Mối quan hệ giữa thanh điệu và nhịp điệu.

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 78 - 82)

- Khuôn thanh: “Nhị “ “Lục” “Bá t“

2. Mối quan hệ giữa thanh điệu và nhịp điệu.

2.1. “Nhịp điệu là xơng sống của thơ. Thơ có thể bỏ vần nhng không thể vứt bỏ nhịp điệu ” (Phan Ngọc, 2003, trang 269 ). bỏ nhịp điệu ” (Phan Ngọc, 2003, trang 269 ).

Nhịp điệu trong thơ xuất hiện trên cơ sở nhịp của giao động, nhịp của cơ thể con ngời. Nhịp là sự nối tiếp của các tiếng xếp thành từng khung đều đặn, của giọng nói theo thời gian. Lúc đầu khiêu vũ, thơ ca âm nhạc có chung nguồn góc là sự vận động nhịp nhàng của con ngời lao động gồm cơ thể và lời nói. Trong quá trình phát triển, dờng nh không còn sự hoà trộn nữa các trạng thái cảm xúc của con ngời đợc thể hiện bằng bai hát, bằng lời thơ và cũng từ đó thơ bắt đầu tách dần ra. Thơ là sự thể hiện những rung cảm, những biến thái tinh vi của cảm xúc. Thơ thể hiện một câu chuyện, có sự rung động nội tâm của riêng nó và độc lập với hình thức nhịp điệu. Nhịp trong thơ còn phụ thuộc vào nhịp thở, nhịp thơ có liên quan đến tình cảm, cảm xúc. Các nhà tâm lý học đã xác định rằng: Khi ta vui vẽ ta thở 17 nhịp / phút, khi buồn nhịp lại giảm đi còn 9 nhịp / phút, khi sợ hãi thở 64 hịp / phút, khi tức dận 10 nhịp / phút. Điều đó có thể khẳng định rằng nhịp thơ chịu sự chi phối của tình cảm, cảm xúc.

Thơ là thế giới của tâm hồn, là kĩnh vực thể hiện tình cảm rất mạnh. Các trạng thái rung động biến thái tinh vi của cảm xúc đều nảh hởng rất lớn đến nhịp của câu thơ, bài thơ Tsmanep Ski khẳng định. “Nhịp điệu của bài thơ trên bản chất chất liệu ngôn ngữ, dù có cấu tạo bài thơ có riêng biệt và có đặc thù bao nhiêu đinữa thì cơ cấu ấy cũng thuộc về ngôn ngã và không đợc lặp đi lặp lại ngoìa dới hạn của cái hình thức dân tộc. Trong lời nói ” (Dẫn theo Bùi Công Hùng, 1938, trang 168).

Và để khẳng định thêm phần quan trọng của nhịp thì trong “làm thơ nh thế nào ?” Maiacop Xki cũng đã nói rõ vai trò của nhịp: “nhịp đi là sức mạnh cơ bản năn lợng cơ bản của câu thơ. Sự ngăt đoạn và ngắt nhịp của bài thơ hệ trọng hơn

việc chấm câu việc chấm câu đợc dùng cho khuôn sáo cũ, nó phải phục tùng ngắt đoạn và nhịp. Nhịp là sáng tạo những khoảng cách và tổ chức thời gian phải đợc dựa vào những quy tác cơ bản của mọi SGK thực hành về thơ.Vịêc thể hiện nhịp trong thơ, thể hiện bản sắc của từng nhà thơ”.

Khác với nhịp điểutong văn xuôi, nhịp điệu của câu thơ xuất hiện trên cơ sở lặp lại và luôn phiên các đơn vị âm luật theo sự cấu tạo của ngôn ngữ. Đơn vị đầu tiên của nhịp là âm tiết (quan trọng là vần và thanh điệu).

Thế giới nghệ thuật cũng là một sự đa dạng và trong thơ cũng vậy. Ta thấy rằng cách ngắt nhịp, tạo nhịp trong thơ là rất đa dạng, có nhiều kiểu tuỳ câu tuỳ loại. Mặt khăc, tuỳ theo đặc điểm ngôn ngữ của một dân tộc mà hệ thống nhịp điệu trong câu thơ, bài thơ, những sắc thái tu từ, những cách vận dụng và sáng tạo ngôn ngữ cũng có những điều khác nhau.

