1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt

102 3,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 462,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa giáo dục tiểu học === === Lê Thị Bích Hợi Rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngời hớng dẫn: TS. Chu Thị Thủy An Vinh, 5/2006 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt là từ năm 1992, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đã phát hiện ra rằng việc dạy các kiểu câu phân loại theo mục đích nóitiểu học nói riêng và ở phổ thồng nói chung đang theo một khuynh hớng lạc hậu, phiến diện. Giáo viên và học sinh gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng khi day học các kiểu câu này. Phần lớn giáo viên đang dừng lại ở việc dạy các kiểu câu trong cấu trúc tĩnh tại của nó, cha đạt đợc mục đích cuối cùng của việc dạy câu phân loại theo mục đích nóihọc sinh biết sử dụng câu hay, phù hợp với văn cảnh, phù hợp với văn hoá giao tiếp của ngời Việt. Xét từ góc độ lý luận dạy tiếng, việc dạy các kiểu câu phân loại theo mục đích nói trong nhà trờng là một vấn đề luôn đợc quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu của việc dạy tiếng đạng đợc xác định là dạy cho học sinh một công cụ giao tiếp và phơng pháp dạy học tối u nhất là dạy trong giao tiếp. Theo phơng hớng này đã có một số công trình nghiên cứu: Lê Phơng Nga trong "Dạy học ngữ pháp ở tiểu học" [27], Cao Xuân Hạo trong Ngữ pháp chức năng Câu trong Tiếng Việt [11]. Chu Thị Thuỷ An trong Câu cầu khiến Tiếng Việt [2], Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu chia theo mục đích nóitiểu học hiện nay [3], "Những điểm cơ bản về câu phân loại theo mục đích nói trong chơng trình Tiếng Việt 4" [4]. Đó là những công trình tiêu biểu nghiên cứu về phơng pháp dạy các kiểu câu phân loại theo mục đích nói theo khuynh hớng của ngôn ngữ học hiện đại. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các công trình này vẫn cha có tính hệ thống và cha đạt đến mức độ cụ thể hoá cần thiết. 1.2. Mặt khác, xét về hình thức, quy trình và tính chất của hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt thì chúng tôi thấy hoạt động ngoại khoá là một trong những hình thức dạy học quan trọng, góp phần củng cố tri thức và rèn luyện các kỹ năng cho học sinh, là một trong những hình thức dạy học phong phú, sinh động và hấp dẫn đối với các em học sinh. Nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động ngoại khoá tiêu biểu có một số tác giả: Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Lê Tuấn, Nguyễn 3 Văn Triệu [8], Nguyễn Văn Tứ [21] . [26]. Có thể thấy rằng, nghiên cứu về mảng hoạt động ngoại khoá có khá nhiều công trình đề cập đến và đã đạt đợc một số thành tựu nhất định song trong thực tế, cha có một đề tài cụ thể nào nghiên cứu việc rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt. Các bài viết về đề tài này từ góc độ nghiên cứu lý luận, tài liệu tham khảo, giáo trình trình bày ở dạng chung chung, cha có những ví dụ minh hoạ cho từng tiết, từng bài cụ thể. Do đó, tác dụng đối với việc giảng dạy và học tập của học sinh cha đem lại kết quả nh mong muốn. 1.3. Hiện nay, quan điểm về giáo dục ngôn ngữ nói chung và dạy học môn Tiếng Việt nói riêng đã có những thay đổi cơ bản. Vì thế, tổ chức rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt đòi hỏi các trờng tiểu học phải có những bổ sung, cập nhật tri thức mới nhằm đáp ứng những nhu cầu nói trên. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão, việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá đều có sự hỗ trợ của các phơng tiện điện tử, tin học. Một vấn đề mà việc nghiên cứu hoạt động ngoại khoá trớc đây cha đề cập đến. Vì lẽ đó, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu đề tài này nhằm đáp ứng yêu cầu của việc giảng dạy bộ môn Tiếng Việt ở trờng tiểu học và nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng các sinh viên, giáo viên trong các trờng S phạm hiện nay. Mặt khác, hiện nay, ở các trờng S phạm, việc nghiên cứu và giảng dạy về hoạt động ngoại khoá cho sinh viên cha đợc chú trọng đúng mức. Sinh viên hầu hết cha đợc tiếp xúc nhiều với mảng hoạt động này, do đó sự vận dụng vào thực tiễn dạy họcphần hạn chế. Nhiều vấn đề liên quan đến chơng trình, giáo trình, bài giảng, tài liệu, hoạt động của giảng viên và của sinh viên đang cần đợc tiếp tục giải quyết. Việc nghiên cứu rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt sẽ góp phần tháo gỡ những vấn đề đó, phục vụ nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, bồi dỡng kiến thức, nâng cao tay nghề của sinh viên ở các trờng s phạm. 4 Tất cả những lý do trên đã thôi thúc chúng tôi chọn đề tài: Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt . 