Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
316,85 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA: NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MỐI QUAN HỆ GIỮA VHDG VÀ VHTĐ: ẢNH HƯỞNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ, CA DAO, TỤC NGỮ VÀ VẬN DỤNG THỂ LOẠI LỤC BÁT TRONG TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) Người thực hiện: NHĨM TP Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2019 Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 I NGUYÊN NHÂN NGUYỄN DU CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN KIỀU Vận dụng thể loại lục bát Truyện Kiều Cách sử dụng từ ngữ, thành ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều Cách vận dụng ca dao Truyện Kiều .29 Cách vận dụng tục ngữ Truyện Kiều 34 III SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA TRUYỆN KIỀU VÀO ĐỜI SỐNG VĂN HỌC DÂN GIAN 48 C Nhân vật Truyện Kiều ca dao 48 Ảnh hưởng cúa Truyện Kiều vào kho tàng tục ngữ Việt Nam .50 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 52 DANH MỤC THAM KHẢO 53 ẢNH HƯỞNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ, CA DAO, TỤC NGỮ VÀ VẬN DỤNG THỂ LOẠI LỤC BÁT TRONG TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) A ĐẶT VẤN ĐỀ “ Truyện Kiều” Nguyễn Du xem kiệt tác văn học dân tộc Từ đời nay, tác phẩm đối tượng nghiên cứu nhà chuyên môn nhiều khía cạnh khác nội dung, tư tưởng, ngơn ngữ, …Đặc biệt vấn đề ngôn ngữ, Nguyễn Du, qua tác phẩm này, đánh giá bậc thầy ngôn ngữ Việc phát huy, đẩy mạnh làm phong phú hóa ngơn ngữ tác phẩm đóng góp lớn Nguyễn Du cho tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ “Truyện Kiều” chia làm hai phận lớn: phận từ ngữ Việt phận từ ngữ Hán Việt Mỗi phận có nét bật riêng để góp phần tạo nên thành công tác phẩm Nhưng đặc biệt phải kể đến phận từ ngữ Việt Bởi lẽ có ý kiến cho “Truyện Kiều” tập đại thành sống Việt Nam” (“Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt”_ Cù Đình Tú_ NXB ĐHTHCN_H_1983, tr232), có nghĩa chứa đựng tinh hoa tâm hồn dân tộc Việt Nam, dĩ nhiên có tinh hoa ngôn ngữ dân tộc, lẽ Nguyễn Du “đã biết tìm đến cội nguồn dân tộc phương diện hình thức để diễn đạt nội dung sống tâm hồn dân tộc” (“Truyện Kiều thể loại truyện Nôm”_ Đặng Thanh Lê_KHXH_H_1979) Và kho tàng ngơn ngữ dân tộc khơng thể khơng kể đến phận từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Việc vận dụng thành tựu VHDG vào Truyện Kiều vấn đề lạ nhiều khía cạnh cần khai thác thêm, qui mơ đoạn trích có vị trí quan trọng tác phẩm đoạn trích mà người viết chọn để nghiên cứu Hơn nữa, đề tài thể giao thoa, ảnh hưởng lẫn hai thời kì văn học tiếp nối: VHDG VHTĐ Như Đặng Thanh Lê nói “Từ kiệt tác suy nghĩ mối quan hệ VHDG văn học viết” : Nguyễn Du thành công vận dụng tài tình thành tựu VHDG vào tác phẩm mình, đặc biệt mảng thành ngữ, tục ngữ, ca dao điêu luyện từ ngữ Sự vận dụng Nguyễn Du không mang ý nghĩa kế thừa mà mang ý nghĩa sáng tạo phát triển vốn thành ngữ dân gian dân tộc B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NGUYÊN NHÂN NGUYỄN DU CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Thời đại, q hương gia đình có ảnh hưởng quan trọng đời sáng tác tác gia lớn Đó sở, tảng bồi đắp nên tâm hồn lớn, nhà văn, nhà thơ lớn Đó mảnh đất dồi phù sa vun trồng tài nhân cách nhà thơ, nhà văn Mặc khác nhà văn, nhà thơ phải biết đời sống xã hội thời đại, phải gắn bó sâu sắc với q hương gia đình, phải sâu sắc cảm thấy nỗi đau đớn người thời đại, phải sống thấu hiểu nhân tình thái, hiểu thăng trầm lịch sử, bể dâu trải lòng trang văn, thơ Và đại thi hào Nguyễn Du chịu ảnh hưởng sâu sắc từ thời đại, quê hương gia đình tới đời