2.2. Nhịp điệu trong câu thơ tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ tống ngôn ngữ của từng dân tộc ngữ của từng dân tộc

Mỗi dân tộc với truyền thống văn hoá khác nhau vì thế mà trong hoạt động sáng tác văn học của các nớc đều có bản sắc riêng. Việt Nam chúng ta cũng thế, với các thể thơ đặc trng thuần việt nh: Lục bát ta thấy rằng nhịp điệu, thanh điệu của thơ ca Việt Nam chủ yếu dựa vào sự hài hoà đối lập về thanh điệu bằng trắc của các từ và các đoạn tiết cấu. Các thể thơ cách luật đều có những nguyên tắc quy định về sự hoà thanh và phối thanh giữa bằng trắc. Đó là một cơ sở quan trọng của thi pháp.

Nhịp điệu trong thơ Vịêt Nam không chú ý đến phân biệt độ dài ngắn cảu các âm tiết mà chủ yếu là sắc độ cao thấp, âm điệu trầm bổng hoặc ngân vang của các từ. Ngôn ngữ thi ca Việt Nam giàu nhạc điệu dễ hiệp vấn và thói quen sử dụng của ngời việt là lối nói vần vè. Điều đó đợc đúc kết trong thành ngữ, tục ngữ. Ngay trong hai loại này cũng có nhiều hình thức hiệp vẫn hoặc gieo vần chân hoặc gieo vần lng Nguyên tắc đối thanh theo luật bằng trắc của các từ các đoạn tiết tấu trên…

nền của thanh bằng tạo điều kịên rất thuận lợi cho nhịp điệu câu thơ trôi chảy, nhiều cùng bậc màu sắc Chế Lam Viên có nhận xét về ngôn ngữ Vịêt Nam: “một thứ tiếng đơn âm nhng đa thanh làm cho câu thơ vừa ngẵn gọn, vừa giàu tính chất

âm nhạc ”. Tiếng nói trầm bổng nhiều màu sắc ngân ngang của thơ đã tạo cho thơ nhiều khả năng biểu hịên cảm xúc. Làm cho ngôn ngữ giàu tính chất biểu cảm.

Có thể khẳng định một điều thanh điệu của từ , thanh điệu của tiết tấu đều tham gia vào tổ chức nhịp điệu. Nó toát lên từ nội dung gắn chặt với nội dung và cũng thể hiện nội dung.

Ví dụ:

Tán Đà trong hai câu thơ:

Tài cao phận thấp chí khí uất “BBTTTTT” Giang hồ mê chơi quên que hơng “BBBBBBB”

Đã sử dụng một nhịp điệu đặc biệt trên sự đối lập một cách tối đa về thanh điệu. Câu thơ trên là một tình thế tấn công, một cảnh ngộ uất ức. Câu thơ bị dồn chặt, đống chặt bởi những từ ngắn mang thanh trắc giống nh tâm trạng của tác giả lúc bấy giờ. Câu thơ là một sự kìm nống sự uất ức để rồi “bung” ra khi đến câu thứ hai. Câu thơ sau là một hớng gải quyết tiêu cực và buông xuôi. Toàn bộ câu thơ trôi theo trên thanh bằng nh một sự buông thả không có phơng hớng. Câu thơ này có hai nhịp điệu sát đúng với nội dung muốn diễn tả.

2.3. Nhịp trong lục bát Truyện Kiều cũng chịu“ “ sự chi phối của luật bằng trắc bằng trắc

Nhịp của bài thơ cũng nh nhịp của bản nhạc. Trớc hết phải có một nhịp cơ bản, rồi trên các nhịp cơ bản ấy tạo ra những biến thế khác để đem đến tính đa dạng.

Ta biết rằng, trên nền của thanh bằng tạo cho câu thơ một âm hởng trầm lằng ngân vang. Nhịp điệu trong thơ lục bát chủ yếu là nhịp chẵn 2/2/2 dòng lục 2/2/2/2 hoặc 4/4 hoặc /2/2/4 dòng bát. Nhịp cơ bản của “ Truyện Kiều “ cũng nh của mọi bài thơ lục bát là nhịp đôi.

