Lụât phối thanh trong câu bát

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 60 - 65)

- Khuôn thanh:

2. Lụât phối thanh trong câu bát

Chúng ta đã khảo sát các khuôn thanh ở câu lục, bây giờ tiếp tục khảo sát các khuôn thanh ở câu bát.

Với 1627 câu bát “ Truyện Kiều “ thì có 119 câu phối thanh đúng luật “BB TT BB TB” (Trong đó tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 tuy cùng thanh bằng nhng phải đối nhau về âm vực). Với tỷ lệ này thì số câu bát phối thanh đúng luật trong “ Truyện Kiều “ cũng tơng đối nhiều.

Ví dụ:

- Gia t nghĩ cũng thờng thờng bậc trung (câu 12) - Văn chơng nết đất, thông minh tính trời (câu 150)

Nh vậy cũng nh câu lục, câu bát cũng phối thanh hợp cách chiếm số lợng cũng tơng đối cao. Đây chính là sự tiếp thu truyền thống về hình thức trong sự diễn đạt ý tứ cũng nh nội dung của “ Truyện Kiều “ . Điều đó cũng chứng tỏ Nguyễn Du cũng có sự chi phối của quy luật phối thanh. Nhng không phải vì thế mà làm cho thơ ông đpn điệu, nhàn chán, ngợc lại nó vẫn vần rè, dễ đọc và dễ thuộc.

Nếu xét ở các vị trí “Nhất, tam, ngũ, thất” của câu bát (“nhất tam ngũ bất luận”) thì ta có các khuôn thanh sau:

* Mẫu 1: Các khuôn thanh:

1. BBB T BBBB (83 câu): Mình làm mình chịu kêu ai thơng

2. BBB TT BBB (91 câu): Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi

3. BB TTT BTB (101 câu): Hồ Công đến lúc rạng ngày nhớ ra

4. BB TTT BBB (90 câu): Đờng kia nỗi nọ ngổn ngang bời bời

5. BB TT BBBB (71 câu): Thôi thôi vốn liếng đi đời nhà ma

6. BBB TT BTB (99 câu): Cời rằng: tri kỷ trớc sau mấy ngời

7. BBB TBB TB (92 câu): Lời lời châu ngọc. hàng hàng gấm thêu

Các khuôn thanh này có đặc điểm chung: Mở đầu hai thanh bằng kết thúc bằng một thanh bằng. Nhìn qua ta thấy ở đây thanh bằng xuất hiện một cách dày đặc, tuy vậy giọng điệu trong “ Truyện Kiều “ không phảilà bằng bằng hay trầm trầm mà có sự lên bổng xuống trầm. Nếu xem xét kỹ kơn ta sẽ thấy ở đây tuy xuất hiện nhiều thanh bằng nhng không đơn giản chỉ là thanh bằng mà ở đó có sự đan

xen giữa thanh bằng cao (thanh bằng thuộc âm vực cao – thanh ngang) và thanh bằng thấp (thanh bằng thuộc âm vực thấp – thanh huyền) một cách hài hoà cân đối. từ đó tạo nên nhạc tính cho câu thơ không đơn điệu, nhàn chán.

Chẳng hạn khuôn thanh toàn thanh bằng chỉ có vị trí bắt buộc tiếng thứ 4 là thanh trắc “BB BT BB BB” có sự đan xen phối điệu trầm bổng nh sau:

“Huyền huyền ngang ngã huyền ngang ngang huyền”: Thì đà trâm gãy bình rơi bao giờ

“ Ngang ngang ngang sắc huyền huyền ngang ngang “: Dây loan xin nối cầm lành cho ai

…………..……..

Điều bất ngờ, thú vị đó là sự đăng đối cân xứng về bằng trắc thật điêu luyện, thật tài hoa ở 4 chữ “ Nhất tam ngũ thất “ của khuôn thanh này. Đây là 4 chữ đợc phép tự do mang một trong sáu thanh: ngang, hỏi, ngã, nặng, sắc, huyền. Để thấy đ- ợc điều này bằng trực giác chúng tôi sẽ dùng hình vuông đen biểu hiện cho thanh bằng, hình vuông trắng biểu hiện cho thanh trắc. Ta có sơ đồ sau vừa đồng nhất vừa tơng phản giữa các khuôn thanh:

Nhất Tam Ngũ Thất 1 2 3 4 5 6 7

Bỏ qua vị trí thứ nhất toàn thanh bằng, nhìn toàn cảnh bảy khuôn thanh này ta thấy một bức tranh khá đẹp về sự phân bố bằng trắc ở 3 chữ lẻ “ tam, ngũ, thất“ về sự tơng phản và đồng nhất: Nhất Tam Ngũ Thất 1 2 3 4 5 6 7

Các khuôn thanh tơng phản nhau 4 và 5, 3 và 6,1 và 7. Các khuôn thanh đồng nhất với nhau:không có

Các khuôn thanh vừa đồng nhất vừa tơng phản: 3 và 4, 5 và 6,1 và 2 (đồng nhất với nhau ở vị trí chữ tam, chữ thất khác biệt nhau ở chữ ngũ ) 6 và 7 ( đồng nhất với nhau ở hai chữ ngũ và thất, khác biệt nhau ở chữ tam )

Nh vậy, ta thấy rằng cái gọi là “ nhất tam ngũ bất luận “ ở câu bát hoá ra đối với các bậc thi nhân không phải lúc nào cũng tự do hoàn toàn, mà phải là “ tự do trong khuôn khổ “.

