Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt (Trang 85 - 102)

Từ quá trình tổ chức, phân tích và đánh giá các kết quả thực nghiệm ở mỗi lớp dù thời gian chúng tôi tiến hành không đợc dài và thực nghiệm không đợc nhiều nhng có thể rút ra đợc một số nhận xét sau đây:

Thứ nhất, khi khảo sát chất lợng đầu vào của hai lớp thực nghiệm và đối chứng gần nh tơng đơng nhau, song sau khi khảo sát thực nghiệm thì chúng tôi

thấy khả năng nắm kiến thức và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn thì ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn.

Thứ hai, biểu hiện ở kết quả:

- Tỷ lệ học sinh xếp vào loại khá, giỏi qua các hoạt động ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng và tỷ lệ xếp loại yếu thấp hơn.

- Kỹ năng sử dụng câu theo mục đích nói vào giao tiếp, giải quyết các tình huống đa ra ở lớp thực nghiệm bớc đầu đã thành thục hơn và đặc biệt là hay hơn ở lớp đối chứng.

- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy, trong các giờ thực nghiệm học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú hơn. Qua các hoạt động không chỉ đem lại cho các em những tri thức, những kỹ năng nói, viết mà còn đem lại…

cho các em những cảm xúc tích cực và những điều bổ ích. Điều này không dễ gì có đợc đối với các em ở lớp đối chứng.

- Các giáo viên cùng tham gia thực nghiệm đánh giá cao cách tổ chức hoạt động và sự công phu trong mỗi giáo án thiết kế.

Có thể nói, những kết quả có đợc từ quá trình thực nghiệm cho thấy tính khả thi của đề tài mà chúng tôi đã chọn. Việc nắm vững mục tiêu, nội dung môn học và phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá có sự đầu t của giáo viên thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao cho các em học sinh.

IV. Tiểu kết chơng III

Kết quả thực nghiệm đã chứng minh những hình thức hoạt động ngoại khoá và qui trình mà chúng tôi đề xuất có thể sử dụng để rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói trong các tình huống giao tiếp sinh động, từ đó nâng cao năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học.

Kết luận

1. kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra các kết luận sau đây: 1. Những thành tựu của ngôn ngữ học về hệ thống câu phân loại theo mục đích nói cũng nh những kết quả nghiên cứu của Lý luận dạy học về hoạt động ngoại khoá đã đủ điều kiện cho chúng ta đề xuất việc thiết kế, ứng dụng các hình thức và qui trình tổ chức hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiểu câu hỏi, kể, cầu khiến và cảm thán cho học sinh tiểu học.

2. Thế nhng giáo viên tiểu học vẫn cha nhận thức đúng về tầm quan trọng của hình thức hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt, đặc biệt là về vai trò của hoạt động này trong việc rèn luyện kỹ năng sử dụng câu trong giao tiếp cho học sinh tiểu học. Việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt ở nhà trờng tiểu học, ít đợc tiến hành và nghèo nàn về hình thức, nội dung; cha nhận đợc các chỉ đạo cụ thể và các tài liệu hớng dẫn về việc dạy học thông qua hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt.

3. Để tổ chức hoạt động ngoại khoá rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói ở tiểu học chúng ta phải đảm bảo một số yêu cầu: hoạt động ngoại khoá phải phù hợp với mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy trong giao tiếp; phải chú ý đến hình thức, thời lợng và qui mô tổ chức; phải xuất phát từ đặc trng của hệ thống câu phân loại theo mục đích nói và phải có hình thức đánh giá kết quả phù hợp.

Mặt khác, để bồi dỡng tốt năng lực sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cần phải tổ chức các hình thức hoạt động ngoại khoá: thông qua sinh hoạt chủ điểm, thông qua vui chơi, thông qua giờ bồi dỡng nâng cao kiến thức Tiếng Việt cho học sinh; khi tổ chức hoạt động ngoại khoá để rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiểu câu hỏi, kể, cầu khiến, cảm thán cần tuân thủ theo qui trình: bớc 1: xác định mục đích, yêu cầu; bớc 2: chuẩn bị; bớc 3: các hoạt động chính; bớc 4: tổng kết đánh giá.

Hoàn thành đề tài trên, chúng tôi có một số đề xuất nh sau:

1. Các cơ quan quản lý giáo dục cần chú trọng hơn nữa và có các văn bản chỉ đạo cụ thể về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá ở bậc tiểu học, đặc biệt là hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt; cần xem hoạt động này là một hoạt động quan trọng nhằm hình thành kiến thức và kỹ năng ho học sinh, nhất là đói với những trờng tiểu học thực hiện chơng trình hai buổi/ngày.

2. Cần biên soạn các tài liệu hớng dẫn về hoạt động ngoại khoá nói chung và hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt nói riêng cho giáo viên tiểu học. Các tài liệu này nên đợc thể hiện dới dạng các thiết kế cụ thể về nội dung, hình thức, qui trình để giáo viên thuận tiện trong quá trình dạy học.

3. Cần tổ chức thêm các đợt tập huấn về hoạt động ngoại khoá cho giáo viên tiểu học để họ có nhận thức đúng về vai trò của hoạt động này trong quá trình dạy học và giáo dục của nhà trờng.

