2. Từ láy góp phần tạo nên sự cân xứng, đối ngẫu
2.1. Cân xứng đối ngẫu trong một dòng thơ
Cũng nh trong thơ lục bát nói chung, dòng thơ lục bát trong “Truyện Kiều” có tính cân đối rõ rệt. Nhng cái cân đối ở đây cũng có điểm không hoàn toàn giống với các dòng thơ lục bát khác. Nguyễn Du có khi chỉ dùng sự cân đối để nêu lên nhiều diễn biến song song đem lại một ấn tợng nhịp nhàng trong cảm xúc với hiện thực.
“Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh”
Bằng việc để hai từ láy gần nghĩa “khấp khểnh”, “gập ghềnh” cùng xuất hiện sóng đôi trong một câu thơ và với việc ngắt nhịp 4-4 tác giả đã vẽ ra trớc mắt chúng ta hình ảnh một con đờng đầy chông gai, thử thách mà nàng Kiều sắp phải đặt chân lên.
Cũng có khi Nguyễn Du sử dụng hai từ láy đối lập nhau trong một dòng thơ để diễn tả tâm trạng của nhân vật:
“Cho duyên đằm thắm ra duyên bẽ bàng”
Nhìn chung, những từ láy này phần lớn là tính từ, chỉ trừ một số trờng hợp sử dụng từ láy là động từ nh:
“Thì thùng trống trận, rập rình nhạc quân” (Ca dao) “Tin sơng đồn đại, xa gần xôn xao”
Khoá luận tốt nghiệp (Truyện Kiều)
ở “Truyện Kiều” chúng tôi thống kê đợc 36 trờng hợp từ láy xuất hiện song song trong cùng một dòng thơ thì có 34 trờng hợp từ láy là tính từ (chiếm 95%).
Hiện tợng này chúng tôi cũng bắt gặp trong khi khảo sát ca dao xứ Nghệ, tuy nhiên ít hơn so với “Truyện Kiều”. Chẳng hạn:
- Đôi ta không thấp không cao, Rùng rùng lá hẹ, nao nao lá gừng. - Chàng đi cho thiếp theo cùng,
Lẻ loi gối phợng, lạnh lùng chăn loan. - Đa lên ta ví cho từng,
Cho duyên đằm thắm, ngãi mình say s a. - Mình em nh tấm bánh chng,
Bốn bề th ng thíp , trong nhân ngọt ngào. Có 13 trờng hợp đều là tính từ (100%)
Nh vậy, ở cả ca dao và “Truyện Kiều” chúng ta đều bắt gặp hiện tợng từ láy sóng đôi trong một dòng thơ. Tuy nhiên câu hỏi: Nguyễn Du đã học tập đợc gì ở ca dao hay ngợc lại ca dao học tập đợc gì ở “Truyện Kiều” lại cha có câu trả lời một cách triệt để trên mọi phơng diện. Bởi vì ca dao là thơ trữ tình dân gian, còn “Truyện Kiều” là tác phẩm tự sự bằng thơ. Do “Truyện Kiều” là tác phẩm tự sự bằng thơ nên câu thơ cố định và luật bằng trắc của nó không cho phép dễ dàng kể và tả chi tiết đời sống. Câu thơ nhiều khi buộc phải cắt bớt ý dài và kéo dài lời văn, khi ý không cần thiết nhiều khi buộc phải thêm chữ độn.Tài nghệ của Nguyễn Du là đã vận dụng thể thơ lục bát tài tình,điêu luyện ,nhuần nhị,những câu không có đối vẫn tuyệt hay. Nhng đối ngẫu với t cách là một cấu trúc đem lại cho tác phẩm một khả năng biểu hiện thích hợp với nhận thức thẩm mỹ của thể loại.
Về tả ngời, đọc chân dung chị em Thuý Kiều ta thấy với mức độ cụ thể và loại chi tiết biểu trng mà nhà thơ dùng thì diễn đạt bằng đối ngẫu là hay nhất. Nếu diễn đạt bằng văn xuôi thì nhạt mà bằng lục bát không có đối thì không diễn đạt đợc vì đối ngẫu đóng vai trò liệt kê nghệ thuật gọn gàng:
Khoá luận tốt nghiệp Khuôn trăng đầy đặn/nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc/ tuyết nhờng màu da.
Kiều càng sắc sảo/ mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ/nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm/liễu hờn kém xanh
Chỉ tám dòng thơ mà có tới năm vế tiểu đối. ở đây ngoài vai trò của nhịp góp phần tạo ra sự đối xứng nh nhận xét của Phan Ngọc cũng cần phải nhắc đến tác dụng của xu h- ớng ngẫu hoá, sóng đôi trong ngôn ngữ: từ đôi, từ láy mà đặc biệt là từ láy. Trong đoạn thơ trên có hai cặp từ láy sóng đôi. Nó đợc sử dụng theo dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du. Về từ loại, những từ láy này đều là tính từ. “Đầy đặn” và “nở nang” là những từ chỉ hình thể. “Sắc sảo” và “mặn mà” đều dùng chỉ tính chất.Chúng đối nhau rất sát.
Nếu chúng ta không quan niệm đối ngẫu một cách chặt chẽ mà hiểu nh một hình thức đối xứng thì có thể kể thêm hình thức đối hai đầu dòng. Mỗi dòng thơ mở ra hai cánh nh cánh bớm, rất đẹp:
- S ợng sùng giữ ý rụt rè
- Đinh ninh hai mặt một lời song song - Tơi bời tới lửa, tìm ngời lao xao - Bình bồng còn chút xa xôi
(Truyện Kiều) Lặp hai đầu dòng:
- Lênh đênh đâu nữa cũng là lênh đênh (Truyện Kiều)
ở đây không còn tuân thủ nguyên tắc cấm kỵ “đồng tự trùng xuất” nghĩa là cùng một chữ không dùng hai lần. Sự lặp lại hai đầu dòng thơ cùng một chữ nh phản chiếu đối xứng qua một mặt gơng có tác dụng nhấn mạnh và tạo nhạc điệu.