Kết quả lĩnh hội tri thức

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt (Trang 79)

II. Kết quả thực nghiệm

1. Kết quả lĩnh hội tri thức

Chúng tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm trong chơng trình môn Tiếng Việt lớp 4, phân môn Luyện từ và câu và dự ở lớp đối chứng. Sau khi dạy thực nghiệm ở lớp 4C, chúng tôi đã xây dựng hệ thống câu hỏi để kiểm tra kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng và thu đợc kết quả nh sau (xem bảng 4).

Từ bảng 4 ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả lĩnh hội tri thức cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Cụ thể: điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 7,55; điểm trung bình của lớp đối chứng là 6,52. Độ lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng là 1,03. Độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm là 1,475 trong khi đó độ lệch chuẩn của lớp đối chứng là 1,6. Điều đó chứng tỏ thực nghiệm s phạm đã có kết quả rõ rệt. Điều đó chứng tỏ việc rèn kỹ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Tiểu học thực sự có hiệu quả cao.

Bảng 4: Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng

Lớp Số HS Điểm số X δ Độ lệch điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN (4C) 33 1 3 4 7 9 5 4 7,55 1,475 1,03 ĐC (4E) 33 1 2 6 8 6 7 2 1 6,52 1,6

Bảng 5: Bảng phân phối mức độ kết qủa thực nghiệm

Lớp Số học sinh Mức độ (%)

Giỏi Khá TB Yếu

TN (4C) 33 27,3 48,5 21,2 3,0

ĐC (4E) 33 15,2 33,4 42,4 9,0

Từ kết quả có đợc ở trên, chúng tôi đã biểu diễn bằng biểu đồ sau:

3 21.2 48.5 27.3 0 10 20 30 40 50 60 Yếu TB Khá Giỏi Mức độ Lớp TN (4C) ĐC (4E)

Qua biểu đồ trên chúng ta dễ thấy kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Thể hiện mức độ giỏi chiếm 27,3%; khá chiếm 48,5%; mức độ yếu, kém chỉ chiếm 3,0%.

Trong khi đó, ở lớp đối chứng, học sinh giỏi chỉ chiếm 15,2%; khá chiếm 33,4%; trung bình chiếm 42,2%; yếu chiếm 9,0%.

Kết quả này cho thấy việc rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Tiểu học là một hình thức dạy học đạt hiệu quả.

2. Kết quả rèn kỹ năng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khoá

* ở nhóm lớp thực nghiệm:

Kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói đợc vận dụng vào giao tiếp, giải quyết các tình huống do giáo viên đa ra tơng đối tốt. Các em đã chủ động, tích cực trong việc phân tích các dự liệu, điều kiện của các bài tập tình

huống và khéo léo, nhanh chóng ứng dụng những tri thức lý thuyết, vốn kinh nghiệm của bản thân, kết hợp với vốn t duy logic các em để giải tốt những nhiệm vụ mà hoạt động ngoại khoá đa ra.

Sự bất ngờ của ngời giáo viên là các em tỏ ra rất ăn khớp, nhịp nhàng trong mỗi lời thoại, trong mỗi cử chỉ. Vì vậy làm cho hoạt động trở nên nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn đối với tất cả các em. Các em say sa vào cuộc và hầu hết các em đều có cảm nhận giờ ngoại khoá diễn ra một cách mau lẹ, các em còn muốn tham gia, hoà mình vào cuộc chơi khi mà hiệu lệnh thời gian đã đến hồi kết thúc.

* ở nhóm lớp đối chứng

Ngợc lại với nhóm lớp thực nghiệm, nhóm lớp đối chứng kỹ năng phân tích và giải quyết tình huống có phần hạn chế hơn. Các em ngồi học với tâm thế thụ động, thậm chí có thái độ trông chờ, ý lại vào ngời khác. Khi giáo viên đa ra một tình huống, hay một bài tập thì dựa trên kết quả của một số bạn khá, giỏi trong lớp trả lời là giáo viên rút ra kết luận điều ghi nhớ của bài học.

