1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du

92 737 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1 Nguyễn Du là một tác giả có vị trí đặc biệt trong nền thơ ca trung đại Việt Nam. Ông là nhà thơ có vai trò lớn lao trong quá trình xây dựng niệm thống văn học dân tộc, trong sự hình thành của ngôn ngữ vn học Việt Nam có thể nói, trong lịch sử văn học Việt Nam sáng tác của Nguyễn Du (1766 - 1820) tự nó đã làm thành một thời đại. Các tác phẩm của ông thấm nhuần t tởng chủ nghĩa nhân đạo cao quý, đặc biệt là kí tác Đoạn trờng tân thanh đợc phổ biến hết sức rộng rãi trong nhân dân. Sáng tác của ông thực sự đã tạo nên đợc niềm yêu mến, nỗi đam mê trong nhiều thế hệ độc giả. Thơ của ông là tiếng nói từ trái tim đến với trái tim, vì thế có sự đồng điệu, đồng tình, đồng cảm tuyệt đối giữa thi nhân và độc giả. Vì vậy, thơ của Nguyễn Du hay Truyện Kiều đã thu hút sự quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu văn học và là đối tợng giảng dạy trong các trờng Phổ thông và Đại học. 1.2 Thơ Nguyễn Du thực sự đã kết tinh những lẽ sống của thời đại, là tiếng nói tâm tình của công chúng và cũng trở thành tiếng hát của tâm hồn dân tộc. Từ trong lòng của cuộc sống, thơ của thi nhân đã có tiếng vang và sức lay động lòng ngời, lắng đọng bền lâu trong tâm hồn ngời Việt. Không phải ngẫu nhiên mà độc giả lại thuộc nhiều Kiều đến thế ? Họ đọc Kiều , ngâm Kiều nh một nhu cầu rất tự nhiên, trở thành món ăn tinh thần trong đời sống. Ngời đọc tìm thấy trong thơ Nguyễn Du, đặc biệt là trong Truyện Kiều một sức mạnh cảm hoá, đồng hoá và chính điều đó đã góp phần đa thơ của thi nhân vợt qua không gian và thời gian, vợt qua quy luật sàng lọc nghiệt ngã của cuộc đời . để Nguyễn Du trở thành một đại thi hào của hôm qua, hôm nay và mai sau. Sự thành công, sức hấp dẫn lạ kỳ của thơ Nguyễn Du phải chăng là gặp thời ? Cái gì đã tạo nên một tài năng, một phong cách độc đáo nh vậy? Câu trả lời đã nằm trong hàng trăm bài viết, các công trình nghiên cứu hơn một thế kỷ qua, và chắc chắn sẽ còn dài hơn nữa. 1.3. Nguyễn Du là ngời đặc biệt quan tâm đến tính dân tộc của thơ. Ông đã đa thể thơ lục bát lên đỉnh cao thông qua kiệt tác Truyện Kiều. Mặc thi nhân Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 1 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh trong khi sáng tác không ý thức là mình đang gọt dũa, kỹ xảo trong thơ mà chỉ làm theo tiếng nói của tâm hồn mà thôi. Song ta thấy trong Truyện Kiều của Nguyễn Du vẫn có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa niệm thống và hơi hớng hiện đại. Ông là nhà thơ rất dân tộc khi trở về với thơ ca dân gian. Thi nhân cũng rất quan tâm đến hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ thơ. Nguyễn Du là nhà thơ của cuộc đời, giữa cuộc đời với mối giao cảm những điều trông thấy mà đau đớn lòng và mắt trông thấy sáu cõi (Mộng Liên Đờng) cho nên thơ của ông nói chung, Truyện Kiều nói riêng giàu nhạc điệu. Nhạc điệu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng là nhạc điệu của cuộc sống, của những số phận con ngời, nó ăn sâu vào tâm hồn ngời Việt và rung động họ. 1.4. Nguyễn Du cũng là một trong số những nhà thơ vận dụng âm điệu và âm hởng của tiếng Vịêt một cách tài tình, điêu luyửn. Nói đến nhạc điệu trong thơ ông, hay cụ thể hơn là Truyện Kiều là nói đến sự hoà phối âm thanh, nhịp điệu tinh từ và độc đáo, là thế giới ngôn từ đợc Nguyễn Du sử dụng đa dạng và hết sức phong phú. Nhạc điệu trong thơ Nguyễn Du có m.