sáng tác ông Cha ông Nguyễn Nghiễm, sinh làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, tên tự Hy Di, hiệu Nghi Hiên, có biệt hiệu Hồng Ngự cư sĩ đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng), tức Thượng thư hộ triều Lê Mẹ bà Trần Thị Tần (1740 – 1778), gái người làm chức Câu kế, quê làng Hoa Thiều, xã Minh Đạo, huyện Tiên Du (Đông Ngàn), xứ Kinh Bắc, thuộc tỉnh Bắc Ninh Bà Tần vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, bà có tài hát xướng Năm Đinh Hợi (1767), Nguyễn Du tuổi, Nguyễn Nghiễm thăng Thái tử Thái bảo, Hàm tòng phẩm, tức Xuân Quận cơng nên Nguyễn Du thời sống giàu sang phú q Gia đình Nguyễn Du có bề dày lịch sử truyển thống văn học nghệ thuật ảnh hưởng không nhỏ đến âm điệu sáng tác ông Do mồ côi cha mẹ sớm nên ông phải đến người anh khác mẹ Nguyễn Khản Nguyễn Khản tiếng phong lưu thời, mê hát xứng, điều ảnh hưởng để lại dấu ấn sáng văn học ơng, mà hình ảnh người ca nhi, kĩ nữ ln phát họa đậm nét tác phẩm ông Không người cháu Nguyễn Du nhà thơ, nhà văn tiếng Nguyễn Du may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác Đó tiền đề thuận lợi cho tổng hợp nghệ thuật ông Từ điều cho thấy sáng tác Nguyễn Du chịu ảnh hưởng sâu sắc từ gia đình truyền thống văn chương Những tác phẩm thể phản ánh thời thực sống Qua ta cảm lòng thiết tha yêu đời, lòng nhân đạo sâu sắc Chính yếu tố gia đình quê hương ảnh hưởng sâu sắc đến tính cách người trình sáng tác Nguyễn Du II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN KIỀU Vận dụng thể loại lục bát Truyện Kiều 1.1 Khái quát thể thơ lục bát Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm từ hai câu trở lên Trong hai câu ghép lại thành cặp câu Các cặp câu gồm có câu tiếng (câu lục) câu tiếng (câu bát), xen kẽ câu lục câu bát đến cặp câu khác Thơ lục bát tuân thủ luật vần nghiêm ngặt, tìm hiểu thơ lục bát tìm hiểu luật vần Luật giúp cho câu thơ trở nên hài hoà Các vần hình thức kết dính câu thơ lại với Thơ lục bát thể thơ đặc sắc dân tộc ta, Thơ lục bát có mặt hầu hết điệu dân ca, ca dao, với sức sống lâu bền phát triển liên tục Chắc chắn, thể thơ Lục Bát có trước chữ Quốc ngữ, nhờ mà hàng vạn câu dân ca, ca dao, tục ngữ ông bà ta xưa cháu truyền miệng từ đời sang đời khác, tồn hôm mai sau 1.2 Vận dụng thể thơ lục bát Truyện Kiều Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, xuất phát từ nhân dân nên gần gũi với đời sống sinh hoạt nhân dân mang đậm sắc dân tộc Lục bát hình thành phát triển ca dao, dân ca, thi hào Nguyễn Du nâng tới đỉnh cao qua "Truyện Kiều" Truyện Kiều Nguyễn Du đỉnh cao rực rỡ loại Truyện thơ nôm, đồng thời đỉnh cao rực rỡ văn học Việt Nam 3254 câu Kiều vận dụng thục thể thơ lục bát dân tộc Thể thơ Lục bát đến truyện Kiều quy chuẩn hồn thiện So với Lục bát dân gian lục bát truyện Kiều khơng dạng biến thể Có thể xem Lục bát truyện Kiều thứ Lục bát khiết Với 3254 câu Lục bát, Nguyễn Du huy động hầu hết vần tiếng Việt vào tác phẩm Theo thống kê Phạm Đan Quế truyện Kiều có vần sau: 1-Vần a, oa: 155 cặp - 310 câu 2-Vần ai, oi, oai, ôi, ơi, ui, uôi, ươi: 266 cặp - 532 câu 3-Vần am, ôm, ơm, ươm: cặp - 12 câu 4-Vần ăm, âm: 20 cặp - 40 câu 5-Vần an, oan, ơn: 50 cặp - 100 câu 6-Vần ă, ân, uân: 84 cặp - 168 câu 7-Vần ang, oang, uông, ương: 140 cặp - 280 câu 8-Vần ăng, âng, ưng: 25 cặp - 50 câu 9-Vần anh, ênh, inh, oanh, uynh: 116 cặp - 232 câu 10-Vần ao, eo, êu, iêu, iu, yêu: 111 cặp - 222 câu 11-Vần au, âu: 87 cặp - 174 câu 12-Vần ay, ây, oay, uây: 133 cặp - 266 câu 13-Vần e, ê, i, ia, oe, uê, uy, uya, y: 121 cặp - 242 câu 14-Vần em, êm, iêm, im: cặp - 18 câu 15-Vần en, ên, iên, in, uyên, yên: 73 cặp - 146 câu 16-Vần iêng: cặp - câu 17-Vần