Ta thấy, Chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt 2000 đã biên soạn dới dạng các bài tập tình huống nhng việc tổ chức cho các em hoạt động để qua đó các em tự tìm ra tri thức của bài học còn tỏ ra lúng túng, có thể nói là vụng về, các câu cú của giáo viên còn cộc lốc, cha chú ý đến đối tợng giao tiếp, giáo viên cha phát huy đợc vai trò trung tâm của ngời học. Gần nh giáo viên chỉ đọc thứ tự các bài tập trong sách giáo khoa và học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi.

Rõ ràng một giờ học nh thế sẽ đem lại một cảm giác nhàm chán cho học sinh, mặt khác chất lợng giờ học sẽ không cao.

3. Đánh giá về hứng thú học tập của học sinh.

Nh đã nói, hoạt động ngoại khoá là một hình thức dạy học có tác dụng gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, vai trò trung tâm của ngời học Hứng…

thú học tập chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động nhận thức của học sinh Tiểu học. Đây có thể xemlà chỉ số để đánh giá tính tích cực của nhận thức của các em. Vì lẽ đó, sau các tiết tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã trực tiếp lấy ý

kiến của các em học sinh về hoạt động mà chúng tôi đã tiến hành ở các lớp thực nghiệm.

ở nhóm lớp thực nghiệm, tỷ lệ các em thực sự hứng thú với việc rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt chiếm tỷ lệ 62,5% (rất thích), thích chiếm 27,35%, số học sinh cha thực sự thích hoạt động này chiếm 10,15%. Phần lớn các em rất hào hứng, tự tin sau những hoạt động mà chúng tôi tổ chức.

Còn các lớp đối chứng thì kết quả, tỷ lệ thấp hơn so với lớp thực nghiệm. Rất thích chiếm 7,23%; thích chiếm 40,2%; số học sinh tỏ ra không nhiệt tình, hứng thú với bài học chiếm 52,57%.

Trong quá trình tham gia rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói, học sinh đợc thoải mái bộc lộ quan điểm, nói lên suy nghĩ của mình, đợc bạn bè, thầy cô giáo lắng nghe, các em hoàn toàn chủ động. Chúng tôi đã cảm nhận và thấy rõ sự hào hứng này qua từng ánh mắt, từng cử chỉ của các em học sinh.

Trái lại, ở lớp đối chứng, học sinh tỏ ra thờ ơ trớc bài học trớc quá trình dạy của giáo viên. Vì bài dạy của giáo viên có phần nhạt nhẽo, không sinh động và kém phần hấp dẫn, nhiều em giờ học Tiếng Việt lại đa toàn ra làm, hay đa vở mĩ thuật ra vẽ.

* Vậy thì những nguyên nhân nào làm cho các em rất thích trong việc tham gia các hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt?

- Những tình huống, cuộc đối thoại của cô giáo (ngời tổ chức) đa ra hấp dẫn, giúp các em hình dung lại kiến thức lý thuyết.

- Các em đợc thực hành giao tiếp nhiều để làm thoả mãn những băn khoăn của các em ở trên lớp.

- Rèn cho chúng em nhiều kỹ năng giải quyết các tình huống có vấn đề. - Rèn luyện cho chúng em cách nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, hiệu quả, tăng vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm sống cho các em.

- Chúng em đợc sắm vài thể hiện mình, qua đây tài năng, năng khiếu đợc bộc lộ.

- Tăng thêm sức mạnh đoàn kết trong mỗi nhóm - Hoạt động trôi chóng qua vì lúc nào lớp cũng sôi nổi - Vì trả lời đúng và hay nên đợc cô giáo khen.

* Nguyên nhân làm cho các em không thích giờ học là: - Cô giáo nói quá nhiều

- Chúng em không hiểu bài lằm - Vì chúng em không biết phải làm gì - Giờ học buồn tẻ, im ắng

- Chúng em trông hết giờ thật nhanh để đợc ra chơi.