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nóitiểu học.Từ đó, góp phần giải quyết những khó khăn trong việc tổ chức hoạt động ngoại khoá nói chung và tổ chức hoạt động ngoại khoá nói riêng để rèn luyện kỹ năng sử dụng câu ở nhà trờng tiểu học hiện nay. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học các kiểu câu phân loại theo mục đích nóiTiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Quá trình rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài phải thực hiện những nhiệm vụ sau: 4.1. Nghiên cứu những thành tựu của ngôn ngữ học về hệ thống câu phân loại theo mục đích nói; các thành tựu của lý luận dạy học tiếng, về quan điểm dạy tiếng trong giao tiếp về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá nói chung và hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt nói riêng. 4.2. Nghiên cứu về vần đề câu phân loại theo mục đích nói trong chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việttiểu học. Thực tế dạy học vấn đề này của giáo viên và học sinh tiểu học, thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khoá và tổ chức rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt. 4.3. Đề xuất một số hình thức, quy trình tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói Tiếng Việt; thiết kế một số bài ngoại khoá phục vụ cho việc dạy câu phân loại theo mục đích nói. 5 4.4. Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả của các vấn đề đã đề xuất. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nhằm phân tích, khái quát các quan điểm về câu phân loại theo mục đích nói trong ngôn ngữ học, các quan điểm hiện đại trong lý luận dạy tiếng, các vấn đề lý luận về hoạt động ngoại khoáhoạt động ngoại khoá Tiếng Việt nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Khái quát, đánh giá nội dung dạy học câu phân loại theo mục đích nói trong chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt Mới. 5.2. Phơng pháp quan sát- điều tra Nhằm nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói chung và dạy họccâu phân loại theo mục đích nói nói riêng ở nhà trờng tiểu học. 5.3. Phơng pháp thực nghiệm Nhằm kiểm tra tính hiệu quả của các đề xuất về hình thức, quy trình tổ chức hoạt động ngoại khoá trong việc rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nóitiểu học. 6. Cấu trúc của luận văn Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Phần III: Kết luận Phần IV: Phụ Lục 6 Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn I. Cơ sở lý luận 1. Hệ thống câu phân loại theo mục đích nói trong ngôn ngữ học 1.1. Hệ thống câu phân loại theo mục đích nói theo cách nhìn của ngôn ngữ học truyền thống Câu phân loại theo mục đích nói đã đợc ngôn ngữ học truyền thống đề cập từ lâu với sự quan tâm đến kiểu câu trong hoạt động giao tiếp hiện thực. Hay nói cách khác, phân loại câu phân loại theo mục đích nói là cách nhìn có tính chất truyền thống về câu trong hoạt động của nó. Trớc đây, việc xem xét hoạt động của câu còn hạn chế ở cái thế cô lập, ch- a đặt nó vào đời sống hiện thực của nó với những câu lân cận, hay trong tình huống lời nói cha đến hoạt động thực tiễn đa dạng của các kiểu câu này. Câu ở đây đợc phân loại có tính đến các dấu hiệu hình thức chứa trong chúng. Vậy phân loại câu phân loại theo mục đích nói không chỉ là cách phân loại câu theo công dụng và ngữ pháp câu phân loại theo mục đích nói là hiện tợng nằm trên đ- ờng biên giới của câu xét theo cấu tạo hình thức và câu xét ở phơng diện sử dụng. Do đó, sự phân loại này phải cùng một lúc sử dụng hai loại tiêu chuẩn: tiêu chuẩn về mục đích sử dụngtiêu chuẩn về hình thức. Căn cứ vào mục đích nói ngời ta chia làm bốn kiểu câu: - Câu tờng thuật (còn gọi là câu kể) - Câu nghi vấn (còn gọi là câu hỏi) - Câu cầu khiến (còn gọi là câu mệnh lệnh) - Câu cảm thán (còn gọi là câu cảm) Các kiểu câu trên không chỉ đợc phân biệt về mặt nội dung (mục đích giao tiếp) mà còn mang những dấu hiệu hình thức riêng biệt. a. Câu tờng thuật Câu tờng thuật là câu dùng để kể, xác nhận (là có hay không có), mô