o, ô, u, ua: 20 cặp- 40 câu 18-Vần on, ôn, uôn: 19 căp - 38 câu 19-Vần ong, ông, ung: 120 cặp - 240 câu 20-Vần ơ, ư, ưa: 71 cặp - 142 câu Giống Lục bát dân gian, cặp Lục bát truyện Kiều gồm có ba chữ mang vần, Lục bát Truyện Kiều chữ mang vần có vị trí cố định: câu lụccó chữ chữ thứ sáu, câu bát có hai chữ chữ thứ sáu chữ thứ tám Theo đó, chữ thứ sáu câu lục vần với chữ thứ sáu câu bát, chữ thứ tám câu bát vần với chữ thứ sáu câu lục tiếp theo, mơ hình sau: 6(V) 6(V) 5 6(V) 8(V) 6(V) Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vạn mười Hay : Đề huề lưng túi gió trăng Sau lưng theo vài thằng con Tuyết in sắc ngựa câu giòn Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Ngoài việc sử dụng cách gieo vần chặt chẽ lục bát dân gian, Truyện Kiều mang đến cho người đọc đổi đầy sáng tạo Câu thơ lục bát cách gieo vần cách ngắt nhịp chẵn 2/2/2; 4/4, 2/2/2/2 có cách ngắt nhịp lẻ: câu thơ với nhịp: 3/3, 1/5, 2/1/3; 3/5, 2/1/3/2, 3/3/2, 5/3, v.v… linh hoạt sinh động với cách gieo vần đa dạng, thay nhiên giữ hay, đẹp, độc đáo, mượt mà thắm thiết riêng có thể thơ lục bát: Làn thu thủy/ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm/ liễu hờn xanh Rằng / năm Gia Tĩnh / triều Minh Bốn phương phẳng lặng / hai kinh vững vàng Êm đềm / trướng rủ / che Tường đông / ong bướm / mặc Dập dìu / tài tử / giai nhân Ngựa xe nước / áo quần nêm Sè sè nấm đất / bên đường Dàu dàu cỏ / nửa vàng / nửa xanh Hiên tà / gác bóng nghiêng nghiêng Nỗi riêng / riêng chạnh tấc riêng / Hỏi tên / / Mã Giám Sinh Hỏi quê / / huyện Lâm Thanh / gần Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh Giật / lại thương / xót xa Làm cho / trơng thấy nhãn tiền Cho người thăm ván bán thuyền / biết tay Cửa người / đầy đọa chút thân Sớm / ngơ ngẩn bóng / đêm / năn nỉ lòng Rằng / Từ đấng anh hùng Dọc ngang trời rộng / vẫy vùng bể khơi Ở Lục bát Truyện Kiều bắt đầu thấy xuất luật trắc (hài thanh) Hình Nguyễn Du vận dụng luật "nhị, tứ, lục phân minh" thơ Đường luật (thể khởi bằng) vào lục bát truyện Kiều Cho nên ta thấy, chữ thứ hai, thứ sáu (cả câu sáu câu tám) phải luôn bằng; đối lại chữ thứ tư lại luôn phải trắc Riêng câu sáu chữ thứ hai mang trắc ngắt nhịp 3/3 thường phép tiểu đối (Mai cốt cách / tuyết tinh thần; Người nách thước / kẻ tay dao; Tưởng / ) Đọc câu Kiều ta thấy rõ hơn: Chén đưa nhớ bữa hôm Chén mừng xin đợi ngày năm sau ` Người lên ngựa / kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san Sự cân đối điệu với phép tiểu đối sử dụng phổ biến linh hoạt làm cho câu thơ Lục bát truyện Kiều mực thước Có thể nói câu thơ Lục bát đến truyện Kiều phát triển thành luật, thứ luật chặt chẽ nghiêm nhặt khơng luật thơ Đường Nhưng kỳ lạ thay câu thơ Lục bát truyện Kiều, câu thơ luôn phục tùng luật, lại câu thơ mềm mại, uyển chuyển hay đến có Như luật thơ khơng trói buộc thơ Nó tạo điều kiện cho thơ hay Bởi suy cho luật thơ khn hình mẫu mực nhất, tối ưu mà thơ nên có cần phải có Trong lịch sử phát triển thơ ca, luật thơ thấy xuất thời kỳ phát triển đỉnh cao: Trung Quốc trường hợp thơ Đường Luật Việt Nam Lục bát truyện Kiều Có thể nói Lục bát truyện Kiều vừa khn mẫu mực thước lại vừa linh hoạt biến hóa Với Lục bát truyện Kiều, Nguyễn Du phát huy tối khả diễn tả vốn có câu thơ Lục bát Nó miêu tả, kể chuyện, bình luận, triết lý đối thoại, độc thoại Có thể diễn tả hùng, bi, cao thượng, hài hước Khả diễn tả Lục bát chẳng văn xi, chí văn xi đọng tính nhạc Mặt khác, so với lục bát ca dao, sáng tạo "Truyện Kiều" thể việc đưa vào tác phẩm từ láy, điệp từ, thành ngữ lời nói sinh hoạt hàng ngày quần chúng lao động, xố bỏ hồn tồn đơn điệu tẻ nhạt, góp phần làm thay đổi lục bát tạo hấp dẫn, không