1. Khảo sát vấn đề câu phân loại theo mục đích nói trong chơng trình SGK Tiếng Việt lớp 4 SGK Tiếng Việt lớp 4
1.1. Mục tiêu của việc dạy câu phân loại theo mục đích nói ở Tiểu học.
Mục tiêu dạy học là căn cứ quan trọng cho việc lựa chọn tri thức lý thuyết, nội dung thực hành và các phơng pháp tổ chức hoạt động lĩnh hội tri thức và rèn kỹ năng của học sinh. Vì vậy, việc xác định một mục tiêu cụ thể trong dạy học các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cụ thể trong dạy học các kiểu câu phân loại theo mục đích nói là rất quan trọng và cần thiết.
Câu phân loại theo mục đích nói là một bộ phận của nội dung dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học nên mục tiêu của việc dạy câu phân loại theo mục đích nói phải thống nhất với mục tiêu của môn học Tiếng Việt, hay nói khác đi là phải góp phần thực hiện hoá mục tiêu của môn học Tiếng Việt. Mục tiêu của môn học Tiếng Việt ở nhà trờng tiểu học hiện này đợc xác định nh sau:
1. Kỹ năng:
- Hình thành và phát triển bốn kỹ năng sử dụng Tiếng Việt: Nghe – Nói - Đọc – Viết để học Tiếng Việt ở các bậc cao hơn và để giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi.
- Góp phần rèn luyện các thao tác t duy (phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống ) và góp phần nâng cao phẩm chất t… duy, năng lực nhận thức.
- Các hiểu biết sơ giản về hệ thống Tiếng Việt và tri thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp.
- Các hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hoá và văn học của Việt Nam và nớc ngoài.
3. Thái độ:
- Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt, góp phần hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ việc phân tích hệ thống các mục tiêu của môn học Tiếng Việt, chúng ta thấy rằng, mục tiêu giáo dỡng là mục tiêu đặc thù của môn học Tiếng Việt ở Tiểu học là hình thành và rèn luyện cho học sinh các kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết).
- Bên cạnh đó, cung cấp cho học sinh các hiểu biết sơ giản về hệ thống Tiếng Việt và tri thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp.
Do vậy, mục tiêu của việc dạy câu phân loại theo mục đích nói ở tiểu học là phải hình thành và rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng câu.
- Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ trong giao tiếp, đồng thời cung cấp cho học sinh những hiểu biết về cấu tạo câu và chức năng của các thành phần câu; về mục đich nói và vận dụng cấc quy tắc sử dụng các kiểu câu trong hoạt động giao tiếp; về các loại dấu câu và quy tắc sử dụng các dấu câu.
ở tiểu học, việc hình thành các kiến thức và kỹ năng nói trên đợc thực hiện chủ yếu thông qua các bài tập dạy về câu phân loại theo mục đích nói. Mục tiêu của việc dạy học các kiểu câu này khác việc dạy học về cấu tạo là không những hình thành ở những học sinh tạo lập đợc các câu đúng về mặt ngữ pháp mà quan trọng hơn là các em phải sử dụng câu hay, phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với từng tình huống, lời nói sinh động, phù hợp với văn hoá giao tiếp của ngời Việt. Những kỹ năng này phải đợc hình thành trên cơ sở tri thức về đặc điểm cấu tạo hình thức, mục đích nói và công dụng của các kiểu câu, nhất là quy tắc sử dụng câu trong giao tiếp.
1.2. Nội dung dạy học các kiểu câu phân loại theo mục đích nói ở tiểu học
Tuần Chủ điểm Tên bài Nội dung
13 Có chí thì nên Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi về những điểu cha biết.
Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác, nhng cũng có những câu để tự hỏi mình.
Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không )…
Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) 14 về câu hỏiLuyện tập
15 Tiếng sáo diều Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện:
+ Thái độ khen chê
+ Sự khẳng định, phủ định + Yêu cầu, mong muốn
16 Tiếng sáo diều Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Khi hỏi chuyện ngời khác cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là:
+ Cần tha gửi, xng hô cho phù hợp quan hệ giữa mình với ngời đợc hỏi
+ Cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác.
17 Tiếng sáo diều Câu kể
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:
+ Kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc
+ Nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời.
Cuối câu kể có dấu chấm
18 Tiếng sáo diều
- Câu kể Ai làm gì? - Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? - Câu kể Ai làm gì? thờng gồm 2 bộ phận: + Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì?)
+ Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của ngời con vật (hay đồ vật, cây cối đợc nhân cách hoá)
Vị ngữ có thể là: + Động từ
+ Động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ)
19 Ngời ta là
gì?
nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị ngữ.
Chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm từ) tạo thành
20 Ngời ta là hoa đất Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
2 21 Ngời ta là hoa đất - Câu kể Ai thế nào? - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận:
+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì?)
+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào?
- Vị ngữ của câu Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật đợc nói đến ở chủ ngữ Vị ngữ thờng có tính từ, động từ hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành 2 22 Vẻ đẹp muôn màu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? chỉ những sự vật có đặc điểm, trạng thái đợc nêu ở vị ngữ.
Chủ ngữ thờng do danh từ, đại từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành 2 24 Vẻ đẹp muôn màu - Câu kể ai là gì? - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
-Câu kể kiểu Ai là gì? gồm hai bộ phận + Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì?)
+ Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: là gì (là ai, con gì?)
Câu kể Ai là gì đợc dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một ngời, một vật nào đó.
- Trong câu kể ai là gì?
+ Vị ngữ đợc nối với vị ngữ bằng từ là + Vị ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. 2 25 Những ng- ời quả cảm Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Chủ ngữ trong câu kể Ai – là gì? chỉ sự vật đợc giới thiệu, nhận định ở vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc con gì? cái gì?
Chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ tạo thành
26 ời quả cảm 2 27 Những ng- ời quả cảm - Câu khiến - Cách đặt câu khiến
- Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của ng… ời nói, ngời viết với ngời khác. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm
- Muốn đặt câu khiến ta có thể dùng một trong những cách sau:
+ Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải…
vào trớc động từ
+ Thêm các từ lên, đi, thôi, nào vào cuối…
câu
+ Thêm các từ đề nghị, xin, mong vào đầu câu
+ Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến 2
28 Ôn tập Ôn tập về 3 kiểu câu kể? Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
2 29 Khám phá thế giới Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự.
Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị đợc lịch sự cần có cách xng hô cho phù hợp và thêm vào trớc hoặc sau động từ các từ: làm ơn, giùm, giúp…
Có thể dùng câu hỏi, câu kể nêu yêu cầu đề nghị
3 30
Khám phá
thế giới Câu cảm
Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui, mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên) của ngời nói.
Trong câu cảm thờng có các từ ngữ: ôi, chao, chà, ồ, a, à, trời, quá, lắm, thật…
Khi viết, cuối câu cảm thờng có dấu chấm than (!)
* Một số nhận xét về câu phân loại theo mục đích nói trong chơng trình SGK Tiếng Việt Mới.
Trong xu thế phát triển chung, vận dụng những thành tựu của ngôn ngữ học hiện đại, khắc phục những hạn chế của chơng trình sách giáo khoa vào việc xây dựng nội dung chơng trình cho nên vấn đề dạy câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh Tiểu học (lớp 4) đã có những thay đổi đáng kể.
a. Xét về mặt thời lợng, chơng trình mới đã dành 20 tiết ứng với 20 loại theo mục đích nói, trong Tiếng Việt khi chơng trình cải cách giáo dục chỉ dành 5 tiết cho nội dung này. Điều này cho thấy chơng trình mới đã nhấn mạnh đến mục tiêu giáo dục, chú ý đến việc rèn kỹ năng sử dụng câu và cung cấp các kiến thức về câu trong sử dụng cho học sinh, đồng thời giảm lợc những kiến thức về phân loại, nhận diện về thành phần câu, các kiểu câu chia theo cầu tạo.
b, ở chơng trình cải cách giáo dục, câu phân loại theo mục đích nói đợc bố trí thành chơng riêng thì ở Tiếng Việt mới (ở lớp 4) nội dung này lại đợc dạy lồng ghép với các kiến thức về thành phần cấu tạo câu và kiểu cấu trúc nội dung của câu. Thông qua việc dạy về câu kể, chơng trình dạy cho học sinh về cấu tạo cơ bản của câu. Đây là một việc làm thể hiện tính hợp lý và khoa học của nó. Vì câu kể là loại câu có cấu tạo ổn định, điển hình về câu trong Tiếng Việt, những câu còn lại chỉ khác câu kể ở một số dấu hiệu hình thức nhất định,
c, Học sinh không chỉ đợc học những khái niệm cơ bản về câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm thán có hình thức thể hiện thống nhất với mục đích sử dụng (hành động ngôn ngữ trực tiếp) mà các em còn đợc làm quen với những kiểu câu có hình thức không chính danh, tức là kiểu câu có hình thức này nhng lại thực hiện một mục đích, ý nghĩa khác (ta gọi đây là hành động gián tiếp). Cụ thể, sách giáo khoa có bài “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (trong 142-TV4 tập1).
