Nhạc điệu trong “Truyện Kiều “Nguyễn Du

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 82 - 87)

- Khuôn thanh: “Nhị “ “Lục” “Bá t“

3.Nhạc điệu trong “Truyện Kiều “Nguyễn Du

3.1. Nhạc điệu trong thơ

3.1.1. Trong quá trình phát triển của thơ ca, thi nhạc hoạ luôn có mối quan hệ chặt chẽ. Vì thế ngời ta mới nóilà: “Thi trung hữu nhạc”. Vậy nhạc điệu trong thơ là gì? .

Âm thanh chính là vỏ vật chất của từ. Chỉ có trong thơ mới có nhịp điệu, còn trong văn xuôi ngôn ngữ không đợc tổ chức thành nhịp điệu. Với thơ, nhịp điệu giữ một vị trí quan trọng. Sự tổ chức âm thanh vào một hệ thống nhịp điệu nào không

phải chỉ là sự sắp xếp một cách tự nhiên, cơ giới hay là sự kết hợp, liên kết một cách tuỳ tiện, ngẫu hứng. ở đây nó có vai trò trong việc thể hiện cảm xúc, tình cảm, của cảm hứng sáng tác. Và thực sự, ngời nghệ sĩ khi sáng tác, họ bị sức hút diệu kỳ của “Thi hứng”, có một nam châm hút mạnh mẽ nhiều khi chìm ngập vào thế giới của âm thanh, của bản nhạc muôn ngàn phức điệu. Thi nhân bớc vào thế giới của âm thanh không đến mức “quay cuồng” nh âm nhạc nhng cũng không thực sự bình thản phẳng lặng nh trong văn xuôi. Theo Puskin, thì trong lúc sáng tác đầu óc nhà thở tràn đầy âm thanh trong trạng thái hng phấ.

Quá trình sáng tác một bài thơ thờng bao giờ cũng đợc bắt đầu từ sự gợi ý nào đấy của những hiện tợng đời sống, của “mảng hiện thực màu mỡ” và có lẽ yêu cầu cuối cùng và cần thiết nhất là phải hớng đến một mục đích và chứa đựng một nội dung xã hội. Nhiều khi cũng có sự gợi ý ban đầu ấylà một ấn tợng về âm nhạc. Nhà thơ Sinlo có lúc đã nói lên thực tế đó trong kinh nghiệm sáng tác của mình: “tr- ớc hết tâm hồn tôi tràn ngập bởi một ý tởng âm nhạc nào đấy và t tởng thơ ca tìm đến tiếp theo. Khi tôi ngồi để làm một bài thơ cái mà tôi thờng xuất hiện trớc mắt tôi là yếu tố âm nhạc của bài thơ chứ không phảilà quan niệm rõ rệt về chủ đề ”.

Ta biết rằng, Xuân Diệu khi sáng tác bài thơ “Nguyệt cầm” chắc chắn ông cũng có sự gợi ý ban đầu là yếu tố âm nhạc, cung bậc thanh âm của nó. Vì thế mà khi ta đọc câu thơ: “Đàn ghê nh nớc, lạnh trời ơi” ta có cảm giác ẩn chứa trong đó là cả một nỗi niềm, một sự sợ hãi của thi nhân.

Hay Tế Hanh cũng tâm sự về sự gợi ý ban đầu của mỗi yếu tố âm nhạc khi viết bài “Mặt quê hơng”: “Trớc hết là do nhạc điệu, tôi thấy mấy tiếng có vần “ơng” nh gơng, quê hơng, mặt ngời thơng ít nhiều gợi cho mình một cảm xúc. Nghĩ đến ngời yêu, mình thấy ngay cái mặt là cái đẹp nhất và khi nghĩ đến ngời yêu, thì mình nhớ đến quê hơng, cũng nh khi mình nghĩ đến quê hơng thì mình nhớ đến ngờiyêu. Do đó, đoạn đầu tôi mở là:

Mặt em nh tấm gơng Anh nhìn thấy quê hơng rồi đoạn chót tôi gói lại:

Ôi chín năm nhớ thơng Mặt em là quê hơng”

Tuy nhiên, nói nh thế không có nghiã là chúng ta không biết đến nội dung của thơ. Chế Lan Viên đã nói: “Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào vực ý thì thơ sẽ sâu nhng dễ khô khan. Rơi vào vực nhạc thì thơ dễ say đắm lòng ngời nhng cũng dễ nông cạn”.