làm âm điệu vốn có Câu thơ Nguyễn Du sau uyển chuyển, đầy nhạc tính, nâng nghệ thuật thơ lục bát dến giá trị độc đáo, làm tảng cho thơ lục bát Việt Nam tiếp tục phát triển đến đỉnh cao rực rỡ Chúng ta nói: tác phẩm văn chương hay phải đạt hai yêu cầu: có đổi nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, đồng thời phải kế thừa nét văn hoá truyền thống dân tộc, "Truyện Kiều" Nguyễn Du đáp ứng hai yêu cầu Tóm lại, ngồi việc kế thừa văn học dân gian, lục bát ca dao, Nguyễn Du có sáng tạo, góp phần đưa "Truyện Kiều" lên đỉnh cao thơ lục bát Cách sử dụng từ ngữ, thành ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều 2.1 Khái quát việc sử dụng từ ngữ dân gian “Truyện Kiều”: Nguyễn Du sinh thời khẳng định: “Thôn ca sơ học tang ma ngữ.”, (học tiếng nói người trồng dâu, trồng gai), nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng, sức ảnh hưởng lớn lao tiếng nói dân gian sáng tác ơng Còn theo nhà văn Tơ Hồi: “Từ lúc chưa có ý thức, lúc có ý thức, học chữ Nguyễn Du đồng ý với chữ nghĩa "Truyện Kiều" mà xồng xĩnh thơi Truyện Kiều, dù tư tưởng sâu xa đến đâu chưa thể thành sách người Tôi phục tài học với sức sáng tạo Nguyễn Du chữ nghĩa, đọc đến câu thơ ông viết ông " ruộng bãi để học câu hát hay người trồng dâu" Đó khơng phải câu nói bóng, mà tâm sự, kế hoạch học chữ, hay nói theo cách nói ngày nay: Nguyễn Du vào lời ăn tiếng nói nhân dân, sở sáng tạo ngôn ngữ nhà thơ thiên tài dựa thẳng vào Xin kể lại hai ví dụ Câu thơ Nguyễn Du có chữ "áy" (cỏ áy bóng tà ) Chữ "áy" ấy, tài giỏi đến độ dù ta khơng hiểu nghĩa lên ảm đạm Cho tới năm trước, có dịp Thái Bình, huyện Thái Ninh, tơi biết chữ áy tiếng vùng quê Quê vợ Nguyễn Du Thái Bình, Nguyễn Du lâu đất Thái Bình, "cỏ áy" có nghĩa cỏ vàng úa Tiếng "áy" Thái Bình vào văn chương "Truyện Kiều" trở thành tuyệt vời Ví dụ nữa, ba chữ "bén duyên tơ" "Truyện Kiều" Thông thường, ta hiểu "bén duyên" gần gũi với câu tục ngữ "Lửa gần rơm lâu ngày bén" Nhưng Trong nghề ươm tơ lúc tháo tằm lấy tơ người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người nhà nghề gọi "tơ bén" Nếu viết "bén dun" khơng ngờ, "bén dun tơ" rõ ràng Nguyễn Du nghe, học sáng tạo sở công việc người hái dâu chăn tằm Nguyễn Du trau dồi ngơn ngữ, đêm ngày mài dũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!” Cụ Đào Duy Anh cơng trình Khảo luận Kim Vân Kiều có nhận xét xác đáng: “Thời Lê mạt, ta có tác phẩm có giá trị Cung ốn ngâm khúc, Chinh phụ ngâm, Phan Trần truyện, Hoa Tiên ký viết quốc âm, lời văn điêu trác, hay dùng điển cố, hạng thượng lưu trí thức thưởng lãm, mà khơng phổ cập dân gian Duy Truyện Kiều văn chương đủ tính nghiêm trang, đường hoàng, điêu luyện, khiến cho kẻ học thức phải khâm phục yêu mến, mà lại đủ tính giản dị, phổ thơng để khiến cho bình dân hiểu mà thưởng thức” Trong tác phẩm quốc âm mà cụ Đào Duy Anh kể sử dụng khoảng 40%, Truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng 70% từ Việt Nhưng số lượng từ dùng nhiều hay chưa nói lên điều mà việc sử dụng từ ngữ vào công việc sáng tác Người ta nói nhiều cách dùng từ láy, hư từ, thán từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, hoán dụ, ẩn dụ, nhân hóa, cường điệu, song đối, cách chơi chữ tài tình Nguyễn Du Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan ( 1763 -1764) Hay lời Tam Hợp đạo cô : Thúy Kiều sắc sảo khôn ngoan Vô duyên phận hồng nhan đành (cây 2660, 2661) Hình ảnh Kiều Đạm Tiên trở thành điển hình tiêu biểu cho số phận người phụ nữ chịu nhiều bất công, oan trái Nói đến Kiều nói đến kiếp hồng nhan bạc phận Sự bất cơng, oan trái ấy, xót xa thay lại tỉ lê thuận với tài sắc mà họ có Phải người xưa cho rằng, quy luật bù