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện 1. Thái độ khen, chê
2. Sự khẳng định , phủ định 3. Yêu cầu mong muốn
Nhằm hình thành cho học sinh những câu hỏi nhng lại dùng để khen, chê, yêu cầu, phủ định, khẳng định. Hay bài “Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị” (trang 110, Tiếng Việt 4, tập 2).
1. Khi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự
2. Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị đợc lịch sự, cần có cách xng hô cho phù hợp và thêm vào trớc hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp.
3. Có thể dùng câu hỏi, câu kể để yêu cầu, đề nghị.
Nh vậy, thông qua bài học này thì học sinh cũng đợc cung cấp kiến thức về kiểu câu dùng để bày tỏ, yêu cầu, đề nghị, nhng lại có hình thức thể hiện là câu hỏi, câu kể.
d, Việc dựa vào chơng trình nội dung dạy học kiểu câu có hình thức không chính danh là một điểm mới của chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt – 2000 làm cho ngữ pháp nhà trờng gắn bó khăng khít hơn với ngữ pháp trong đời sống. Tạo điều kiện cho các em học sinh tiếp xúc với những kiểu câu có nghĩa hàm ẩn. Giúp các em nâng cao hiệu quả giao tiếp cảm thụ đợc các văn bản nghệ thuật một cách sâu sắc. Trong thực tế, không phải lúc nào ngời ta cũng sử dụng câu chính danh để thực hiện mục đích nói của mình. Ví dụ để nhờ vả, đề nghị thì thay vào việc dùng câu khiến ta có thể dùng câu cảm hoặc câu hỏi. Và nh vậy thì tính tinh tế, hiệu quả giao tiếp có khi hay hơn rất nhiều so với dùng câu chính danh.
Đồng thời, chơng trình Tiếng Việt mới cũng đã chú ý hơn đến việc dạy các phơng tiện biểu thị lực ở lời (phơng tiện chuyên dùng biểu thị của hành vi) nhằm giúp các em nắm chắc hơn về dấu hiệu hình thức của từng kiểu câu. Ví dụ: Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không ).…
Muốn đặt câu khiến thì có thể dùng một rong những cách sau đây: 1. Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào tr… ớc động từ. 2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào, vào cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong vào đầu câu 4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến Ví dụ: Đừng có mà nói nh thế!
Hãy gọi ngời hàng hành vào vào cho ta!
g, Chơng trình Tiếng Việt 2000 về vấn đề câu phân loại theo mục đích nói ở dạng bài tập. Dạng bài hình thành kiến thức mới và bài luyện tập, thực hành.
Phần hình thành kiến thức mới gồm có 3 phần (nhận xét, ghi nhớ, luyện tập). Bài tập ở phần nhận xét nhằm mục đích giúp học sinh phân tích ngữ điệu để rút ra các quy tắc, hoặc khái niệm cần ghi nhớ.
Phần luyện tập thực hành gồm một tổ hợp các bài tập. Đó là: Bài tập nhận diện có tác dụng giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết đã đợc hình thành trong bài ở phần luyện tập và các kiến thức của các bài trớc đó. Bài tập vận dụng có tác dụng giúp học sinh vận dụng những kiến thức về câu đã đợc học vào hoạt động giao tiếp hàng ngày. ở dạng bài tập này lại đợc cụ thể ra làm 2 loại là: bài tập xây dựng cấu trúc và bài tập tình huống lời nói. Tác dụng của các bài tập này là đa ra những tình huống để học sinh đặt mình vào hoàn cảnh nói năng, sản sinh ra những câu nói phù hợp với yêu cầu của bài học, phù hợp với tình huống giao tiếp.
Ví dụ: Tình huống 1
(a) Vào giờ kiểm tra , chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có 2 bút. Hãy nói với bạn một câu để mợng bút.
Tình huống 2
(b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp ngời đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
Em hãy đặt câu khiến cho phù hợp với các tình huống trên, chú ý đến tính lịch sự của loại câu này.
Nh vậy, với một hệ thống bài tập tình huống đã đa ra nhằm giúp cho học sinh đặt câu vào trong ngữ cảnh để xác định mục đích nói của câu đồng thời yêu cầu học sinh thực hành giao tiếp, rèn kỹ năng về các kiểu câu đã học qua các tình huống. Do đó mà học sinh có điều kiện phát triển kỹ năng về câu phân loại theo mục đích nói và đặc biệt giúp các em có khả năng tiếp nhận tinh tế, nhạy cảm và sản sinh những câu nói đúng, hay làm cho ngôn ngữ của học sinh phong phú, sắc bén, đạt hiệu quả cao trong học tập và giao tiếp.
Bên cạnh những u điểm nói trên Chơng trình Tiếng Việt 2000 về phần câu