3.1.2. Tính chất phong phú về nhạc điệu của ngôn ngữ cũng nh nhịp điệu của thể thơ truyền thống của dân tộc đặt ra một yêu cầu lớn cho các nhà thơ. Nguyễn thể thơ truyền thống của dân tộc đặt ra một yêu cầu lớn cho các nhà thơ. Nguyễn Du dờng nh là cầu nối, là sự kết tinh giữa truyền thống và hiện đại, vì thế ông cũng chú trọng đúng mức vai trò của nhạc điệu trong thơ. Đó là nhạc điệu bên ngoài đợc tạo nên do những biện pháp nghệ thuật và chủ yếu hơn là cái bên trong của câu thơ - một phẩm chất có sự hài hoà giữa nội dung và hình thức. “ Truyện Kiều “ là điển hình tính nhạc trong thơ. Việc quan tâm thích đáng tới nhạc điệu của bài thơ vừa phù hợp với đặc trng của thơ, vừa phù hợp với tính chất giàu nhạc điệu của truyền thống ngôn ngữ và thơ ca dân tộc. Để khẳng định vai trò nhạc điệu trong thơ khi viết, Sống Hồng đã có quan niệm:

“Vần hay khồng tốt vẫn cho là thứ yếu Nhng vắng âm thanh réo rắt đó thành thơ”.

3.2. Tính nhạc trong thơ lục bát Truyện Kiều “ “

Thể thơ lục bát có một vị trí quan trọng trong các thể thơ ca truyền thống. Câu thơ lục bát mang tính chất độc đáo nhờ vào cấu tạo và nhịp điệu của câu thơ. Nếu nh trên nền thanh bằng, câu thơ lục bát có âm hởng trữ tình rất ngân vang, khi thì dìu dặt, thiết tha, vui tơi thì trên nền của thanh trắc âm hởng đó dờng nh có sự trúc trắc, lắng xuống, vừa đau đớn xót xa vừa buồn thảm . Vì thế mà câu thơ lục bát giàu nhạc tính. Do đó, khi Nguyễn Du chọn thể thơ truyền thống này để viết “ Truyện Kiều “ , đó là dụng ý của ông, hay nói cách khác ông có ý thức trong việc lựa chọn hình thức để tạo tính nhạc cho bài thơ, kiệt tác của mình.

Nguyễn Du là nhà thơ truyền thống, có hơi hớng hiện đại. Ông đã chú ý đến mức tới vai trò nhạc điệu trong khi viết “ Truyện Kiều “ và đã trở thành kiệt tác –

xứng đáng là tác phẩm xuất sắc của nền văn học Việt Nam nói riêng và văn học thế giới nói chung.

Ai đó đã từng nói: “ Truyện Kiều “ đã trở thanh món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của ngời dân. Ngời ta bói Kiều,lẫy Kiều và đặc biệt là ngâm Kiều rất nhiều, rất hay và hầu nh ai cũng thuộc. Để có đợc điều đó phải chăng “ Truyện Kiều “ có nhạc điệu, một thứ nhạc tâm tình riêng thấm vào lòng ngời, để rồi khi độc ngời ta đọng lại đó là cả nỗi lòng hay trở thành một thứ “Thi tại ngôn ngoại” của Tố Nh.

Cái nền nhạc hay cái bản lề của Nguyễn Du trong kiệt tác “ Truyện Kiều “ tr- ớc hết là ông đã kế thừa, sử dụng một cách nhuần nhuyễn và tài hoa thể thơ truyền thống dân tộc (đặc biệt là ca dao). Vì thế mà trong “ Truyện Kiều “ có hơi hớng ca dao, có nhạc điệu vừa thiết tha, và dần trải, vừa ngắt quảng đứt đoạn, vừa lên bổng vừa xuống một cách trầm lắng nh cụôc đời của Thuý Kiều vậy.

Mặt khác, nhạc điệu trong “ Truyện Kiều “ không chỉ đợc tạo ra do nguyên nhân trên mà còn tạo ra ở sự điêu luyện của Nguyễn Du trong việc phối thanh. Ta biết, trong thơ thanh điệu có giá trị âm nhạc rất lớn. Vì nhạc điệu đợc tổ chức bằng âm tiết, và mỗi âm tiết đợc quy định bằng một thanh điệu nhất định. Nếu ta đặt riêng thanh điệu thì bản thân nó chẳng có ý nghĩa gì, có hay chăng chỉ là dấu và dấu để nhận biết mặt chữ. Nó chỉ có thể tác động đến ngời độc bảng cách phối hợp thanh lại theo một sự hài hoà nhất định. Vì thế thanh điệu mới có thể tác động mạnh mẽ, có sức lôi cuốn ngời đọc đến thế.