trừ, công sống mà “Ông trời” an bài? 4.2.1.3 Triết lý dân gian: Ở hiền gặp lành Hơn hết cả, người Việt tin vào thuyết nhân Phật giáo, tục ngữ có câu “Ở hiền gặp lành, ác gặp dữ” hay “Gieo gió gặt bão”, “Gieo nhân gặt ấy”, “ác giả ác báo” để răn dạy người tu nhân tích đức, làm việc thiện, tránh làm việc ác, người quan niệm rằng, làm việc có nhân Ở hậu gặp hậu, bạc gặp bạc Đời trước đắp nấm, đời sau ấm mồ Có phúc có phần Tư tưởng thể xuyên suốt tác phẩm Truyện Kiều, gần với dân gian, ước mơ, niềm tin, hi vọng, mong mỏi dân gian lẽ cơng sống; nên góp phần đưa Truyện Kiều vào lòng quần chúng nhân dân Trong Truyện Kiều, nhiều câu thơ Nguyễn Du đúc kết quy luật sống Từ đầu Truyện Kiều, lý giải cho số phận cay nghiệt nàng, Đạm Tiên nói rằng: Âu đành kiếp nhân duyên (201) Bản thân Kiều khơng chấp nhận thật đau đớn đó, biết mắc lừa Tú Bà Mã Giám Sinh, Kiều toan muôn chết lại Đạm Tiên nhắn nhủ: Rỉ rằng: “Nhân dở dang” (995) Rồi Kiều phải chấp nhận số phận mình, nàng biết tự trách thân: Kiếp xưa vụng đường tu Kiếp chẳng kẻo đền bù xuôi ( 995,996) Hiểu theo tư tưởng Phật giáo, số phận Kiều nghiệp nhân từ kiếp trước, nên nàng phải gánh lấy nghiệp kiếp Nhưng nhân lại thay đổi cuối đời nàng theo quy luật “tận tắc biến”, theo đạo lí dân gian “Ở hiền gặp lành” nàng hi sinh cho gia đình mà “Nghiệp duyên cân lại, nhắc nhiều” (2680) Tam Hợp đạo nói: Lấy tình thâm, trả nghĩa thâm Bán động hiếu tâm đến Trời Hại người, cứu muôn người (câu 2684 -2686) Khi nên Trời chiều người Nhẹ nhàng nợ trước, đền bồi duyên sau (câu 2689, 1690) Hay lời mộng Đạm Tiên nói với Kiều (câu 2717 - 2724) Đoạn trường sổ, rút tên Đoạn trường thơ, phải đưa mà trả Còn nhiều hưởng thụ lâu Duyên xưa tròn trặn, phúc sau dồi Rõ ràng theo lời báo mộng phần đầu, đời Kiều kết thúc sông Tiền Đường “sông Tiền Đường hẹn hò sau”, sau 15 năm lưu lạc, số mệnh Kiều thay đổi, Kiều nhảy sông tự sư Giác Duyên chờ cứu, đến độ Đạm Tiên ngạc nhiên Lí giải điều Kiều đã: Tâm thành thấu đến Trời Bán hiếu, cứu người nhân Một niềm nước dân Âm cơng cất đồng cân già (2117-2720) Thế nên, kết thúc15 năm chìm nàng Kiều, Nguyễn Du đúc kết câu thơ đậm chất triết lí mà dân gian thường thể tục ngữ : Sư rằng: “Phúc họa đạo trời Cỗi nguồn, lòng người mà Có trời mà ta ( 2655, 2657) Hoặc như: Đã mang lấy nghiệp vào thân Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện lòng ta Chữ tâm ba chữ tài (3249 - 3252) Tin Trời ln nâng đỡ kẻ thiện chí, thành tâm: Trời phụ kẻ có nhân Truyện Kiều tác phẩm văn học dân gian mang sứ mệnh thể mơ ước, niềm tin người lẽ công bằng, hạnh phúc sống; tảng đạo đức mà dân gian ta hướng đến để răn dạy, giáo dục người 4.2.1.4 Về tính cách người theo nhân tướng học Tục ngữ VN đưa nhận xét cảm quan tính cách người qua nét tướng thể nét tướng tinh thần sắc diện, giọng nói, cử chỉ, thần khí dựa vào tướng học Á Đơng Trong người, khí thứ nhựa sống vơ hình, thần đầu mày, cuối mắt, sắc da Từ nhân tướng học, dựa vào dung nhan, tướng mạo, trực giác, dân gian đưa cách xét đoán người mối quan hệ nội dung hình thức cách khái quát : Trong mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo miếng lòng ngon Nhiều người Việt tin vào tục ngữ nói tướng mạo người, cho đúc kết từ bao đời Chẳng hạn như: Nhưng người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng lại khéo nuôi hay như: Đàn ông miệng rộng tài Đàn bà miệng mộng điếc tai láng giềng Nhân tướng học cho rằng, người ta có quý tướng, nhàn, nho nhã hay xem qua bàn tay, vầng trán, dái tai, cặp mắt, tướng đi, “người khơn dồn mặt” Trong Truyện Kiều, hầu hết nhân vật lên mang ngoại hình điển hình, bộc lộ rõ cho tính cách, số phận thân Nguyễn Du hẳn phải am hiểu nhân