Một tác phẩm văn học cụ thể chân chính, không thể không có nghệ thuật cũng nh nội dung Và bất cứ một yếu tố hình thức nào cũng tồn tại vì nó biểu đạt

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 88 - 90)

- Khuôn thanh: “Nhị “ “Lục” “Bá t“

3.Một tác phẩm văn học cụ thể chân chính, không thể không có nghệ thuật cũng nh nội dung Và bất cứ một yếu tố hình thức nào cũng tồn tại vì nó biểu đạt

cũng nh nội dung. Và bất cứ một yếu tố hình thức nào cũng tồn tại vì nó biểu đạt nội dung (hay nói cách khác đó là mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt). Sự phối thanh trong lục bát “ Truyện Kiều “ là yếu tố hình thức góp phần thể hiện nội dung t tởng, ý nghĩa với sức mạnh riêng bàng những kiến tạo âm thanh của

qua sự phối thanh và ý nghĩa biểu trng của nó. Cái chủ yếu ta nắm đợc ở đây không phải là ở chổ Nguyễn Du phối điệu trầm bổng, bằng trắc ra sao mà phải cần nhìn các kết hợp tạo sự hoà âm nh vậy của thanh điệu sẽ đợc gì về nội dung đức độ nào.

Đối với việc thởng thức thơ nói chung và “ Truyện Kiều “ Nguyễn Du nói riêng thì những hiểu biết về ngữ âm trong hoạt động phối thanh là cơ sở cần thiết để độc giả thấy đợc cái riêng, độc đáo trong cách vận dụng ngôn ngữ của thi nhân, từ đó nhận ra những giá trị mà nó đem lại, đánh giá, nhận xét đợc cái hay, cái dở, cái hồn hay xơ cứng trong thơ.

Trong việc giảng dạy “ Truyện Kiều “ ở trờng phổ thông, việc chú ý khai thác sự phối thanh và giá trị ngữ nghĩa của nó là một hớng khai thác hết sức bổ ích, thú vị và cần thiết. Hiện nay, chúng tôi biết “ Truyện Kiều “ đợc đa vào giảng dạy ở trờng phổ thông với số lợng đoạn trích đáng kể (đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu). Do đó khi giảng dạy các đoạn trích trong “ Truyện Kiều “ Nguyễn Du , chúng ta cần chú ý đến luật phối thanh trong từng đoạn cụ thể để giúp học sinh đọc diễn cảm, cảm thụ đợc cái thần cái hồn của thơ một cách sâu sắc thông qua nhạc điệu. Từ đó hiểu đúng âm hởng và nội dung của đoạn trích “ Truyện Kiều “ phát hiện ra nét tinh tế nằm ở ngoài lời trong thơ Nguyễn Du .

Với việc khảo sát luật phối thanh trong lục bát “ Truyện Kiều “ Nguyễn Du, hy vọng những kết quả của khoá luận sẻ giúp một vaì t liệu thú vị, bổ ích cho giáo viên trong việc giảng dạy một số đoạn trích cụ thể của “Đoạn trờng tân thanh” ở ch- ơng trình văn học trờng phổ thông tốt hơn ./.

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 88 - 90)