tả một vật với các đặc trng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó, hoặc một sự kiện với các chi tiết nào đó. 7 Khi nói, câu tờng thuật đợc hạ giọng ở cuối câu. Khi viết, cuối câu tờng thuật có dấu chấm, chấm lửng hoặc hai chấm, chấm than. Ví dụ: Con đi a. Em giỏi lắm! Ngời ta thờng phân loại câu tờng thuật thành câu khẳng định và câu phủ định. Câu tờng thuật khẳng định là câu thờng nêu lên sự vật, hiện tợng đợc nhận định là có tồn tại. Ví dụ: Bãi biển Cửa Lò thật là đẹp Câu tờng thuật phủ định là câu xác nhận sự vắng mặt của vật, hiện tợng hay sự kiện, xác nhận sự vắng mặt của đối tợng hay của đặc trng đối tợng trong hiện thực hoặc trong tởng tợng bằng những phơng tiện hình thức xác định. Hay nói cách khác, đây là câu tờng thuật lại một sự việc nhng theo chiều phủ định. - Câu tờng thuật khẳng định là câu thờng nêu lên sự vật, hiện tợng đợc nhận định là có tồn tại. Ví dụ: Bãi biển cửa lò thật là đẹp - Câu tờng thuật phủ định là câu xác nhận sự vẵn mặt của sự vật, hiện tợng hay sự kiện, xác nhận sự vắn mặt của đối tợng hay của đặc trng đối tợng trong hiện thực hoặc trong tởng tợng bằng những phơng tiện hình thức xác định hay nói cách khác, đây là câu tờng thuật lại một sự việc nhng theo chiều phủ định. Ví dụ: - Đã lâu rồi tôi không đợc về quê. - Mọi ngời không biết việc đó. - Một số ngời nói không rõ. b. Câu hỏi Câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên điều cha biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu đó. Khi nói, câu nghi vấn đợc nâng cao giọng ở cuối câu và nhấn giọng ở điều cần hỏi. Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?). Ví dụ: Bao giờ anh đi? 8 Ai gọi tôi vậy? Con vừa bảo gì? Về mặt hình thức, câu nghi vấn cũng có những dấu hiệu đặc trng nhất định. Câu nghi vấn Tiếng Việt đợc cấu tạo nhờ các phơng tiện sau đây: - Các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu - Kết từ hay (với ý nghĩa lựa chọn) - Các phụ từ nghi vấn: có, không, đã, cha - Phụ từ nghi vấn: à, ừ, chẳng, sao - Ngữ điệu thuần tuý (chỉ kể trờng hợp không có các phơng tiện nêu trên). c. Câu cầu khiến Câu cầu khiến (còn gọi là câu mệnh lệnh) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực hiện điều đợc nêu lên trong câu và có những dấu hiệu hình thức nhất định. Trong câu cầu khiến, thờngcác từ chuyên dùng để tỏ ý mời mọc, đề nghị, khuyên bảo, bắt buộc, ngăn cấm nh: mời, để nghị, yêu cầu, nên, hãy, phải, cần, chớ, đừng Khi nói, câu cầu khiến đ ợc nhấn giọng mạnh hay nhẹ tuỳ theo nội dung mời mọc, đề nghị, khuyên bảo, bắt buộc hay ngăn cấm. Khi viết, cuối câu cầu khiến thờng có dấu chấm cảm (!). Ví dụ: Chớ có mà quên nhé! d. Câu cảm thán Câu cảm thán đợc dùng khi cần thể hiện một mức độ nhất định những tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá những trạng thái tinh thần khác thờng của ngời nói đối với sự vật hay sự kiện mà câu nói đề cập hoặc ám chỉ. Trong câu cảm thán thờng có những từ chuyên dùng thể hiện tình cảm và cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, thán phục, đau xót nh : ôi, a, ồ, eo, ơi, chao ôi hoặc sự đánh giá nh : quá, lắm, ghê, thật Khi nói, câu cảm có giọng thay đổi phù hợp với tình cảm và cảm xúc diễn tả trong câu. Khi viết, cuối câu có dấu chấm cảm (!). Ví dụ: Ôi, buổi tra nay tuyệt trần nắng đẹp! (Tố Hữu) 9 Nh vậy, phân loại câu theo mục đích nói trong ngôn ngữ học truyền thống bao gồm bốn kiểu câu vừa đề cập ở trên. 1.2. Hệ thống câu phân loại theo mục đích nói theo cách nhìn của ngôn ngữ học hiện đại. 1.2.1. Hành vi ngôn ngữ và các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Theo lý thuyết ngữ dụng học thì nói năng là một hoạt động khi ta nói một câu là ta đang thực hiện một hành động ngôn ngữ - J.l.Austin (1962) cho rằng: Hành vi ngôn ngữ gồm có: hành vi tạo lời, hành vi mệnh lời và hành vi ở lời. - Hành vi ở lời: là những hành vi lời nói thực tiễn ngay khi nói năng hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ có nghĩa là chúng gây ra một phản ứng tơng ứng ở ngời nhận". Việc phát hiện ra hành vi ở lời có thể xem là một thành tựu mới trong nghiên cứu ngôn ngữ học theo hớng chức năng giao tiếp. Nhờ có lý thuyết hành vi ở lời mà ngữ pháp hiện đại thấy đợc rằng: hỏi, trần thuật, cầu khiến, cảm thán là các hành vi ngôn ngữ. Các hành vi ở lời này đợc chuyển tải bằng các phơng tiện hình thức nhất định mà ngời ta gọi là câu. Hệ thống câu phân loại