Nguyên nhân của sự tơng đồng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng từ láy trong ca dao xứ nghệ và trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 27 - 35)

Qua việc rút ra những điểm tơng đồng trong nghệ thuật sử dụng từ láy của Nguyễn Du và tác giả dân gian xứ Nghệ, chúng tôi thấy hầu hết những biện pháp mà Nguyễn Du vận dụng đều đã đợc thể nghiệm và đạt đợc những thành tựu trong ca dao. Tuy nhiên điêu đó không làm hạ thấp vinh dự của nhà thi hào dân tộc mà trái lại càng chứng tỏ tầm vĩ đại của Nguyễn Du . “ Cũng giống nh bất kỳ một nghệ sỹ lớn nào trong văn học thế giới , Nguyễn Du cũng đã xuất phát từ nền tảng văn học dân gian rộng lớn để tiến tới những đỉnh cao chót vót .” [6,57]

Chúng ta biết, cũng nh ca dao, “Truyện Kiều” đợc sáng tác bởi thể loại lục bát. Mà thể loại lục bát là một thể loại có nguồn gốc dân dã, nó phải duy trì tính dân dã này trong ngôn ngữ ở một mức độ cần thiết. Nếu nhà thơ không nhạy cảm về mặt này, muốn sử dụng khả năng sẵn có của từ chơng học của mình để phá vỡ tính dân dã của nó bằng cách sử dụng thể đối chọi quá nhiều, dùng điển tích quá nhiều và từ Hán Việt quá nhiều thì kết quả là truyện thơ này sẽ mất mỹ cảm.

Sự thành công của Nguyễn Du với “Truyện Kiều” là dùng thơ để viết ra một bộ tiểu thuyết với tất cả những yêu cầu của thể văn đó, không cần tạo nên cái gì mới mà chỉ hoàn toàn dựa vào lối hình thức thơ ca của văn học dân gian ngời Việt, nghĩa là theo vần lục bát. “Truyện Kiều” tuy là thơ nhng vẫn nôm na, nôm na nhng vẫn là thơ, không bày đặt ra một cái gì mới, không đi tìm một hình thức gì đặc biệt mà chỉ dựa vào những truyền thống của dân tộc, Nguyễn Du đã có một sáng tạo độc đáo.

Ca dao và “Truyện Kiều” đều đợc sáng tác bằng ngôn ngữ dân tộc(tiếng mẹ đẻ), đều là mẫu mực của nghệ thuật ngôn từ. Viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã học cách nói của ngời dân, cách cảm của họ. Tuy nhiên, nếu Nguyễn Du chỉ kế thừa những thành tựu của văn học dân gian mà không có những sáng tạo độc đáo của riêng mình thì liệu ông có thể trở thành đại thi hào dân tộc và tác phẩm “Truyện Kiều” của ông có đợc lu danh ngàn đời hay không? Câu hỏi này sẽ đợc chúng tôi giải đáp ở chơng III.

Khoá luận tốt nghiệp

Chơng III

những điểm khác biệt trong việc sử dụng từ láy ở ca

dao và truyện kiều

Phan Ngọc từng nói đại ý rằng: Bài toán mà Nguyễn Du tự đặt ra cho mình là làm thế nào trong khi vẫn giữ đợc tính mộc mạc của thể lục bát, đồng thời lại hoán cải nó, biến nó thành đa dạng? Ngôn ngữ phải tao nhã, phải mộc mạc, sâu sắc nhng vẫn phải dễ hiểu; công phu nhng vẫn hồn nhiên. Thật vậy, những biện pháp làm việc của Nguyễn Du tóm lại là: đa những yếu tố của từ chơng học Trung Quốc vào với một tần số vừa phải, đủ để nâng cao tính đa dạng, tính tao nhã và sâu sắc của câu thơ, lại phải sử dụng những

Khoá luận tốt nghiệp sử dụng những khả năng sẵn có của từ ngữ dân gian để góp phần xoá bỏ cái vẻ cao kỳ do những biện pháp từ chơng đa lại. Đó là cách làm quán triệt toàn bộ nghệ thuật của Nguyễn Du, trong đó có nghệ thuật sử dụng từ láy.