ở chơng hai, chúng ta đã xét sự phối điệu trong lục bát “ Truyện Kiều “ và phần nào lý giải đợc vai trò của luật phối thanh đối với nhạc trong “ Truyện Kiều “ Nguyễn Du.

Ví dụ: Với khuôn thanh: “Huyền – ngang ( ) … ( )… ngang – huyền”: - Từ con (lu lạc) quê ngời

- Lời quê (chắp nhặt) dông dài

Những câu thơ thế này có nhạc tính êm ái hơn , du dơng hơn.

Ngời nách (thớc, kẻ) tay dao.

Câu thơ thế này có nhạc tính kịch hơn, nghĩa là có gì đó không du dơng mà dự báo một điều chẳng lành.

Hoặc trong cấu trúc:

“Nhị” “Lục” ”Bát”

Dòng sáu: Huyền ngang

Dòng tám: Huyền huyền ngang

Cũng góp phần qua trọng trong việc tạo nhạc tính cho thơ: Ví dụ:

Dới cầu nớc chảy trong veo

Bên cầuliễu bóng chiều thiết tha

“Nhị” “Lục” ”Bát”

Dòng sáu: Ngang huyền

Dòng tám: Ngang ngang huyền

Ví dụ:

Long lanh đáy nớc in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

Ngoài ra, sự hiệp vần và cách nhịp cũng là yếu tố quan trong tạo nên tính nhạc trong lục bát “ Truyện Kiều “ .

Tóm lại, cũng nh nội dung và các mặt khác của hình nghệ thuật, nhạc điệu trong “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du vừa mang tính quần chúng, tinh thần dân tộc sâu sắc, bình dị vừa bác học, tính nghệ thuật cao. Những t tởng, tình cảm, những hiện thực của xã hội phong kiến suy tàn quyện với sự hài hoà của âm thanh tiết tấu, nhịp điệu trong “ Truyện Kiều “ đã đivào tiềm thức, vào tâm hồn ngời việt một cách tự nhiên thoải mái. vì thế “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du dễ rung động lòng ngời, làm ngời đọc một lần nữa đồng sáng tác với thi nhân, và đặc biệt với số lợng câu lớn (3254 câu) nhng độc giả vẫn đọc và dễ nhớ, dễ thuộc.

Kết luận

Có những tác phẩm văn học thiên tài, kết tinh văn hoá tinh thần của một đất nớc, phô bày vẻ đẹp của một thứ tiếng, biểu hiện tài hoa của một dân tộc. Một tác phẩm văn học trong đó có tác phẩm thơ bao gồm sự thống nhất của 4 hệthống: T t- ởng, chủ đề, hình tợng, cấu tạo ngôn ngữ. Hệ thống ngôn ngữ đợc xây dựng theo quy luật phát triển của các mối quan hệ ngôn ngữ trong tác phẩm giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt trong tác phẩm văn học. Hệ thống ngôn ngữ làm nên mặt hình thức, tức là cơ cấu tổ chức ngôn từ bằng vật liệu ngôn ngữ: Âm thanh, từ, câu và cao nhất là văn bản. Trong tác phẩm thơ, yếu tố ngôn ngữ là một vật liệu xây dựng nên tác phẩm, đóng vai trò hết sức quan trọng. Các yếu tố ngữ âm bao gồm: Thanh điệu, vần Trong đó sự hoà phối thanh điệu là một yếu tố quan trọng tạo nên hình thức…

cho thơ và làm cho thơ khác văn xuôi. Đặt ra và giải quyết vấn đề phối thanh trong “ Truyện Kiều “ Nguyễn Du, tác giả khoá luận không có tham vọng đa ra những kiến giải mới về ngôn ngữ bởi đây là một vấn đề lớn mà từ lâu các nhà ngôn ngữ học trong và ngoài nớc đã nghiên cú công phu. Trong khả năng và điều kiện cho phép, ngời viết mới bớc đầu tìm hiểu luật phối thanh trong thơ lục bát của một nhà thơ cụ thể. Sau đây là kết quả thu đợc của khoá luận:

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 82 - 87)