theo mục đích nói trong ngôn ngữ truyền thống thực chất đã đợc phân loại dựa trên hai tiêu chí: hành vi ở lời (hành động ngôn trung và dấu hiệu hình thức. Những hành vi mà chúng ta thực hiện bằng ngôn ngữ vô cùng phong phú và đa dạng. Danh sách các hành động ngôn trung có thể kéo dài, rất dài, trong đó tất nhiên không thể sót những hành động ngôn trung mà ngữ pháp nhà trờng vẫn quen gọi là mục đích nói năng: Kể: (trần thuật, hỏi, than gọi, yêu cầu, sai khiến, ra lệnh, ). Sau đây là một số hành động ngôn trung khác: Trình bày Khẳng định Phủ định Miêu tả Mách Phân loại Phân biệt Loan báo Trả lời Giải thích Chứng minh Biện luận Minh hoạ Phán xử Bênh vực 10 . nghiên cứu rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt sẽ góp. đề tài: Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt . 2. Mục đích nghiên

Ngày đăng: 21/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thị Thuỷ An (2000), Bàn về nội dung dạy học ở nội dung dạy học ngữ pháp ở tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nội dung dạy học ở nội dung dạy học ngữ "pháp ở tiểu học
Tác giả: Thị Thuỷ An
Năm: 2000
2. Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến Tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu cầu khiến Tiếng Việt
Tác giả: Thị Thuỷ An
Năm: 2002
3. Thị Thuỷ An (2003), Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu chia theo mục đích nói ở tiểu học hiện nay. Tạp chí Giáo dục – quý IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về việc dạy các kiểu câu chia theo mục đích nói ở tiểu học hiện nay
Tác giả: Thị Thuỷ An
Năm: 2003
4. Thị Thuỷ An (2005), Những điểm cơ bản về câu phân loại theo mục đích “ nãi trong ch ” ơng trình Tiếng Việt 4, Tạp chí Giáo dục, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm cơ bản về câu phân loại theo mục đích"“"nãi trong ch"” "ơng trình Tiếng Việt 4
Tác giả: Thị Thuỷ An
Năm: 2005
5. Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2
Tác giả: Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
6. Quang Ban (chủ biên) (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1
Tác giả: Quang Ban (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
7. Quang Ban (chủ biên) (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2
Tác giả: Quang Ban (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Lê Tuấn, Nguyễn Văn Triệu (1998), Phơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trờng THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trờng THCS
Tác giả: Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Lê Tuấn, Nguyễn Văn Triệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
9. Lê Thị Thanh Bình (2003), Dạy học Tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Đề tài cấp Bộ, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp
Tác giả: Lê Thị Thanh Bình
Năm: 2003
10. Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi chính danh (trên cứ liệu – Tiếng Việt), Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, trờng ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi chính danh (trên cứ liệu"–"Tiếng Việt)
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1996
11. Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tơm (1992), Ngữ pháp chức năng câu trong Tiếng Việt – , NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng câu trong Tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tơm
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1992
12. Trần Mạnh Hởng (chủ biên) (2003), Vui học Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt, tập 1
Tác giả: Trần Mạnh Hởng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Quy Nhơn
Năm: 2003
13. Trần Mạnh Hởng (chủ biên) (2003), Vui học Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt, tập 2
Tác giả: Trần Mạnh Hởng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Quy Nhơn
Năm: 2003
14. Lơvôp. M.R (1987), Phơng pháp dạy ngoại khoá tiếng Nga, trong “phơng pháp dạy học tiếng Nga ở cấp I”. NXB Giáo dục M. (tiếng Nga), trang 404 – 467 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy ngoại khoá tiếng Nga", trong “phơng pháp dạy học tiếng Nga ở cấp I
Tác giả: Lơvôp. M.R
Nhà XB: NXB Giáo dục M. (tiếng Nga)
Năm: 1987
15. Lê Phơng Nga (1999), Dạy học ngữ pháp ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngữ pháp ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2004), Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2004
18. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) và nhiều tác giả (2005), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 hiện hành và chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học sau năm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 hiện hành và chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học sau năm
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) và nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
19. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) và nhiều tác giả (2005), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 hiện hành và chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học sau năm. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 hiện hành và chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học sau năm
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) và nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
20. Cao Đức Tiến (1998), Phơng pháp hớng dẫn ngoại khoá về Tiếng Việt và văn học cấp I, trong “Phơng pháp dạy cấp I”. Tài liệu dùng cho giáo sinh trung học s phạm. Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dỡng giáo viên Hà Néi, trang 218 – 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp hớng dẫn ngoại khoá về Tiếng Việt và văn học cấp I", trong “Phơng pháp dạy cấp I
Tác giả: Cao Đức Tiến
Năm: 1998
21. Nguyễn Văn Tứ (1998), Ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Trờng phổ thông, “Ngữ học trẻ”, trang 55 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Trờng phổ thông", “Ngữ học trẻ
Tác giả: Nguyễn Văn Tứ
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: ý kiến của giáo viên về nhận thức và thực trạng dạy vấn đề câu phân loại theo mục đích nói TTNhận thức và thực trạng của  giáo viên Tiểu học về câu phân  - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng 1 ý kiến của giáo viên về nhận thức và thực trạng dạy vấn đề câu phân loại theo mục đích nói TTNhận thức và thực trạng của giáo viên Tiểu học về câu phân (Trang 38)
Bảng 1: ý kiến của giáo viên về nhận thức và thực trạng dạy vấn đề câu phân loại theo mục đích nói TT Nhận thức và thực trạng của - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng 1 ý kiến của giáo viên về nhận thức và thực trạng dạy vấn đề câu phân loại theo mục đích nói TT Nhận thức và thực trạng của (Trang 38)
Bảng 2: ý kiến học sinh khi học về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng 2 ý kiến học sinh khi học về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (Trang 39)
Bảng 2: ý kiến học sinh khi học về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng 2 ý kiến học sinh khi học về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (Trang 39)
+Bài tập chuyển các kiểu câu: Là loại bài tập đợc hình thành trên cơ sở đã có sẵn một kiểu câu nào đó các em đã đợc học - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
i tập chuyển các kiểu câu: Là loại bài tập đợc hình thành trên cơ sở đã có sẵn một kiểu câu nào đó các em đã đợc học (Trang 66)
Bảng 3: Chất lợng đầu vào ở2 lớp thực nghiệm - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng 3 Chất lợng đầu vào ở2 lớp thực nghiệm (Trang 77)
Từ bảng 4 ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả lĩnh hội tri thức cao hơn hẳn so với lớp đối chứng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
b ảng 4 ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả lĩnh hội tri thức cao hơn hẳn so với lớp đối chứng (Trang 79)
Bảng 4: Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng 4 Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 79)
TN (4C) ĐC (4E) - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
4 C) ĐC (4E) (Trang 80)
Bảng 5: Bảng phân phối mức độ kết qủa thực nghiệm - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng 5 Bảng phân phối mức độ kết qủa thực nghiệm (Trang 80)
- Bảng phụ có ghi sẵn nội dung câu hỏi của bài tập 1. - Bốn băng giấy viết sẵn tình huống của bài tập 2 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
Bảng ph ụ có ghi sẵn nội dung câu hỏi của bài tập 1. - Bốn băng giấy viết sẵn tình huống của bài tập 2 (Trang 94)
- Cho học sinh lên bảng viết câu hỏi dới mỗi băng giấy. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt
ho học sinh lên bảng viết câu hỏi dới mỗi băng giấy (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w