tin, chí có đôi phần tự mãn Với Thúy Kiều, anh mực chiều chuộng, tin yêu coi nàng đích thực tri âm, tri kỉ đời Tuy chưa sớm quan tâm cách toàn diện, đầy đủ song lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải đề tài ngôn ngữ học hấp dẫn, sử dụng làm ngữ liệu hiệu cho hoạt động nghiên cứu, học tập chuyên đề lập luận Khẳng định hiệu việc tìm hiểu đề tài lần nhấn mạnh thành công tác phẩm “Truyện Kiều” – đỉnh cao văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ (và thể loại) tài việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc điêu luyện, thục, tinh tế Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Du (1988), Truyện Kiều, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Đức (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Chí Hòa (1992), Phát ngôn đơn vị giao tiếp tiếng Việt đại, Luận án PTS Ngôn ngữ, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Hòa (1996), Cấu trúc đoạn hội thoai – ngữ liệu giao tiếp văn hội thoại tiếng Việt đại, Mã số 93-95, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đặng Thanh Lê (1977), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Văn học, số 3, tr.53 14 Nguyễn Lộc (1965), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Văn học, số 11, tr 62-75 15 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 16 Lê Thị Hồng Minh (2002), Vài nét vai trò ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, tr.71-77 17 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hà Nội, Hà Nội 20 Đào Thản (1966), Đi tìm vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều , Tạp chí Văn học, số 1, tr 67-75 21 George Yule (2003), Dụng học , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 99 100 MỤC LỤC 101 [...]... vấn đề lập luận của các nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du 21 Chương II Đặc điểm lập luận của các nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải Trong Chương II, luận văn tìm hiểu đặc điểm lập luận của các nhân vật dựa vào vị trí của các thành phần lập luận, sự hiện diện của các thành phần lập luận, tính phức hợp của lập luận, đặc tính lập luận và đặc điểm các thành... thành phần lập luận Từ đó, so sánh đặc điểm lập luận của các nhân vật Qua khảo sát, trong toàn bộ tác phẩm “Truyện Kiều”, nhân vật Kim Trọng có 20 lập luận, nhân vật Thúc Sinh có 18 lập luận và nhân vật Từ Hải có 10 lập luận 2.1 Đặc điểm các kiểu loại lập luận 2.1.1 Dựa vào vị trí của các thành phần lập luận Trong logic học có ba thao tác tương ứng với ba kiểu lập luận như sau: Thứ nhất, lập luận theo... dụng hai luận cứ nhưng kết luận khác nhau là do sự các nhau của các luận cứ Hướng của lập luận (từ lập luận hướng đến kết luận) của cả lập luận là do luận cứ có hiệu lực lập luận mạnh nhất trong các luận cứ quyết định Bởi vậy, nói đến đặc tính của quan hệ LL là nói đến đặc tính của luận cứ 1.1.4 Các chỉ dẫn lập luận 1.1.4.1 Tác tử lập luận Tác tử lập luận là một yếu tố khi được đưa vào một nội dung nào... (11,1%), Từ Hải có 2/10 lập luận (20%) 2.1.3.1 Lập luận đơn a Nhân vật Kim Trọng Lập luận đơn phổ biến trong 18/20 (90%) các lập luận của Kim Trọng trong tác phẩm Trong đó có 5 lập luận đơn chỉ có 1 luận cứ (25% tổng số lập luận) và 13 lập luận đơn có từ 2 luận cứ trở lên (65%) Lập luận đơn một luận cứ của Kim Trọng chẳng hạn: Thoa này bắt được hư không/ Biết đâu Hợp-phố mà mong châu về? ” [304 – 306] Nhặt... Mô hình của lập luận: p1, p2, p3 -> r b Nhân vật Thúc Sinh Lập luận đơn chiếm phần lớn các lập luận của Thúc Sinh: 16/18 lập luận, tương đương 88,9% tổng số lập luận Trong đó, số lập luận đơn một luận cứ là 6/18 (33,3%), lập luận đơn từ hai luận cứ trở lên là 10/18 (55,6%) Lập luận đơn một luận cứ, chẳng hạn, trả lời câu hỏi của Thúc ông về Thúy Kiều: “Trăng hoa song cũng thị phi biết điều!”, Thúc Sinh... kết Chương I Lập luận có mặt trong mọi phát ngôn và liên quan đến mọi phương diện trong một phát ngôn, từ hình thức đến nội dung, từ chi tiết đến tổng thể Bởi vậy, để nghiên cứu vấn đề lập luận của các nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, luận văn không chỉ vận dụng lí thuyết lập luận mà còn kết hợp các lí thuyết khác nhau cũng như tổng thể các tri thức về ngôn ngữ... kết luận r2; luận cứ p3, q3 hướng đến kết luận r3; luận cứ pn, qn hướng đến kết luận rn Các kết luận r1, r2, r3, rn đều trở thành những luận cứ để hướng đến kết luận R Qua khảo sát, có thể thấy: - Lập luận đơn, Kim Trọng có 18/20 lập luận (90%), Thúc Sinh có 16/18 lập luận (88,9%), Từ Hải có 8/10 lập luận (90%) - Lập luận phức, Kim Trọng có 2/20 lập luận (10%), Thúc