Nh vậy, với kết quả trên chúng ta thấy rõ là việc tổ chức hoạt động ngoại khoá để rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói là một hình thức dạy học quan trọng, nó lôi cuốn đợc các em tham gia giải quyết các nhiệm vụ đề ra, tạo sự thi đua giữa các em, giữa các nhóm. Nếu giáo viên khéo léo, linh hoạt và có sự đầu t thời gian, tâm huyết chắc chắn chất lợng dạy học và giáo dục sẽ đ- ợc nâng cao rõ rệt. Tránh biến giờ học thành một giờ giảng giải, thuyết trình, chỉ một mình giáo viên và số ít học sinh làm việc.

4. Mức độ chú ý của học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa

Trong quá trình thực hiện chúng tôi thấy mức độ hoạt động và hứng thú giữa hai lớp thực nghiệm là khácnhau, sự chú ý của các em học sinh cũng vậy.

* ở lớp thực nghiệm

Có lẽ do những giây phút đầu tiên các em đã đợc cô giáo dẫn dắt ngay vào hoạt động, vào tính huống có vấn đề, nên các em say sa trong việc tím kiếm, lựa chọn hớng giải quyết sao cho phù hợp, hiệu quả và đạt giá trị cao nhất. Vì vậy, khả năng chú ý của các em đợc tập trung cao độ. Suốt cả hoạt động không lúc nào các em ở tỏng trạng thái đợc “thả lỏng”. Mỗi em tự tìm cho mình một đáp án hay, tiếp đến lại đợc ra trao đổi với bạn để thống nhất ý kiến, sau đó lại ghi chép,

và thể hiện làm sao đó để đợc cô giáo khen và các bạn thì hài lòng về phần trình bày của mình.

Trong hoạt động, mối quan hệ cộng tác giữa giáo viên và học sinh đợc thể hiện rất rõ, học sinh thực sự nhiệt tình, bị lôi cuốn vào hoạt động. Hoạt động diễn ra có thể không “trật tự” theo quan niệm truyền thống nhng ấy là sự không “trật tự” có mục đich, có định hớng, có kết quả.

* ở lớp đối chứng

Sự tập trung chú ý của các em ở lớp này dờng nh có phần hạn chế: trong giờ học nhiều em làm việc riêng, nhiều em bị chi phối bởi những hình ảnh, bởi những hoạt động bên ngoài cửa sổ.

Giờ học trở nên buồn tẻ, vắng ngắt, vì chỉ một mình giáo viên thuyết trình, giảng giải nên các em ngồi học thụ động, lắng nghe giáo viên đơn phơng truyền thụ tri thức. Vì vậy, việc học tập trở nên áp đặt, dẫn đến các em không chú ý, không hào hứng…

Có thể nói, sự chú ý cũng nh mức độ hứng thú học tập của học sinh ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng khác nhau. ở lớp thực nghiệm sự chú ý của các em cao hơn. Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá để rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thiết nghĩ là một hình thức dạy học phù hợp với nhu cầu, với đòi hỏi của thực tiễn xã hội, mặt khác nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học.

5. Phân tích ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý chỉ đạo chuyên môn và của các giáo viên tham gia thực nghiệm. của các giáo viên tham gia thực nghiệm.

Ngoài việc phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lợng và định tính để đánh giá hiệu quả, chất lợng của việc sử dụng hình thức hoạt động ngoại khoá vào việc rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói ở phân môn Luyện từ và câu (Tiếng Việt 4) chúng tôi còn lấy ý kiến của cán bộ quản lý chuyên môn, của giáo viên cùng tham gia thực nghiệm.

Hầu hết các giáo viên đều đánh giá cao việc rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói qua các hoạt động ngoại khoá.