ặt khác trong toàn bộ sáng tác của ông, tuy nhiên ở kiệt tác Đoạn trờng tân thanh vẫn đặc sắc, nổi trội, độc đáo hơn cả. Chính vì những lý do trên khoá lụân chúng tôi chọn đề tài luật phối thanh trong lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Duđể tìm hiểu một yếu tố hết sức quan trọng làm nên phong cách, nét đặc sắc, độc đáo, đặc biệt là làm nên nhạc điệu trong thơ Nguyễn Du, góp phần lý giải tại sao Truyện Kiều của ông đã trở thành lời ăn tiếng nói của tâm hồn Việt. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Trong hơn một thế kỷ qua, thơ Nguyễn Du nói chung, Truyện Kiềunói riêng đã trở thành một hiện tợng, một đối tợng nghiên cứu lớn của giới học thuật, thu hút hầu hết các nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi trong nớc cũng nh ngoài n- ớc. Các nhà văn, nhà thơ nỗi tiếng ở trong nớc cũng nghiên cứu thơ Nguyễn Du. Tuy nhìn từ các góc độ, cách tiếp cận khác nhau nhng các nhà nghiên cứu đều gặp và thống nhất trong đánh giá: Nguyễn Du là một tác gia lớn, một phong cách lớn có Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 2 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh giá trị đặc sắc trong sự phát triển của nền văn học dân tộc. Thơ của ông không chỉ là khám phá với nội dung mà còn là phát minh về nghệ thuật (Lêônit Lêônop ) trên các phơng diện về phong cách, về ngôn ngữ thơ, hình tợng thơ . Về nhạc tính, giọng điệu. 2.2. Nhìn chung những nghiên cứu về thơ Nguyễn Du, về Truyện Kiều chủ yếu đứng từ góc độ phê bình văn học. Tuy nhiên, thơ của ông cũng có những nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học, đặc biệt trong Truyện Kiều nh: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều Phan Ngọc, Thi pháp Truyện Kiều của Trần Đình Sử Bằng trắc lục bát Truyện Kiều của Lý Toàn Thắng, Nguyên tắc hiệp vần trong Truyện Kiều - Nguyễn thế lịch . Có thể nói rằng, việc tìm hiểu cấu trúc nhạc điệu trong thơ nói chung, trong Truyện Kiều nói riêng vẫn còn là mảnh đất ít ngời khai hoang. Đã là sáng tác thơ thì bao giờ cũng phải có nhạc tính và một phần tạo nên nhạc tính chính là sự hài thanh. Tìm hiểu luật phối thanh trong lục bát Truyện Kiều là hứơng đi mới, khó nhng rất thú vị. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Nhìn từ gốc độ ngôn ngữ học, chúng tôi quan tâm đến một hình thức, mà cụ thể ở đây là sự phối thanh trong Truyện Kiều. Do đó, đối tợng của khoá luận là sự sắp đặt hài hoà của thanh điệu, các đặc trng về bằng trắc, về âm vực cao thấp (trầm bổng), về đờng nét bằng phẳng không bằng phẳng, gãy không gãy trong những câu thơ lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Du. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tôi đặt ra cho khoá luận nhiệm vụ phải giải quyết những vấn đề sau: - Luật phối thanh trong lục bát Truyện Kiều đợc thể hiện ở câu 6 và câu 8 theo khuôn mẫu bố trí đã đợc quy định chặt chẽ. Do vậy, khoá luận trớc hết quan tâm xác lập các khuôn thanh của các câu thơ lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Du. - Xem xét toàn diện việc bố trí các thanh bằng - trắc ở các m.ặt khác: + Trong nội bộ dòng lục, dòng bát. Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 3 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh + Trong nội bộ câu lục bát + Giữa các câu lục bát trong toàn Truyện Kiều - Chỉ ra mối quan hệ giữa luật phối thanh (thanh điệu)với vần điệu, điệu trong lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguòn t liệu. T liệu khảo sát là toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du bao gồm 3.254 câu, cụ thể: - 1.627 câu lục - 1.627 câu bát - 1.627 cặp câu lục bát 4.2. Phơng pháp nghiên cứu - Dùng phơng pháp thống kê để thu thập t liệu, xác lập các khuôn thanh trong lục bát Truyện Kiều . - Dùng phơng pháp phân tích miêu tả để chỉ ra luật phối thanh. - Dùng phơng pháp đối chiếu để xác định những nét độc đáo, khác biệt của lục bát Truyện Kiều về luật phối thanh. 5. Đóng góp của khoá luận Từ góc độ ngôn ngữ học khoá luận đã tập trung làm sáng tỏ luật phối thanh trong lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du một yếu tố làm nên nhạc điệu trong thơ Nguyễn Du nói chung thơ lục bát nói riêng. Khẳng định sáng tạo tài năng nhất của Nguyễn Du, ngoài việc dùng từ ngữ mới lạ, so sánh tâm lý sâu sắc còn là sự hoà phối âm thanh có sức diễn tả độc đáo. Sức mạnh thể hiện nối bật nhất trong lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du là ở tính nhạc giàu có của nó. Tính nhạc thể hiện tính chất dân tộc, màu sắc dân gian sâu đậm nhất trong thơ ông. Nhạc điệu trong Truyện Kiều Nguyễn Du là sự thể hiện chất nhạc trong tâm hồn nhà thơ. Trong Truyện Kiều Nguyễn Du nhạc điệu trong tâm hồn đợc vang dội, ngân nga qua các cung bậc của âm thanh ngôn ngữ. Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 4 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Từ các khuôn thanh trong lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du gợi ý cách cảm thụ thơ của ông, cách giảng dạy thơ của thi nhân ở nhà trờng phổ thông. 6. Bố cục khoá luận Ngoài phần phụ lục 210 trang, danh mục, t liệu tham khảo, phần chính văn gồn . Trang, phần mở đầu gồm . trang, phần kết luận gồm . Trang. Nội dung đợc triển khai thành ba chơng: Chơng 1. Những vấn đề lý thuyết Chơng 2. Luật phối thanh trong Truyện Kiều Nguyễn Du Chơng 3. Quan hệ giữa thanh điệu, vần điệu, nhịp điệu trong lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 5 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Chơng 1 Những vấn đề lý thuyết 1. Đóng góp của Nguyễn Du trong nền văn học trung đại Việt Nam 1.1 Vài nét về cuộc đời Nguyễn Du tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên, sinh ngày 23 tháng 11 năm ất dậu (3/1/1766), quê