tướng học, chịu ảnh hưởng quan điểm dân gian, ơng tài tình khắc họa nhân vật tử ngoại hình, cử chỉ, điệu bộ, hành động sang tính cách, trở thành nhân vật điển hình cách “Trơng mặt đặt tên”, “Người ngao vậy”, “Người chiêm bao làm vậy” Nhân vật Tính cách, số phận Thúy Kiều Làn thu thủy nét xuân sơn Người đẹp sắc sảo, số phận đa truân Hoa ghen thua thắm liễu hờn Con mắt răm, lông mày liễu đáng xanh trăm đồng tiền Con mắt mặt đồng cân Thúy Vân: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Vẻ đẹp phúc hậu, an nhàn, hạnh phúc Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu Nhất dáng nhì da da Mã Giám Sinh Đàn bà tốt tóc sang Q niên trạc ngoại tứ tuần Thay quần thay áo thay Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Thay dáng thay dấp người Ghế ngồi tót sỗ sàng khơng thay Đàn ơng khơng râu bất nghì (khơng tình nghĩa thủy chung) Kẻ tầm thường, hèn mạt, trơ trẽn, gian manh, xảo quyệt Tú Bà Thoắt trông nhờn nhợt màu da Những người béo trục béo tròn Ăn to béo đẫy đà Ăn vụng chớp, đánh ngày Tú Bà vắt lên giường ngồi Sở Khanh Nham hiểm, tham lam, độc ác Đểu giả, ngụy quân tử Một chàng vừa trạc xuân Hình dong chải chuốt, áo khăn dịu dàng Hoạn Thư Miệng nam mơ, bụng dao găm Bề ngồi thơn thớt nói cười Bề ngồi thơn thớt nói cười Vợ chàng quỷ quái tinh ma Mà nham hiểm giết người không dao Một người khôn ngoan, sắc sảo, có Từ Hải trí tuệ, học thức, mưu mơ Hàm rộng, miệng cọp: anh hùng Râu hùm hàm én mày ngài Hàm rắn miệng chuột: bất trung vô Vai năm tấc rộng thân mười thước cao nghì Điển hình cho người anh hùng có tài năng, sức mạnh vơ song Đê hèn, xảo quyệt, vụ lợi, đểu giả Hồ Tôn Hiến Lạ cho mặt sắt ngây tình 4.2.2 Về hình thức Tồn tác phẩm ảnh hưởng thể tư tưởng, đạo lý làm người nhân dân ta từ ngàn xưa, đúc kết câu tục ngữ ngắn gọn súc tích trình bày Không vậy, thành công Truyện Kiều mặt ngơn từ nghệ thuật Với 30% từ ngữ Hán Việt, 70% lại từ ngữ Việt sáng tạo tài hoa ngôn ngữ dân tộc Nguyễn Du mức độ đỉnh cao, điêu luyện Bên cạnh ca dao, thành ngữ, tục ngữ chiếm lượng không nhỏ kết cấu ngôn từ tạo nên kiệt tác Truyện Kiều mà ta thống kê sau: Truyện Kiều 16 Đầu lòng hai ả tố nga Tục ngữ Từ ả thưởng dùng cách nói dân gian Tại anh ả, đôi bên 20 Hoa cười ngọc đoan Thưa câu “Biết thưa thốt, khơng trang biết dựa cột mà nghe” 201 Âu đành kiếp nhân Gieo nhân gặt duyên 337 Sinh rằng: "Rày gió mai Rày gió mai mưa: nói đổi thay bất thường, mưa hôm hơm nào, dễ đâu có hội tốt mà gặp ln, có 352 Một lời trắc trở bất ngờ tạc đá đá biết tuổi vàng: đá thử vàng biết tuổi vàng thuỷ chung vàng 494 Rằng quen nết rồi/ Cha mẹ sinh trời sinh tính Tẻ vui thơi tính trời biết 509 Phải điều ăn xổi thì.ăn xổi ý nói tạm bợ, khơng tính tới chuyện lâu dài thì: sau (“xổi”: tạm bợ có mà dùng ngay: dưa muối xổi, buôn xổi 510 Mây mưa đánh đổ đá vàng/ Yêu đỗi nên mê/ Rồi biết kẻ Quá chiều nên chán chường chê người cười (quá chiều = đỗi) yến anh 570 Chín hồi vấn vít vầy “chín” tục ngữ ( nhịn, chín lành, mối tơ: “chín” tục ngữ nghề kín, chín nghề hở) số nhiều 586 Này đan dập, giật giàm đan: dùng nan tre đan lại, dặm: đan lại chỗ hư, dưng đan dặm: đan đan lại, ý nói chiuyện thêu dệt, tục ngữ: đan khơng tày dặm 600.Trong ngộ biến tòng ngộ biến tòng quyền gặp lúc biến phải tuỳ quyền biết theo hồn cảnh mà đối phó cho thích hợp 616 Gặp vạ gió tai bay bất Tai bay vạ gió: tai vạ đến gió kỳ đâu bay tới 649 Một lời thuyền êm giầm (“giầm”: mái chèo) ý nói thuyền êm tay thuyền êm giầm chèo, khơng chòng chành ví với việc mua bán xong xi 772 Dẫu mòn bia đá, dám sai tấc Trăm năm bia đá mòn vàng Ngàn năm bia miệng trơ trơ 1588 Đã dơ bụng nghĩ, lại bia miệng cười 801 Phòng nước đến chân “Nước đến