Đối giữa dòng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng từ láy trong ca dao xứ nghệ và trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 40 - 41)

2. Từ láy góp phần tạo nên sự cân xứng, đối ngẫu

2.2.2. Đối giữa dòng

- Nàng thì bằn bặt giấc tiên, Mụ thì cầm cập mặt nhìn hồn bay. - Mặt sao dày gió dạn s ơng, Thân sao b ớm chán ong ch bấy thân.ờng

- Giác Duyên nghe nói rụng rời, Nửa thơng nửa sợ bồi hồi chẳng xong.

- Đêm ngày luống những âm thầm, Lửa binh đâu đã ầm ầm một phơng.

(Truyện Kiều)

Các từ láy vốn mang sẵn tính cân đối, hài hoà trong cấu tạo nên chúng trở thành phơng tiện đắc lực và rất cần thiết để biểu hiện tính chất cân đối. Vì thế I.Sôrates đã rất đúng khi nói rằng: “Câu thơ và vần có một cái duyên mà thậm chí khi lời, ý dở, nhà thơ vẫn quyến rũ ngời nghe bằng nhịp điệu và sự cân đối”. Có lẽ cái “duyên” của “Truyện Kiều” một phần là ở sự cân đối, hài hoà mà từ láy đem lại.

Nh vậy, cùng với nhịp, hiện tợng ngẫu hoá, sóng đôi từ láy góp phần làm cho sự đối ngẫu trong “Truyện Kiều” trở nên đa dạng, phong phú. Và sự đối ngẫu ở đây đã góp phần làm cho nghệ thuật tự sự sắc nét, hài hoà, giàu nhạc tính, vừa tạo thành chất thơ

Khoá luận tốt nghiệp Điều này cho phép ta nghĩ rằng: Nguyễn Du không chỉ sử dụng phép đối mà còn có cả một ý thức đối, cảm thức đối làm nền tảng cho quan niệm thẩm mỹ của ông về văn chơng. Ông đã làm cho hình thức đối của thể lục bát phát triển đến đỉnh cao, tạo thành thứ “lục bát tiểu đối” nh cách gọi của Trúc Khê, làm nổi bật bản sắc tiếng Việt là thứ tiếng “a nhịp chẵn hơn nhịp lẻ” (Hoài Thanh).

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng từ láy trong ca dao xứ nghệ và trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w