làng Tiên Điền Huyện Nghi Xuân Tỉnh Hà Tĩnh nhng ông ra đời ở Thăng Long trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan và có nhiều sáng tác văn học. Cha ông là Nguyễn Nghiễm, từng giữ chức tể tớng triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, vợ thứ 3 của Nguyễn Nghiễm. Bà xuất thân trong một gia đình bình thờng, giỏi việc hát xớng và trẻ hơn chồng 32 tuổi. Từ lúc ra đời cho đến năm 10 tuổi, Nguyễn Du sống hết sức sung túc. Đến năm 10 tuổi, cha mất, hai năm sau mẹ mất. Bốn anh em cùng mẹ với Nguyễn Du cha ai đến tuổi trởng thành phải đến ở nhà ngời anh cả cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản, lớn hơn Nguyễn Du 32 tuổi, bấy giờ đang làm qua to trong triều. Trong thời gian ở đây, Nguyễn Du cũng sống không đợc yên ổn. Bởi vì gia đình Nguyễn Khản bị tai biến Nguyễn Khản bị kiêu binh ghét bỏ nên khi ông đợc Chúa Trịnh cử làm Tham tụng thì họ kéo đến phá tan nhà của ông và toan giết ông. Nguyễn Khản bỏ chạy lên Sơn Tây rồi chạy về Hà Tỉnh. Thời gian này Nguyễn Du còn nhỏ tuổi vẫn tiếp tục đi học. Năm 1783, 18 tuổi Nguyễn Du đi thi hơng đậu tam trờng, sau đó không rõ vì lẽ gì không thấy ông học lên nữa, mà đi nhận một chức quan võ ở Thái Nguyên, kế chân ngời cha nuôi của ông vừa mới từ trần. Khoảng 30 năm cuối thế kỷ 18, đất nớc ta hết sức rối ren, triều Lê - Trịnh có nguy cơ sụp đỗ nên Lê Chiêu Thống cử ngời sang cầu cứu nhà Thanh. Nhà Thanh nhận lời, nhân cơ hội ấy đem quân xâm lợc nớc ta. Vì thế năm 1789 Nguyễn Huệ trong Nam kéo quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. Lê Chiêu Thống cùng một số quan lại triều đình bỏ nớc chạy theo quân xâm lợc sang Trung Quốc. Nguyễn Du Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 6 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh bỏ về quê vợ ở Thái Bình, ông vẫn nơm nớp lo sợ bị nhà Tây Sơn trả thù, nên sống lộn lút, trốn tránh. Sau đó, ông bỏ về Tiên Điền sống 6 năm ẩn dật. Tập thơ chữ Hán Thanh Hiên thi tập đợc Nguyễn Du viết trong những năm tháng này. Từ năm 1802 1820, Nguyễn Du ra làm quan triều Nguyễn. Sau khi làm tri phủ Thờng Tín, ông đợc cử lên cửa Nam Quan tiếp sứ thần Trung Quốc, lúc về đ- ợc điều về Phú Xuân, sau đó đợc cử làm cai bạ Tỉnh Quảng Bình. Đây là giai đoạn ông viết tập thơ Nam trung tạp ngâm(Nam trung là chỉ miền Nam). Truyện Kiều của ông cũng có thể đợc viết trong thời gian này. Năm 1813, Nguyễn Du đợc thăng chức Học sỹ điện Cần Chánh và đợc cử làm Chánh sứ, cầm đầu một phái đoàn của ta đi Trung Quốc. Sau khi về nớc Nguyễn Du đợc Thăng làm Tham t bộ lễ. Năm 1820 Minh Mệnh lên ngôi định cử ông làm chánh sứ đi Trung Quốc lần nữa, nhng cha kịp đi thì ông mất đột ngột ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn (18/9/1820) trong một trận dịch rất lớn. 1.2. Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc. Có thể nói toàn bộ tác phẩm của ông, chữ Hán cũng nh chữ Nôm, chan chứa một tình yêu thơng bao la đối với con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Trớc hết, ta phải nói đến thơ viết bằng chữ Hán của ông, tiêu biểu Thanh Hiên thi tập, và Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. Tập thơ Thanh Hiên thi tập gồm 78 bài đợc Nguyễn Du viết trong thời gian ở Thái Bình, Hà Tĩnh và làm quan ở Bắc Hà. Tập thơ nổi bật tâm sự đau buồn của ông một phần tử quý tộc thất thế. Nỗi đau trong tập thơ này là đau vì mình, đau cho mình nhiều hơn nỗi đau nhân tình. Qua nhiều bài thơ Nguyễn Du thể hiện phẩm chất trong sạch của mình và nêu bậtýthức giữ gìn phẩm chất đó. Ông trong Thanh Hiên thi tập có nhiều t tởng bi quan, yếu thế của một con ngời chịu ảnh hởng sâu sắc của Nho phật Lão. Tuy nhiên, những nhân tố tích cực trong t tởng đã giữ cho ông một thế đứng vững vàng không rơi vào dòng đục của cuộc đời. Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 7 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Tập Nam trung tạp ngâm gồm 39 bài, t tởng của Nguyễn Du đã có nhiều biến đổi. Tập thơ thể hiện mối quan tâm của nhà thơ đối với ngời dân nghèo khổ là nạn nhân của thiên tai, chiến tranh phong kiến phi nghĩa. Sau Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, tập Bắc hành tạp lục gồm 131 bài đợc Nguyễn Du viết khi đi sứ Trung Quốc. Ông không chỉ soi ngẵm cái tôi của mình nh trớc mà đã quan tâm đến cuộc sống hiện thực. Tập thơ xuất hiện nhiều hình tợng mới: Trung thần nghĩa sỹ, thi hào lỗi lạc, những ngời yêu nớc và cả những hôn quân bạo chúa, những gian thần trong lịch sử Trung Quốc. Nguyễn Du đặc biệt quan tâm đến những con ngời tài sắc bất hạnh. Không chỉ thành công ở thơ chữ Hán, Nguyễn Du đặc biệt nổi trội trong thơ viết bằng chữ Nôm. Các tác phẩm nh: Văn từ thập loại chúng sinh, Thác lời trai phờng nón Tiên Điền gửi gái phờng vải Trờng Lu hay Sinh từ Trờng Lu nhi nữ và tác phẩm đã khẳng định đợc vị trí của thi nhân trên thi đàn Văn học Việt Nam nói riêng và văn học thế giới nói chung là truyện bằng thơ Đoạn trờng tân thanh hay còn gọi là Truyện Kiều. Truyện Kiều là tập đại thành văn học Việt Nam thời trung đại. Truyện Kiều tự nó làm thành một thời đại. Nh vậy, hơn 50 năm lao động sáng tạo nghệ thuật thơ ca Nguyễn Du đã để lại cho đời, cho nền văn học Việt Nam một khối lợng tác phẩm. Năm 1965, Hội đồng hoà bình thế giới quyết định kỷ niệm 200 năm, năm sinh của nhà thơ trên toàn thế giới. Đó là một biểu hiện sự xác nhận công lao đóng góp của thi nhân cho dân tộc và nhân loại 1.3. Đóng góp của Nguyễn Du trong nền thơ ca Việt Nam. Trong lịch sử văn học Việt Nam, sáng tác của Nguyễn Du (1766 1820) tự nó đã làm thành cả một thời đại. Nguyễn Du có một vai trò lớn lao trong quá trình xây dựng niệm thống văn học dân tộc, trong sự hình thành ngôn ngữ văn học Việt Nam. Các tác phẩm của Nguyễn Du thấm nhuần những t tởng nhân đạo chủ nghĩa cao quý, đó là những tác phẩm phổ biến hết sức rộng rãi trong nhân dân Việt Nam. Thiên trờng ca Đoạn trờng tân thanh của ông đã đợc dịch ra tiếng Trung Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 8 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Quốc, tiếng nhật Bản, tiếng Tiệp, tiếng Pháp và tiếng Anh, và đợc xem nh một mẫu mực xứng đáng của nền