Thầy giáo Nguyễn Cảnh Thịnh – Hiệu trởng trờng Tiểu học Cửa Nam 1, nhận xét: “Nếu giáo viên nào cũng tâm huyết với nghề, đầu t cho hoạt động dạy học của mình thì tôi nghĩ chất lợng dạy học sẽ cao nh ý muốn. Sử dụng hình thức dạy học ngoại khoá làm cho học sinh thực sự tích cực, độc lập, chủ động và sáng tạo trong việc giải quyết các tình huống, các em đợc tham gia, đ- ợc thi công những công trình do chính giáo viên của các em đã thiết kế. Nh thế, học sinh sẽ rất nhiệt tình, làm ch buổi ngoại khoá trở nên sôi nổi, giảm đi tính khô khan đặc thù của phân môn. Song, để có một hình thức, quy tình sao cho phù hợp với đối tợng, phù hợp với nội dung chính khoá, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, khéo léo, linh hoạt, phối kết hợp trong quá tình hoạt động và cần tổ chức thờng xuyên thì mới trở thành một nếp quen cho cả thầy và thợ“ ” “ ”.

Cô giáo Nguyễn Thị Huệ – Giáo viên trờng Tiểu học Hng Dũng 1: “Tôi không ngờ chỉ sau mấy phút đầu các em còn ngỡ ngàng nhng sau đó không lâu thì sức hút của các tình huống đã lôi các em vào cuộc một cách hào hứng, tự tin và rất sôi nổi. Kết quả hoạt động trôi qua thật nhẹ nhàng nhng đầy ấn tợng. Khoảng cách của cô giáo và trò trở nên gần gũi hơn bao giờ hết, tất cả đều bị lôi cuốn vào những nội dung ngoại khoá, vào các trò chơi hết sức vui vẻ, bổ ích và lý thú. Đồng thời, đây còn là điều kiện để các em rèn luyện khả năng ứng dụng những kiến thức về câu phân loại theo mục đích nói để giải quyết các tình

huống giao tiếp trong thực tiễn cuộc sống

Nh vậy, qua các ý kiến nhận xét của các giáo viên, của các đồng chí quản lý chuyên môn đã khẳng định tính khả thi của đề tài mà chúng tôi đề xuất.

III. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm

Từ quá trình tổ chức, phân tích và đánh giá các kết quả thực nghiệm ở mỗi lớp dù thời gian chúng tôi tiến hành không đợc dài và thực nghiệm không đợc nhiều nhng có thể rút ra đợc một số nhận xét sau đây:

Thứ nhất, khi khảo sát chất lợng đầu vào của hai lớp thực nghiệm và đối chứng gần nh tơng đơng nhau, song sau khi khảo sát thực nghiệm thì chúng tôi

thấy khả năng nắm kiến thức và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn thì ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn.

Thứ hai, biểu hiện ở kết quả:

- Tỷ lệ học sinh xếp vào loại khá, giỏi qua các hoạt động ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng và tỷ lệ xếp loại yếu thấp hơn.

- Kỹ năng sử dụng câu theo mục đích nói vào giao tiếp, giải quyết các tình huống đa ra ở lớp thực nghiệm bớc đầu đã thành thục hơn và đặc biệt là hay hơn ở lớp đối chứng.

- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy, trong các giờ thực nghiệm học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú hơn. Qua các hoạt động không chỉ đem lại cho các em những tri thức, những kỹ năng nói, viết mà còn đem lại…

cho các em những cảm xúc tích cực và những điều bổ ích. Điều này không dễ gì có đợc đối với các em ở lớp đối chứng.

- Các giáo viên cùng tham gia thực nghiệm đánh giá cao cách tổ chức hoạt động và sự công phu trong mỗi giáo án thiết kế.

Có thể nói, những kết quả có đợc từ quá trình thực nghiệm cho thấy tính khả thi của đề tài mà chúng tôi đã chọn. Việc nắm vững mục tiêu, nội dung môn học và phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá có sự đầu t của giáo viên thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao cho các em học sinh.

IV. Tiểu kết chơng III

Kết quả thực nghiệm đã chứng minh những hình thức hoạt động ngoại khoá và qui trình mà chúng tôi đề xuất có thể sử dụng để rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói trong các tình huống giao tiếp sinh động, từ đó nâng cao năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học.

Kết luận

1. kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra các kết luận sau đây:

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w