* Mẫu 2: Các khuôn thanh:

1. TB TTT BTB ( 113 câu ): Đục nh nớc suối mới sa nửa vời

2. TBB TT BTB ( 138 câu ): Một đoàn mừng thọ ngoại hơng mới về

3. TBB TBBBB ( 73 câu ): Đã mòn con mắt phơng trời đăm đăm

4. TB TTT BBB ( 110 câu ): Sớm khuya tiếng hạc tiếng đàn tiêu dao

5. TBB TBB TB ( 115 câu ): Hỏi quê rằng: Huyện Thanh Lâm cũng gần

6. TT BTBB TB ( 1 câu ): Nỡ đoạ đày trẻ, càng oan khốc già

7. TBB TT BBB ( 132 câu ): Tốt chirớc tiếng ghen vào mình

8. TB TT BBTB ( 139 câu ): Bây giờ vợt biển ra khơi quản

9. TB TT BBBB ( 59 câu ): Dấu xe ngựa đá rêu lờ mờ xanh

Cũng nh các khuôn thanh trên, các khuôn thanh này có đặc điểm chung: mở đầu bằng hai thanh trắc và thanh bằng, kết thúc bằng hai thanh bằng.

Chúng ta xét toàn bộ câu bát nh khuôn mẫu trên cũng thấy hiện lên một bức tranh phân bố khá đẹp của các thanh trắc ở các chữ lẻ “ Nhất, tam, ngũ, thất” về sự đồng nhất và tơng phản nh sau:

Nguyễn Thị Nhung ` ngành ngôn ngữ 63

Nhất Tam Ngũ Thất 1 2 3 4 5 6

Qua bẳng trên ta thấy sự đồng nhất và tơng phản xảy ra ở 3 vị trí “ tam, ngũ, thất “:

Các khuôn thanh tơng phản nhau: 1 và 6,3 và 5,7 và 4,8 và 2

Các khuôn thanh vừa đồng nhất vừa khác biệt: 8 và 1,7 và 5,3 và 4 ( đồng nhất ở chữ ngũ, còn đối nhau ở chữ tam và chữ thất); 1 và 2, 4 và 5 đồng nhất ở 2 vị trí chữ tam, chữ thất, đối nhau ở chữ ngũ).

Nh chúng ta đã biết, theo âm luật thơ lục bát, câu 8 thực ra lặp lại câu 6 về bằng trắc ở sáu chữ đầu chỉ khác nhau ở tiếng thứ 6 và thứ 8 phải đối thanh, không đợc dùng một loại thanh bằng ( phải khác nhau về âm vực). Do đó, lẽ tự nhiên là câu bát nhà thơ có quyền tuỳ ý bằng trắc ở các tiếng lẻ “ nhất, tâm, ngũ , thất”. Tuy nhiên cũng nh ở câu lục, khi biến hoá thanh điệu ở một tiếng nào đo, nhà thơ không chỉ không dự tính đến các tiếng còn lại trớc hoặc sau, sao cho âm điệu câu thơ hài hoà du dơng, lên bổng xuống trầm. ở đây việc lựa chọn các thanh điệu cho câu thơ, bài thơ vừa có gì đó rất chung nhng cũng rất riêng của từng tác giả, từng nhà thơ …

Với Nguyễn Du, khi đặt thanh bằng (thay vì thanh trắc) ở tiếng lẻ thứ ba thì sau đố đối lập lại ông đặt ở tiếng lẻ thứ 5 và thứ 7 là thanh trắc.

Ví dụ:

Trời xanh quen thóihồng đánh ghen

Tam sơng đầu ngõ, vén mây giữa trời

So sánh với thơ Tố Hữu:

Chang chang cồn cát nằng tra Quảng Bình

Và ngợc lại, khi vị trí thứ ba đợc gieo bằng thanh trắc (đúng thanh điệu) thì ông lại đối lập thanh bằng, ở tiếng lẻ thứ 5 và thứ 7:

Tin sơng luống những rày trông mai chờ

Dang tay dập liễu vùi hoa tơi bời

So sánh với thơ lục bát Tố Hữu:

Bâng khuâng nhớ cụ thơng thân nàng Kiều

đền độc cớc tiên yêu đời

“ Truyện Kiều “ ngoài biến thể thanh điệu ở các vị trí tự do một, ba, năm, bảy thì trong câu bát của Nguyễn Du còn xây ra một số trờng hợp biến thể khác.

Biến thể thanh điệu ở các vị trí bắt buộc hai, bốn, sáu, tám trong “ Truyện Kiều “ hầu nh không có, so sánh với thơ lục bát Tố Hữu và ca dao thì vẫn có sự biến thể. Điều này chứng tỏ Nguyễn Du phần nào tuân thủ nguyên tắc truyền thống của thể thơ dân tộc, đặc trng tiêu biểu cho lục bát Việt Nam.

So sánh với thơ lục bát Tố Hữu: Choa đói chao rét bây thù chi choa

Ma ớt dầm dề gió buốt chân tay

áo chiếu tan tành em rét buốt sơng

So sánh với ca dao:

Đã khéo chiều chồng lại khéo nuôi con

áo rách khéo hơn lành vụng may

Nh vậy, sự biến cách trong “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du hoàn toàn không phải ngẫu nhiên và tuỳ tiện. Có thể trong ca dao và thơ lục bát Tố Hữu có sự biến cách ở các tiếng bắt buộc nhng “ Truyện Kiều “ lại không có. Đó cũng là một điệu rất dẽ hiểu và đơng nhiên. Bởi “ Truyện Kiều “ là một kiệt tác mang đậm phong cách Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w