thơ ca cổ điển Việt Nam. Nguyễn Du đã thấm nhuần văn học cổ điển Trung Quốc cũng nh Việt Nam và kết hợp thành công ngôn ngữ dân gian và ngôn ngữ văn học cổ điển . Truyện Kiều đánh dấu trong một giai đoạn trong lịch sử tiếng Việt: Nó đã góp phần làm cho tiếng Việt giàu, thêm uyển chuyển và trở nên chính xác súc tích lạ thờng. Cũng dụ hiểu vì sao cho đến ngày nay tác phẩm ấy vẫn còn là một mẫu mực mà bao nhà văn, nhà thơ đang cố gắng bắt chớc, vì ít có một ngời nào sử dụng một bút pháp lắm màu lắm màu lắm vẻ. Điều đó cũng thể hiện đợc tài năng cũng nh đóng góp của Nguyễn Du đối với thơ ca Việt Nam. Tác phẩm Truyện Kiều chiếm một địa vị rất trong yếu trong lịch sử văn học Việt Nam cũng nh Nguyễn Du chiếm một vai trò quan trọng trong thi đàn văn học. Chúng ta có thể dẫn câu phê bình và đánh giá của đồng chí Đặng Thai Mai, chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, viện trởng viện văn học Việt Nam để chứng minh đóng góp Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều. Đồng chí nói: Không ai có thể phủ nhận rằng: Trong toàn bộ văn học Việt Nam ngày xa, Truyện Kiều là một thành công vĩ đại nhất, là áng văn chơng tiêu biểu nhất . 2. Thanh điệu tiếng Việt và luật phối thanh trong thơ 2.1. Thanh điệu và các tiêu chí nhận diện thanh điệu tiếng Việt 2.1.1. Mỗi âm tiết trong tiếng Việt đợc đặc trng bằng một độ cao khác nhau do thanh điệu đảm nhận. Thanh điệu là kết quả của quá trình phát triển tiếng Việt. Đầu công nguyên, tiếng Việt cha có thanh điệu, về sau chịu ảnh hởng của ngôn ngữ Hán. Quá trình khép kín và giản hoá âm tiết đã xảy ra, nh âm cuối họng, hầu và xát dần dần bị rụng đi, bù đắp lại tiếng Việt hình thành ba tuyến điệu, mở đầu quá trình thanh điệu hoá. Các thanh huyền, thanh ngã, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng, đã cố định độ cao trong các từ tiếng Việt, thành những cung bậc nhất định lên bổng xuống trầm. Những ngời làm ra chữ Quốc ngữ đã vẻ nối dấu hình thức các nốt nhạc thời kỳ lịch sử kí âm trong âm nhạc Châu Âu. Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 9 khoá luận tốt nghiệp Đại học vinh Thế kỷ 12, các nốt nhạc không ghi tên trên dòng kí nh hiện nay gọi là hình dấu: Nhạc sỹ Lê Yên đã ghi thành 3 nốt nhạc sau đây có thể xem là ba cung bậc tiêu chuốn của thanh điệu tiếng Việt: Huyền Sắc Không dấu (thanh ngang) Nặng Ngã Vậy thanh điệu là gì ? Hoàng Tuệ gọi thanh điêu là thanh vị, còn về Bá Hùng thì gọi nó là âm vị tuyến điệu. Theo Đoàn thiện thuật trong Ngữ âm tiếng Việt thì: Thanh điệu là một âm vị siêu đoạn tính. Nó đợc biểu hiện trong toàn âm tiết (bao gồm cả âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối). Điều đó đợc thể hiện qua lợc đồ âm tiếng Việt: Thanh điệu Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Ví dụ: Hoàn = Hoàn Theo truyền thống, tiếng Việt có 6 thanh điệu, trừ thanh không dấu hay còn gọi là thanh ngang, còn 5 thanh khác, mỗi thanh mang tên của dấu ghi thanh ấy: Thanh huyền ` , thanh sắc , thanh nặng , thanh hỏi , thanh ngã . Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 10 .

