Trong “Truyện Kiều “của Nguyễn Du những câu lục tuân theo mô hình lý t ởng là 284 câu ( BB TT BB ) còn 1343 / 1627 câu ( Biến đổi ở các vị trí 1, 3, 5, 7)

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 58 - 60)

- Khuôn thanh:

1.3.Trong “Truyện Kiều “của Nguyễn Du những câu lục tuân theo mô hình lý t ởng là 284 câu ( BB TT BB ) còn 1343 / 1627 câu ( Biến đổi ở các vị trí 1, 3, 5, 7)

chúng ta vừa xét ở trên. Mặt khác, biến thể cũng xuất hiện ở các vị trí 2,4,6 ( “ nhị, tứ, lục phân minh “)

- Vẫn cắt ở tiếng thứ 2 dòng lục: Mai cốt ( cách tuyết ) tinh thần

Ngời quốc ( sắc kẻ ) thiên tài

So sánh với câu ca dao:

Lòng vả ( cũng nh ) lòng sung

Tốt gỗ ( hơn tốt ) nớc sơn

ăn quả ( nhớ kẻ ) trông cây

So sánh với thơ lục bát Tố Hữu Thằng Mỹ ( vừa ác ) vừa ngu

Bủ ( không ngủ)mà nằm

Sự xuất hiện các câu lục loại này trong “ Truyện Kiều “ có 13 câu, còn trong thơ lục bát Tố Hữu có 14 câu, trong ca dao thì số lợng này có rất nhiều lên đến hàng chục câu (theo thống kê của chị Nguyễn Thị Đào “Trong bớc đầu khảo sát luật phối thanh trong thơ lục bát Tố Hữu” thì ở “ Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” – bản ghi của Vũ Ngọc Phan chỉ riêng về mục vũ trụ, con ngời và xã hội đã có tới 29,6% câu lục bát gieo vần trắc ở tiếng thứ hai).

Nếu nh trong tiết tấu truyền thống ba nhịp (2 / 2 / 2) thì trong “ Truyện Kiều “ đã có sự phá lệ, sự biến cách phù hợp với nội dung. nghĩa là thành tiết tấu đối (3/3 ):

Đau đớn thay / phận đàn

Ngời quốc sắc / kẻ thiên tài

ở thơ lục bát Tố Hữu cũng vậy : Ngời quyết thắng / trời phải thua

vải mềm / mảnh áo xanh

Còn đối với lục bát vần trắc ở tiếng thứ hai trong ca dao không nhất thiết phải có dạng tiểu đối và ngắt nhịp 3/3.

ăn quả / nhớ kẻ trồng cây

Thành đổ / đã chúa xây

- Vần bằng ở tiêng thứ 4 dòng lục: Loại này trong “ Truyện Kiều “ có 7 câu: Ví dụ:

Khi hơng sớm khi trà tra

Tởng bây giờ bao giờ

Trong thơ lục bát Tố Hữu loại câu này rất ít, chỉ có 2 câu: Lại đây bạn ơi đêm trờng

Cho ngày nay cho ngày mai

Còn trong ca dao trờng hợp này cũng tơng đối nhiều: Chim khôn thì khôn cả lông

Tối trăng còn hơn sáng sao

- Vần trăc ở tiếng thứ 6 dòng lục:

Trờng hợp này không có trong “ Truyện Kiều “ cũng nh không có thơ lục bát, chỉ có trong ca dao. Theo Nguyễn Xuân Đức trong “Thi pháp văn học dân gian”, thì ông gọi đây là lục bát vần trắc:

tiền thì tiên hay múa

nuôi con nhện

Nam một bồ lấy bốn

Nhìn vào bề mặt câu chữ ta còn thấy ở đây có sự biến cách ở chữ thứ 4 (theo quy luật thông thờng thì phải gieo vần trắc) nhng ở đây lại gieo vần bằng.

Nhìn chung về sự phối thanh trong “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du vừa có sự tiếp thu truyền thống vừa có sự cách tân, phá cách. Điều đó cũng khẳng định đ- ợctài năng của ông, vị trí của thi nhân trong văn học Việt Nam trung đại. Ông là sự kết tinh truyền thống và hiện đại. Độc “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du ta có hơi h- ớng của ca dao, nhng cũng có một cái gì đó rất hiện đại trong thơ ông.

Qua đây ta cũng thấy đợc sự phong phú, đa dạng của “ Truyện Kiều “ trong cách diễn đạt và đặc biệt là sự hoà phối thanh điệu. Sự hoà phối thanh điệu trong “ Truyện Kiều “ rất độc đáo, hài hoà. Nó không phụ thuộc vào luật bằng trắc truyền thống, vì thế mà câu thơ “ Truyện Kiều “ đợc diễn đạt một cách tự nhiên, không đơn điệu. Điều này cũng có lý giải đợc một điều là “ Truyện Kiều “ lại đợc nhiều ngời thuộc và ngâm rất hay.

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 58 - 60)