1. Mức độ sử dụng từ láy thuần Việt và Hán Việt.

Nhìn một cách tổng quát các từ thuần Việt nói chung, các từ láy thuần Việt nói riêng cấp cho ta những hình ảnh quen thuộc, giản dị, sinh động, có màu sắc, có sức sống của hiện thực khách quan; trái lại các từ Hán Việt nói chung và các từ láy Hán Việt nói riêng cấp cho ta những khái niệm im lìm, không màu sắc, không có vận động, mang hình ảnh những khái niệm vĩnh viễn của thế giới ý niệm.

Để thấy rõ sự đối lập tu từ giữa từ Hán Việt và từ thuần Việt, hãy so sánh thơ Bà huyện Thanh Quan và thơ của nữ sỹ Hồ Xuân Hơng. Thơ Bà huyện Thanh Quan là lối thơ tĩnh, sự vật đứng lại không cử động.

Thăng Long thành hoài cổ

Tạo hoá gây chi cuộc hí trờng

Đến nay thấm thoắt mấy tinh sơng

Lối xa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng

Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt

Nớc còn cau mặt với tang thơng

Nghìn năm gơng cũ soi kim cổ

Cảnh đấy ngời đây luống đoạn trờng .

Những từ Hán Việt ở đây đã đa đến cho ta cảm giác về sự thay đổi nói chung của tạo hoá, đa đến một nỗi buồn đứt ruột trớc một sự tất yếu. Bức tranh có nhắc đến bóng chiều, đến mặt trời, đến cỏ thu, đến ngày tháng, nhng ở đây đã thành tịch dơng, thu thảo, tuế nguyệt, nên trở thành im lìm, phẳng lặng, tịch mịch ngay cả khi miêu tả sự biến đổi.

Trái lại trong thơ Hồ Xuân Hơng ta thấy tính chất sinh động, tự nhiên, với lối hành động hoá, hình tợng hoá bằng những hình tợng:

“Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng

Khoá luận tốt nghiệp Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới

Hai hàng chân ngọc duỗi song song .” ( Đánh đu )

ở đây những từ láy thuần Việt đã diễn tả tất cả cái nhịp nhàng của hành động.

Tả một cảnh tợng không có gì yên tĩnh hơn- nớc giếng-thế mà Hồ Xuân Hơng vẫn thấy đợc, vẫn vẽ lên đợc cái hành động của nó, bằng những từ láy thuần Việt:

“ Cầu trắng phau phau đôi ván ghép Nớc trong leo lẻo một dòng thông

Cỏ gà lún phún leo quanh mép Cá diếc le te lách giữa dòng”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thể thơ thất ngôn Đờng luật vốn khó làm và lại dễ cứng nhắc, công thức và thờng mang phong cách Nho sỹ cao sang, thế mà Hồ Xuân Hơng cứ nôm na, bình dân, lời nói cứ trong veo. Đó là vì bà thích dùng những vật liệu thông thờng, những từ thuần Việt, đặc biệt là từ láy thuần Việt. Trong thơ bà, từ thuần Việt bao giờ cũng là yếu tố chủ đạo.

Nguyễn Du cũng vậy, khi miêu tả một cảnh thực bao giờ ông cũng dùng từ láy thuần Việt mà không dùng từ láy Hán Việt. Thí dụ trong đoạn “Kim Trọng trở lại vờn Thuý”, Nguyễn Du viết:

Đầy vờn cỏ mọc lau tha,

Song trăng quạnh quẽ, vách ma rã rời. Trớc sau nào thấy bóng ngời, Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông.

Xập xè én liệng lầu không, Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày.

Cuối tờng gai góc mọc đầy, Đi về này những lối này năm xa.

Biện pháp này không phải ngẫu nhiên. Hễ nói đến một cảnh thực là Nguyễn Du dùng từ láy thuần Việt. Ta bắt gặp điều đó trong cảnh thiên nhiên buổi chiều khi Kiều nhìn thấy mộ Đạm Tiên:

Khoá luận tốt nghiệp Bớc dần theo ngọn tiểu khê,

Lần xem phong cảnh bốn bề thanh thanh. Nao nao dòng nớc uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Sè sè nấm đất bên đờng,

Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. Hay đoạn Kiều ngồi ở lầu Ngng Bích:

Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.

Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống đã rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Sân Lai cách mấy nắng ma, Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.

Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.

Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Tất cả đoạn dài 20 câu này chỉ độc có tên lầu Ngng Bích là từ Hán Việt, còn lại toàn là từ thuần Việt trong đó có tới 9 từ láy thuần Việt.

Khoá luận tốt nghiệp Ví thử Nguyễn Du dùng từ láy Hán Việt để tả cảnh Kim Trọng trở về vờn Thuý hay cảnh Kiều ngồi trớc lầu Ngng Bích chẳng hạn thì hình ảnh miêu tả lập tức sẽ biến thành một bức tranh không phải của thực tại trớc mắt mà của nội tâm, của cả thế giới vĩnh viễn mang màu sắc xa xa và hoài cổ.

Từ láy Hán Việt không thích hợp để cụ thể hoá đối tợng nhng nó lại thích hợp khi ta muốn vĩnh viễn hoá một sự vật, đẩy lùi nó về thế giới của ý niệm. Nó cấp cho ngôn ngữ cái vẻ dứt khoát, đanh thép của những chân lý vĩnh cửu. Chẳng hạn khi miêu tả cảnh thề nguyền giữa Thuý Kiều và Kim Trọng, Nguyễn Du đã dùng liên tiếp hai từ láy Hán Việt trong một dòng thơ:

Vầng trăng vằng vặc giữa trời,

Đinh ninh hai mặt một lời song song.

Hai từ láy Hán Việt “đinh ninh”, “song song” xuất hiệnđồng thời làm tăng thêm tính trang trọng của lời thề. Nó làm cho không khí đêm nguyện thề dới trăng của Kim Trọng và Thuý Kiều trở nên linh thiêng hơn.

Hay để khẳng định tài năng hơn ngời của Từ Hải, Nguyễn Du viết: Đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ờng đ ờng một đấng anh hào,

Côn quyền hơn sức lợc thao gồm tài.

“Đờng đờng” theo giải thích của Đào Duy Anh trong “Hán Việt từ điển” [sđd.1,314] có nghĩa là: “cái dáng to lớn, quy mô rộng rãi, bộ dạng chững chạc”. Dùng từ láy “đờng đờng” để ca ngợi tài năng, ca ngợi uy thế của Từ Hải là một lựa chọn hợp lý của Nguyễn Du.

Từ láy thuần Việt so với từ láy Hán Việt đồng nghĩa thì kém về mặt trang trọng. Sở dĩ nh thế là vì từ láy thuần Việt đơn hởng mà từ láy Hán Việt đa hởng. Để sử dụng u thế sẵn có của mỗi lớp từ, Nguyễn Du đã sử dụng từ láy thuần Việt khi nói tới đề tài thân mật, gần gũi, giản dị. Trái lại, khi cần cấp cho sự vật sắc thái trang trọng ông dùng từ láy Hán Việt.

Để diễn tả sự trang trọng, không khí trang nghiêm của khung cảnh diễn ra sự thề nguyền giữa Kim Trọng và Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng một loạt từ Hán Việt trong đó có hai từ láy Hán Việt:

Khoá luận tốt nghiệp

Đài sen mới sập song đào thêm hơng.

Tiên thề cùng thảo một chơng,

Tóc mây một món dao vàng chia đôi. Vầng trăng vằng vặc giữa trời,

Đinh ninh hai mặt một lời song song.

Tóc tơ căn vặn đến lòng,

Trăm năm tạc một chữ đồng đến xơng. Chén sánh giọng Quỳnh Tơng,

Dải là hơng lộn, bình gơng bóng hồng.