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Hoài Nguyên – Bàn thêm về vai trò của tiếng (âm tiết) trong văn xuôi và thơ ca trong cuốn “Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc dạy văn tiếng việt THPT” – NXB Nghệ An 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc dạy văn tiếng việt THPT
Nhà XB: NXB Nghệ An 2001
2. Nguyễn Nhã Bản – Cần khai thác những đặc trng ngữ âm của âm tiết trong giảng thơ - Theo báo Khoa học Đại học S phạm Vinh 1991 Khác
3. Nguyễn Phan Cảnh – Ngôn ngữ thơ - NXB Văn hoá thông tin, H 2001 Khác
4. Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình – Thử bàn thêm về thể thơ lục bát. - Văn hoá d©n gian 1985, sè 3 + 4 Khác
5. Mai Ngọc Chừ – Vần, nhịp, thanh điệu và sức mạnh điểu đạt của ý nghĩa của lục bát biến thể - Văn hoá dân gian 1989, số 2 Khác
6. Nguyễn Thị Đào – Bớc đầu khảo sát luật phối thanh trong thơ lục bát Tố Hữu - Khoá luận tốt nghiệp CNKH ngành văn, Vinh 2004 (Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên hớng dẫn) Khác
7. Trịnh Bá Đỉnh – Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm - NXB Giáo dục 1999 Khác
8. Nguyễn Xuân Đức – Những vấn đề thi pháp văn học dân gian - Chuyên đề đào tạo cử nhân văn khoa, Vinh 2001 Khác
9. Vũ Quang Hào – Ca dao trữ tình Việt Nam - NXB Giáo dục 1998 Khác
10. Buì Công Hùng – Tiếp cận nghệ thuật thơ ca – NXB Văn hoá truyền thông, Hà Nội 2000 Khác
11. Dơng Quảng Hàm – Việt nam văn học sử yếu - Bộ quốc gia giáo dục xất bản, H - 1950 Khác
12. Lê Bá Hán – Thuật ngữ nghiên cứu văn học - Trờng Đại học Vinh 1985 Khác
13. Đặng Thanh Lê - Giảng văn “ Truyện Kiều “ - NXB Giáo dục 2001 Khác
14. Phan Ngọc – Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong “ Truyện Kiều “- NXB Thanh niên 2002 Khác
15. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức – Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại- NXB Khoa học xã hội 1971 Khác
17. Đoàn Thiện Thuật – Ngữ âm tiếng Việt – NXB Đại học quốc gia Hà Néi 2000 Khác
18. Lý Toàn Thắng – Bằng trắc lục bát “ Truyện Kiều “ – Tạp chí ngôn ng÷, sè 4 – 2001 Khác
19. Trần Đình Sử – Thi pháp “ Truyện Kiều “ – NXB Giáo dục 2002 Khác
20. Trần Đình Sử – Những thế giới nghệ thuật thơ - NXB Giáo dục 1995 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình trên đợc trình bày kỹ hơn, dới dạng chi tiết, cụ thể về sự có m.ặt khác các thanh điệu trong từng vị trí của mỗi tiếng của mỗi câu lục bát - Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du
h ình trên đợc trình bày kỹ hơn, dới dạng chi tiết, cụ thể về sự có m.ặt khác các thanh điệu trong từng vị trí của mỗi tiếng của mỗi câu lục bát (Trang 17)
- ở câu lục,ta có thể biểu diễn dới bảng sau: - Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du
c âu lục,ta có thể biểu diễn dới bảng sau: (Trang 17)
1.2. Mô hình biến cách - Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du
1.2. Mô hình biến cách (Trang 21)
theo mô hình “BBTTBB”, cụ thể là không hợp các hở thanh “bằng” của chữ tam (lù ra là thanh “trắc”), ví dụ: - Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du
theo mô hình “BBTTBB”, cụ thể là không hợp các hở thanh “bằng” của chữ tam (lù ra là thanh “trắc”), ví dụ: (Trang 26)
Nhìn ngang vào bảng trên, và trong nội bộ của 12 khuôn thanh này, có điều đáng nói và quan tâm , lu ý nhất là: bên cạnh luật về bằng trắc, thấy có tác động của  luật đối xứng về cao thấp, bổng / trầm trong sự sắp xếp các thanh cụ thể  là: những  - Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du
h ìn ngang vào bảng trên, và trong nội bộ của 12 khuôn thanh này, có điều đáng nói và quan tâm , lu ý nhất là: bên cạnh luật về bằng trắc, thấy có tác động của luật đối xứng về cao thấp, bổng / trầm trong sự sắp xếp các thanh cụ thể là: những (Trang 27)
- Nghiêng đầu (trên tấ m) bảng chung - Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du
ghi êng đầu (trên tấ m) bảng chung (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w