Dới cầu / nớc chảy/ trong veo “TB TT BB”

Bên cầu / tơ liễu / bóng chiều / thớt tha “BB BT TB TB”

Tuýêt in / sắc ngựa / câu giòn “TB TT BB”

Theo Phan Ngọc trong tìm trong tìm hiểu phong Nguyễn Du trong “ Truyện Kiều “ về nhịp có ý kiến đó là: Nhận xét đầu tiên là số câu chia làm hai vế cân đối 3 – 3 hay 4 – 4, chiếm một tỷ lệ lớn. Trong “ Truyện Kiều “ có 80 câu theo nhịp 3/3 (tỷ lệ 4,9 %. Trong đó 1627 câu lục của toàn bộ tác phẩm. Lại có 312 câu theo nhịp 4/4 tỷ lệ 19,1%). Nếu ta tính trung bình thì cứ 20 câu lục sẽ có một câu theo nhịp 3 – 3, và cứ 5 câu bát sẽ có một câu theo nhịp 4/4. Đó là một tỷ lệ hết sức cao nếu nh ta biết toàn bộ ca dao hầu nh không có nhịp đôi và loại truyện nôm, dân gian nh: Thạch Sanh cũng hầu nh không biết đến nhịp này. Đặc biệt là loại nhịp 3/3 lại càng đặc biệt”.

Nh vậy ngoài cách ngắt nhịp thông thờng nh thơ lục bát (2/2/2, 2/2/2/2) thì trong “ Truyện Kiều “ còn có nhiều cách ngắt nhịp khác nhờ vào sự phối hợp bằng trắc trong thơ , nhằm thể hiện nội dung, tình cảm phong phú đa dạng.

Ví dụ:

- Hoa cời / ngọc thốt đoan trang

Mây thua nớc tóc/ tuyết nhờng màu da

- Làn thu thuỷ/ nét xuân sơn

- Ngời yểu điệu/ kẻ văn chơng

Hay:

- Chiếc thoa/ với bức tờ mây “TB TT BB” Duyên này thì giữ/ vật này/ của chung “BB BT TB TB

Chính cách ngắt nhịp 2/4 ở câu lục và 4/2/2 ở câu bát ở trên đã diễn tả đợc tâm trạng đau đớn, xót xa của Thuý Kiều khi trao duyên cho em.

Hay ngắt nhịp ở câu thơ:

Nửa chừng xuân/ thoắt gãy cành thiên hơng

ở đây cách ngắt nhịp 3/5 là cách ngắt rất đặc biệt trong “ Truyện Kiều “ d- ờng nh đó là một dụng ý nghệ thuật để Nguyễn Du thể hiện đợc số phận bạc mệnh của ngời con gái tài sắc. Và có lẽ dặc biệt hơn cả là số lợng câu thơ ngắt nhịp 3/3, 4/4 tạo nên sự tiến đổi của câu lục, câu bát xuất hiện khá nhiều trong “ Truyện Kiều “ . Đó không phải là điều ngẫu nhiên, ví dụ:

- Khi tựa gối / khi cúi đầu

Khi chín khúc/ khi chau đôi mày

- Ngời nách thớc/ kẻ tay dao

Đầu trâu mặt ngựa/ ào ào nh sôi

Nhịp điệu có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với thơ. Nó nh một sức mạnh hỗ trợ về một khía cạnh nào đó nh một sức mạnh tự thân nó tạo điều kiện để nâng cao tính cảm xúc, cảm xúc có lúc ở cao trào nhng cũng có lúc chìm lắng vào dòng suy tởng. Trong “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du, nhịp điệu giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có những cách ngắt nhịp chỉ dờng nh “ Truyện Kiều “ mới có. Trong nhiều dáng vẻ, màu sắc của mình, nhịp điệu bao giờ cũng pháthuy sức mạnh của nó, lôi cuốn, hấp dẫn, tha thiết và lay động lòng ngời. Nhịp điệu của “ Truyện Kiều “ là sự kết hợp cách ngắt nhịp truyền thống chẵn chẵn, cộng với sự sáng tạo và phá cách ở các nhịp lẻ lẻ đã đa chúng ta vào thế giới của những số phận mong manh, chìm nổi, cũng nh những hạnh phúc, đớn đau của Thuý Kiều – nhân vật chính.

Mõi ngời nghệ sĩ đều có cá tính, phong cách riêng và mỗi bài thơ trong điệu cảm xúc, trờng độ và sắc thái riêng của nó đều có một nhịp điệu với một vẻ đẹp riêng. Điều quan trọng là phải tìm đợc nhịp điệu của từng câu thơ trong toàn bộ bài thơ (cụ thể đây là kiệt tác “ Truyện Kiều “ ). Khi ta xác định đợc nhịp điệu của câu thơ cũng là lúc ta thấy đợc cái hay, cái đẹp của bài thơ, giúp ta đọc đúng, diễn cảm và đọc hay nó.

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w