Chỉ 10 dòng thơ mà có 13 từ Hán Việt đặc biệt là sự có mặt của 2 từ láy Hán Việt (đinh ninh, song song). Từ Hán Việt ở đây đợc dùng hết sức đắc thể, không thể nào thay thế bằng từ thuần Việt mà giá trị gợi cảm vẫn không hề giảm đi. Ngợc lại, nếu đoạn này thiếu từ Hán Việt mà toàn là chữ “nớc” cả thì ấn tợng trang nghiêm của một cuộc thề nguyền sẽ mất hết. Dù Nguyễn Du “không thích từ Hán Việt” (Phan Ngọc) [11,280] nh- ng trong những trờng hợp cần thiết ông lại dùng rất đắc địa. Nguyễn Du không phải nh Nguyễn Gia Thiều “nhét” từ Hán Việt vào bất cứ đâu để cho câu thơ nghe kêu. Ông chỉ cốt sao cho chữ dùng giản dị, đúng chỗ và hết sức kín đáo. Mỗi khi ông sử dụng từ Hán Việt dồn dập là đều có lý do nghệ thuật xác đáng. Trong thơ văn trung đại nói chung, các tác giả rất ít sử dụng từ láy, đặc biệt từ láy Hán Việt lại càng ít dùng. Trong số 546 từ láy mà Nguyễn Du sử dụng để viết “Truyện Kiều” có tới 21 từ láy Hán Việt (chiếm 3,8%). Chẳng hạn nh:

- Đ ờng đ ờng một đấng anh hào, Côn quyền hơn sức lợc thao gồm tài. - Nỗi riêng riêng những bàn hoàn, Dẫu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn. - Bàng hoàng dở tỉnh dở say,

Sảnh đờng mảng tiếng đòi ngay lên hầu. - Vầng trăng vằng vặc giữa trời,

Đinh ninh hai mặt một lời song song. - Tháng tròn nh gửi cung mây,

Khoá luận tốt nghiệp Trần trần một phận ấp cây đã liều.

- Tà tà bóng ngả về Tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. - Cũng ngôi mệnh phụ đ ờng đ ờng, Nở nang mày mặt rỡ ràng mẹ cha. …

Tỷ lệ này tuy rất nhỏ so với từ láy thuần Việt nhng cũng giúp ta thấy đợc nghệ thuật dùng từ linh hoạt, sinh động của Nguyễn Du. Học tập ngôn ngữ ca dao, nhất là ca dao xứ Nghệ, nơi ông sinh ra và lớn lên nhng cái làm nên thiên tài Nguyễn Du là bởi ông đã không ngừng sáng tạo.

Về từ láy nói chung thì ca dao xứ Nghệ (mảng đề tài tình yêu) có số lợng tơng đ- ơng với Truyện Kiều. Nói chung cả tác giả dân gian xứ Nghệ và Nguyễn Du đều vận dụng nhiều từ láy trong sáng tác của mình. Tuy nhiên sự có mặt của từ láy Hán Việt trong “Truyện Kiều” nhiều hơn trong ca dao xứ Nghệ. Cụ thể theo thống kê của chúng tôi qua 3416 dòng lục bát thuộc mảng đề tài tình yêu của ca dao xứ Nghệ có 352 từ láy thì chỉ có 6 từ láy Hán Việt.

- Ai trao thẻ bạc đờng cầm,

Lòng đầy thơng đó thâm trầm đó ơi. - Mừng chàng trí hải thung dung, Khoan thai bốn biển, não nùng lá thu. - Nhớ chàng đứng ngọ năm canh,

Trong cho giáp mặt đinh ninh những lời. Vắng mình ta ngóng ta trông,

- Vắng ta mình nỏ bỏ công đoái hoài. -Vui xuân ta ví dăm ba,

Tiếng gần náo nức, tiếng xa bàn hoàn. - Ra về lòng cứ bàng hoàng,

Khoá luận tốt nghiệp Điều này cũng dễ hiểu bởi vì ca dao chủ yếu là sáng tác của những ngời dân lao động và phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày nên ngôn ngữ đòi hỏi phải giản dị, quen thuộc với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Những câu kiểu:

Trông cho giáp mặt đinh ninh một lời Hay:

Vắng ta mình nỏ bõ công đoái hoài

theo chúng tôi có lẽ là do các nhà Nho tham gia sáng tác khi hát ví phờng vải, một sinh hoạt dân gian phổ biến lúc bấy giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghệ thuật sử dụng từ láy trong ca dao xứ nghệ và trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 27 - 35)