Quan hệ giữa thanh điệu với vần Quan hệ giữa thanh điệu và vần

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 76 - 78)

- Khuôn thanh: “Nhị “ “Lục” “Bá t“

1. Quan hệ giữa thanh điệu với vần Quan hệ giữa thanh điệu và vần

1.1. Quan hệ giữa thanh điệu và vần

Khi xét một bài thơ lục bát, việc đầu tiên ta chú ý đến là vần và thanh điệu. Bởi thanh điệu chính là yếu tố tham gia hiệp vần và cũng là một trong tiêu chí để phân loại vần (trắc, bằng). Điều đó cũng có thể khẳng định rằng mối quan hệ giữa vần và thanh điệu là rất chặt chẽ.

Trong thơ ca nói chung và trong “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du nói riêng tất cả các yếu tố của âm tiết tiếng vịêt đều tham gia vào việc tạo vần thơ và âm hởng hài hoà cân đối cho thơ. Trong tất cả các yếu tố đó, thì thanh điệu vẫn là một trong những âm thanh đắc dụng nhất, không thể không có trong khi sáng tác thơ. Để khẳng định đợc tầm quan trọng của thanh điệu cũng nh mối quan hệ của nó với vần. Các nhà nghiên cứu cũng đa ra những định nghĩa, những ý kiến cho vấn đề này. Chẳng hạn nh ông Dơng Quảng Hàm đã viết: “vẫn là những âm thanh hoà hiệp đặt vào 2 hay nhiều câu để hởng ứng nhau”. Cũng theo quan điểm này, nhà nghiên cứu Nguyễn Lơng Ngọc cho rằng: “Sự lặp lại những thanh dọc hay theo một âm ở cuối hay khoảng giữa dòng thơ để tăng tiết tấu và sức biểu hiện của từ gọi là vần”. (Nguyễn Lơng Ngọc – 1960 trang 181 ).

Trong các công trình nghiên cứu của các nhà ngôn ngã khi tiếp cận vần thơ dới gốc độ ngôn ngữ (hơn một thập kỷ lại đây) nh: Nguyễn Phan Cảnh, Võ Bình, Mai Ngọc Chừ thì các tác giả cũng khẳng định vai trò của thanh điệu và mối…

quan hệ của nó và vần. Tác giả Võ Bình đã nhận xét: “Vần trong thơ chủ yếu là sự hài hoà tạo ra từ vần mẫu của âm tiết, nhng sự hài hoà ấy có sự tham gia của tính chất không kém phần quyết liệt của các yếu tố khác nhau nh phụ âm đầu, thanh mẫu và thanh hiệu ” (Võ Bình, 1975, trang 31).

Nh vậy thanh điệu là một yếu tố tham gia hiệp vần, cấu tạo nên vần.

Bên cạnh đó, thanh điệu còn là một trong 3 tiêu chí phân loại vần. Nh chúng ta đã biết, về vấn đề phân loại vần, các tác giả phân loại dựa trên 3 tiêu chí: Vị trí, thanh điệu và hoà âm.

Theo tiêu chí phân loại, theo vị trí của âm tiết thì vần trong thơ ca đợc chia thành vần lng, vần chân.

Nếu phân loại vần theo tiêu chí thanh điệu ta có: Vần Bằng, vần trắc.

Còn nếu phân loại theo tiêu chí hoà âm các yếu tố gieo vần ta sẽ có: Vần chính, vần thông và vần ép.

1.2. Thanh điệu hiệp vần trong Truyện Kiều “ “

Trong các vần thơ chức năng hoà âm của các thanh điệu biểu hiện ở chổ: Âm tiết tham gia hiệp vần với nhau bao giờ cũng mang trên nó hai thanh điêụ cùng loại âm điệu (cùng bằng hoặc cùng trắc). Hai âm tiết có thể đồng nhất phần nào (còn gọi là phần đoan tính) nhng thanh điệu không phân bố theo luật trên thì không bắt vần đợc với nhau và nếu nh vậy thì chúng phá vỡ sự hoà âm.

Trăm năm trong cõi ngời ta

Chữ tài chữ mệnh khéo giết nhau. Trai qua một cuộc bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

“ Là “ hiệp vần với “ta” , “đau” hiệp vần với “dâu” cùng nhóm bằng. Ngẫm hay nuôn sự tại trời

Trời kia đã bắt làm ngời có thân.

Bắt phong trần, phải phong trần

Cho thanh cao, mới đợc phần thanh cao

“ Ngời ” hiệp vần với “trời ”, “phần” hiệp vần “thần” cùng thanh huyền nhóm bằng.

Ngỗn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay Tà là bống ngã về tây

Chị em thơ thẩn dang tay ra về

“Tiền” hiệp với “lên”, “tay” hiệp vần với “tây” cùng nhóm âm điệu nhóm bằng.

Một phần của tài liệu Luật phối thanh trong lục bát truyện kiều nguyễn du (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w