Sinh có 2/18 lập luận (11,1%), Từ Hải. .. kết luận cuối cùng được nâng ở tầm khái quát cao hơn Mô hình của kiểu lập luận tổng phân hợp: r  p, q  R Qua khảo sát, có thể thấy - Với nhân vật Kim Trọng, 18/20 lập luận là lập luận quy nạp (chiếm 90%), 2 lập luận diễn dịch (chiếm 10%) Không có lập luận tổng phân hợp - Với Thúc Sinh, 16 lập luận là lập luận quy nạp (88,9%), 1 lập luận diễn dịch (5,5%), 1 lập luận tổng phân hợp (5,5%) - Với Từ Hải, ... các nhân vật cụ thể trong tác phẩm cụ thể Bởi vậy, cần thiết phải vận dụng lí thuyết về ngôn ngữ nhân vật để góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa lập luận của nhân vật Trong việc thực hiện luận văn, các lí thuyết về ngôn ngữ nhân vật được vận dụng tích cực, linh hoạt, hỗ trợ rất hiệu quả vào việc nghiên cứu lập luận của các nhân vật Với các thao tác căn bản đã xác lập dựa trên các lí thuyết này, luận văn hi... hình của lập luận phức, R là kết luận chung, r1, r2, r3 là những kết luận bộ phận Trong mô hình lập luận phức thứ nhất, từ luận cứ p1 và q1 ta có kết luận r1 Kết luận r1 lại đóng vai trò luận cứ để có kết luận r2 Kết luận r2 lại đóng vai trò luận cứ để có kết luận r3, cứ thế tiếp tục cho đến khi chúng ta có kết luận R Trong mô hình lập luận phức thứ hai, các luận cứ p1, q1 hướng đến kết luận r1; luận ... vấn đề lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du 21 Chương II Đặc điểm lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải Trong Chương II, luận văn tìm hiểu đặc... phẩm “Truyện Kiều”, nhân vật Kim Trọng có 20 lập luận, nhân vật Thúc Sinh có 18 lập luận nhân vật Từ Hải có 10 lập luận 2.1 Đặc điểm kiểu loại lập luận 2.1.1 Dựa vào vị trí thành phần lập luận Trong. .. vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải Chương III: Đặc điểm lập luận nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải với việc thể tính cách nhân vật NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận Trong Chương I, luận văn

Ngày đăng: 14/04/2016, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1974
2. Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
3. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học", Tập 2: "Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
4. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Nguyễn Du (1988), Truyện Kiều, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1988
6. Đinh Văn Đức (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hội thoại
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1999
8. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
9. Nguyễn Chí Hòa (1992), Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong tiếng Việt hiện đại, Luận án PTS Ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát ngôn như là đơn vị giao tiếp trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Năm: 1992
10. Nguyễn Chí Hòa (1996), Cấu trúc đoạn hội thoai – trên ngữ liệu giao tiếp và văn bản hội thoại tiếng Việt hiện đại, Mã số 93-95, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc đoạn hội thoai – trên ngữ liệu giao tiếp và văn bản hội thoại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Chí Hòa
Năm: 1996
11. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
12. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
13. Đặng Thanh Lê (1977), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Văn học, số 3, tr.53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Năm: 1977
14. Nguyễn Lộc (1965), Về ngôn ngữ nhân vật trong Truyện Kiều, Tạp chí Văn học, số 11, tr. 62-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Lộc
Năm: 1965
15. Phương Lựu (2005), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
16. Lê Thị Hồng Minh (2002), Vài nét về vai trò của ngôn ngữ nhân vật trong Truyện Kiều, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, tr.71-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Thị Hồng Minh
Năm: 2002
17. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách của Nguyễn Du trong Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong cách của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1985
18. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1995
19. Phạm Đan Quế (1991), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều đối chiếu
Tác giả: Phạm Đan Quế
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1991
20. Đào Thản (1966), Đi tìm một vài đặc điểm của ngôn ngữ Truyện Kiều , Tạp chí Văn học, số 1, tr. 67-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Đào Thản
Năm: 1966

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w