chân phải nhảy”, ý nói gặp lúc 2080 Ngồi chờ nước đến nên nguy cấp phải tính đến nước liều thân dường quê 1110 Ba mươi sáu chước, “Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách” = ba mươi chước lại sáu chước, chạy trốn chước hay nhất.lấy ý câu: “Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách” = ba mươi sáu chước, chạy trốn chước hay 1374 Cậy tay thầy thợ, mượn thầy thợ: (tay thầy thước thợ) người khôn khéo người dò la biết thu xếp việc cho tốt đẹp 1385 Nửa năm tiếng vừa Lia thia quen chậu vợ chồng quen quen 1463.Ngồi lý, song Có tình có lý tình 1486 Dễ dò rốn bể, khơn lường Dò sơng dò bể dễ dò đáy sơng Nào lấy thước mà đo lòng người 2120.Biết người, biết mặt, biết lòng 1507 Dễ lồ yếm thắm trơn kim: Lồ yếm thắm, khó lồ trơn kim, ý tục ngữ có câu nói yếm thắm màu đỏ có vô ý không biết, trôn kim nhỏ nhìn kỹ nhận 2097.Lại mang lấy tiếng gần, “Tiếng lành đồn xa, tiếng đồn xa lành xa 2155 Tiếc thay nước đánh Anh đừng bắc bậc làm cao/ Phèn chua em đánh phèn nước Rằng: "Tôi chút đàn bà Ớt ớt chẳng cay (2365) Gái gái chẳng hay ghen chồng Ghen tng người ta thường tình (2366) Nàng rằng: "Lồng lộng trời cao Lưới trời lồng lộng thưa mà khó thoát (2380) Mưu nhân, thành thiên Hại nhân, nhân hại, ta (2381) 2474 Cũng nhiều, nói nghe Nói lọt đến xương lời dễ xiêu 3210 Hay khổ tận đến ngày Hêt bĩ cực tới hồi thái lai cam lai Khổ tận cam lai Nguyễn Du vận dụng tục ngữ Truyện Kiều có (vài) từ, ngữ, có ơng xếp, chọn lựa thêm từ mới, diễn đạt theo cách Dù thân từ, câu, ý tục ngữ dân gian góp phần tạo nên giá trị súc tích, ngữ nghĩa “rất đắt” cho tác phẩm Truyện Kiều Thành công không đưa Truyện Kiều trở thành tác phẩm với tài ngơn ngữ điêu luyện, mà thể vốn hiểu biết thâm sâu nhà thơ Truyện Kiều vừa có dáng dấp tác phẩm uyên bác, vừa mang tính bình dị, bình dân, vừa tác phẩm truyền bá đạo lý tư tưởng nhà thơ đến người đọc Nhờ có “truyện Kiều”, tiếng Việt trở nên giàu có, phong phú, tinh túy đặc sắc hơn, văn chương Việt Nam bạn bè giới biết đến nhiều Đứng mặt nghệ thuật, ''Truyện Kiều'' ngọc sáng đỉnh cao chói lọi tiếng nói Việt Nam, văn học dân tộc Thiên tuyệt bút Nguyễn Du kết tinh tinh hoa trình trăm năm hình thành phát triển văn học cổ điển viết ngôn ngữ dân tộc III SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA TRUYỆN KIỀU VÀO ĐỜI SỐNG VĂN HỌC DÂN GIAN Nhân vật Truyện Kiều ca dao Những nhân vật Truyện Kiều, dùng làm đối tượng so sánh ca dao Gặp gỡ, tỏ tình: Con cá trừng Đông Ngô Lâu Hớn gặp Hồ Tỷ Kim Trọng gặp cô Thúy Kiều Bạc với vàng đeo đỏ Đơi đứa nhớ thương nhiều Nghe tiếng em, Anh muốn Kim Trọng Thúy Kiều thuở xưa Bây tơi gặp tình Khác Kim Trọng, minh gặp Kiều Lòng dặn lòng đổ đừng xiêu Ví Kim Trọng Thúy Kiều thuở xưa Sông Tiền Đường cá lội giao đuôi, Kiều thương Kim Trọng tui thương Chia ly: Sen xa hồ, sen khô sen cạn Liễu xa đàng liễu ngã liễu nghiêng Anh xa em bến xa thuyền Như Thúy Kiều xa Kim Trọng niên cho tái hồi Dứt tình kẻ người Cũng Kim Trọng biệt ly Thúy Kiều So sánh tình u: Chỗ anh thương Sao anh xít nhiều Anh hổng coi Từ Hải Thương nàng Kiều năm? Chê người bội bạc: Tui chợ mua đường nốt Tui mua cân bột gói đậu xanh Ảnh hưởng cúa Truyện Kiều vào kho tàng tục ngữ Việt Nam Thế nên khơng lạ sau tiếp xúc Truyện Kiều, nhiều câu tục ngữ sáng tác, góp phấn xây dựng sáng tạo nên túi khôn dân gian Chẳng hạn câu răn đời nhà Nho xưa: Đàn ông đọc Phan Trần Đàn bà đọc Thúy Vân Thúy Kiều Nhiều câu Kiều tục ngữ hóa, tách tồn độc lập câu thơ đáp ứng thuộc tính tục ngữ: phán đốn cô đọng dạng câu, nội dung chúng khái quát chất quy luật vật hiệ tượng Lục bát Kiều lại phù hợp với lối nói nhân dân, nội dung chúng lại phù hợp với lối nghĩ dân tộc