- Khuôn thanh: “Nhị “ “Lục” “Bá t“
2. Nguyễn Du là một nhà thơ có cá tính sáng tạo và phong cách riêng Chúng ta may mắn có đợc “ Truyện Kiều “, nhờ đó mà văn hoá Việt Nam rạng rỡ, vẻ đẹp
ta may mắn có đợc “ Truyện Kiều “, nhờ đó mà văn hoá Việt Nam rạng rỡ, vẻ đẹp của tiếng việt đợc tôn xng, tài năng ngời việt đợc khẳng định. Để làm nên cá tính và phong cách sáng tạo nghệ thuật, hun đúc một tài năng của lục bát “ Truyện Kiều “, Nguyễn Du là các yếu tố ngữ âm: Vần , thanh điệu nhng yếu tố thanh điệu thể hiện rất nỗi bệt. Trong lục bát “ Truyện Kiều “ , Nguyễn Du luôn luôn tạo nên sự hài hoà cân đối cho thơ bằng cách phối điệu bằng trắc, trầm bổng ở các âm tiết trên câu thơ dòng thơ của tác phẩm. Sự phối thanh trong lục bát “ Truyện Kiều “ không chỉ dừng lại ở chính thể (phối thanh đúng luật – nghĩa là theo mô hình lý tởng) mà còn cả biến thể, từ đó tạo nên âm hởng cho câu thơ hài hoà, phong phú, đa dạng và cũng cũng chính điều này mà “ Truyện Kiều “ đợc nhiều ngời thuộc và một số câu Kiều đã biến thàn tục ngữ, ngạn ngôn thông dụng. Nó luôn luôn lôi cuốn ngời đọc bằng nhạc tính, bằng sự phối điệu của nó, và thanh điệu là một trong những yếu tố tạo nên vần điệu, nhịp điệu, nhạc điệu Do đó sự phong phú của thanh điệu (hay luật…
phối thanh ) dẫn đến sự đa dạng phong phú của các yếu tố đó. Vì thế mà cho đến ngày nay, “ Truyện Kiều “ vẫn còn là một mẫu mực mà bao nhà thơ, nhà văn đanh cố gắng bắt chớc (vì ít có một nhà văn, nhà thơ nào sử dụng một bút pháp lắm màu lắm vẽ đến thế). “Giá trị của “ Truyện Kiều “, ngoài chủ nghĩa nhân đạo của nó, rất đẹp, rất dân tộc, nhẹ nhàngmà ý nghĩa sâu xa” (Báo Nhân Dân – ra ngày 25 tháng 9 năm 1955). Thơ của Nguyễn Du cũng chính là tâm hồn ông, là tình cảm cảm xúc của một nghệ sĩ có trái tim lớn.