Ví dụ Chữ trinh đáng giá nghìn vàng Hại người chẳng bõ người hại cho Máu tham thấy đồng mê Chữ tài liền với chữ tai vần Sợ ong bướm đãi đằng Đến điều thác đục thác Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường Cho người thăm ván bán thuyền biết tay Xưa nhân định thắng thiên nhiều Rút dây sợ động rừng lại thơi Dễ lòa yếm thắm trơn kim Làm chi bưng mắt bắt chim khó lòng Áo xiêm ràng buộc lấy Vào luồn ci cơng hầu mà chi Trai anh hùng, gái thuyền quyên Từ khép cửa phòng thu Chẳng tu tu Sự ảnh hưởng Truyện Kiều với ca dao tục ngữ phản ánh quy luật tác phẩm văn học kế thừa cách xuất sắc truyền thống văn học dân gian có ảnh hưởng tích cực trở lại cội nguồn mà cho thấy mắt thẩm định giá trị văn hóa, thẩm mỹ nhân dân kì diệu ''Truyện Kiều'' xem đá tảng, đặt móng cho phát triển nghệ thuật văn học dân tộc sau Văn học Việt Nam, chí văn học giới, có tác phẩm chinh phục tình cảm đơng đảo người đọc đến Trong suốt hai kỷ qua, ''Truyện Kiều'' trở thành sách "gối đầu giường," chí xem "thánh kinh" người Việt Ngôn từ ''Truyện Kiều'' dùng rộng rãi sinh hoạt văn hóa tầng lớp nhân dân ngâm Kiều, vịnh Kiều, bình Kiều, lẩy Kiều, trò Kiều, chèo Kiều, cải lương Kiều, tranh Kiều, bói Kiều… điệu ví giặm đặc sắc người dân địa phương vùng Nghệ Tĩnh vừa UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại C KẾT THÚC VẤN ĐỀ ''Truyện Kiều'' xem đá tảng, đặt móng cho phát triển nghệ thuật văn học dân tộc sau Văn học Việt Nam, chí văn học giới, có tác phẩm chinh phục tình cảm đông đảo người đọc đến Trong suốt hai kỷ qua, ''Truyện Kiều'' trở thành sách "gối đầu giường," chí xem "thánh kinh" người Việt Ngôn từ ''Truyện Kiều'' dùng rộng rãi sinh hoạt văn hóa tầng lớp nhân dân ngâm Kiều, vịnh Kiều, bình Kiều, lẩy Kiều, trò Kiều, chèo Kiều, cải lương Kiều, tranh Kiều, bói Kiều… điệu ví giặm đặc sắc người dân địa phương vùng Nghệ Tĩnh vừa UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại DANH MỤC THAM KHẢO Bộ sưu tập sách Đông Dương, Truyện Kiều giải 1953, Nguyễn Du, Lê Văn Hòe, Quốc học thư xã, 1953 Luận văn thạc sĩ “Truyện Kiều truyền thống văn hóa người Việt đối sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân”, Đặng Văn Kim, Trường ĐHSP, 2003 Truyện Kiều, Nguyễn Du, NXB Văn học, 1999 Tục ngữ Việt Nam , Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri - H : Khoa học xã hội, 1975 Sách Ngữ Văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2005 Lê Kinh Khiên “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, Tạp chí văn học số 1, 1980 “Nguyễn Du, tác giả tác phẩm”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998 “Truyện Kiều, lời bình”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 Vũ Ngọc Khánh – Giai thoại Truyện Kiều, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2005 10.Phan Ngọc – Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nxb Thanh niên, Hà Nội 2001 DANH SÁCH HỌC VIÊN NHÓM (KHÓA 18.2) Lê Thị Thúy Hằng Trần Nguyễn Ngọc Loan Nguyễn Hoàng Phượng Chung Mỹ Quyên Huỳnh Thị Thanh Tuyền ... 53 ẢNH HƯỞNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ, CA DAO, TỤC NGỮ VÀ VẬN DỤNG THỂ LOẠI LỤC BÁT TRONG TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) A ĐẶT VẤN ĐỀ “ Truyện Kiều Nguyễn Du xem kiệt tác văn học dân tộc Từ đời nay,... Vận dụng thể loại lục bát Truyện Kiều Cách sử dụng từ ngữ, thành ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều Cách vận dụng ca dao Truyện Kiều .29 Cách vận dụng tục ngữ Truyện Kiều. .. câu Kiều vận dụng thục thể thơ lục bát dân tộc Thể thơ Lục bát đến truyện Kiều quy chuẩn hoàn thiện So với Lục bát dân gian lục bát truyện Kiều khơng dạng biến thể Có thể xem Lục bát truyện Kiều