4. Chơng trình, giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học cần coi trọng hơn nữa việc bồi dỡng kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khoá cho sinh viên, đặc biệt năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập Tiếng Việt ngoài giờ lên lớp.

Phụ lục

I. Phụ lục I

Phiếu điều tra thực tiễn sử dụng hoạt động ngoại khoá để dạy Câu phân loại theo mục đích nóiở TIểU HọC.

Họ và tên:………

Trờng:………

Thời gian dạy học ở bậc tiểu học: ………..

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu x vào đáp án mà đồng chí cho là đúng.

Câu 1: Đồng chí quan niệm nh thế nào về hoạt động ngoại khoá? Là hoạt động ngoài giờ lên lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là hoạt động học tập ngoài chơng trình chính khoá Là một hình thức dạy học trong nhà trờng

Tất cả những ý trên

Câu 2: Theo đồng chí hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt là hoạt động liên quan đến các vấn đề:

Phân môn tập đọc

Phân môn luyện từ và câu Phân môn chính tả

Tất cả các phân môn của môn Tiếng Việt

Câu 3: Hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt là một hình thức dạy – học trong nhà trờng giữ một vị trí, vai trò:

Không quan trọng Quan trọng

Câu 4: Hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt là hoạt động có tính chất Củng cố, bổ sung, tích hợp kiến thức

Mở rộng, nâng cao những tri thức và rèn luyện kỹ năng môn Tiếng Việt

Giúp học sinh vận dụng những tri thức đã học vào các tình huống giao tiếp khác nhau.

Cả 3 ý trên

Câu 5: Theo đồng chí hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt có những hình thức nào:

……… ……… ………

Câu 6: Hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt là một hình thức dạy học nhằm góp phần:

Thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng hiện nay.

Có tác dụng gây hứng thú học tập, phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.

Phù hợp với đặc trng, tính chất của việc dạy học Tiếng Việt trong nhà tr- ờng

Không chỉ cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng môn Tiếng Việt mà còn tích hợp những nội dung giáo dục, giáo dỡng khác

Tất cả ý kiến trên

Câu 7: Đồng chí vận dụng hình thức hoạt động ngoại khoá trong việc dạy các kiểu câu phân loại theo mục đích nói nh thế nào?

ít khi

Thờng xuyên Cha bao giờ

Câu 8: Theo đồng chí thì kết quả sau khi học sinh học các bài về Câu phân loại theo mục đích nói là:

Học sinh sử dụng câu đúng ngữ pháp

Học sinh sử dụng đợc câu hay, phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp

Câu 9: Khó khăn lớn nhất của đồng chí khi dạy các bài về câu phân loại theo mục đích nói là gì?

Xác định cấu tạo câu

Xác định những dấu hiệu hình thức của các kiểu câu Xác định mục đích nói của câu

Câu 10: Để rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khóa môn Tiếng Việt cần sử dụng những phơng pháp dạy học nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp trực quan Phơng pháp đàm thoại Phơng pháp thuyết trình

Phối hợp các phơng pháp nói trên

Câu 11: Theo đồng chí phơng tiện dạy học đóng vai trò nh thế nào trong quá trình dạy các bài Câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá?

Có tác dụng hỗ trợ cho giờ dạy

Kích thích hứng thú học tập cho học sinh

Giúp học sinh lĩnh hội tri thức và rèn kỹ năng 1 cách dễ dàng, thuận lợi Tất cả ý kiến trên

Câu 12: Khó khăn lớn nhất của đồng chí khi tiến hành dạy các bài về Câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá là gì?

Kiến thức Phơng pháp Hình thức tổ chức Phơng tiện hỗ trợ

II. Phụ lục II

Phiếu điều tra học sinh

về việc vận dụng kiến thức về câu phân loại theo mục đích nói trong hoạt động nói năng

Họ và tên:………..

Học sinh lớp:………. Trờng:..………..

Câu 1: Em hãy đặt một câu kể rồi thêm các từ “hãy”, “đừng”, “chỗ” để tạo thành các câu khiến.

……… ………

……….

Câu 2: Trong đoạn hội thoại sau, câu nào là câu hỏi. Em hãy gạch chân dới các câu hỏi.

Vinh: (Nhấc máy khi nghe tiếng chuông điện thoại reo) Alo, tôi xin nghe.

Nam: Alô, Vinh đấy à? Tớ là Nam đây. Vinh: Vinh đây chào bạn!

Nam: Chào bạn đã hết đau cha?

Vinh: Cảm ơn! Chân tớ đỡ rồi. Ngày mai tớ sẽ đi học. Nam: Hay quá, ngày mai chúng mình sẽ gặp nhau nhé. Vinh: Chào Nam, hẹn ngày mai gặp lại.

Câu 3: Để nhận ra một câu có phải là câu hỏi hoặc câu khiến, hoặc câu kể, hoặc câu cảm thán không, em sẽ căn cứ vào đâu.

Căn cứ vào giọng điệu của ngời nói và ngời nghe.

Căn cứ vào các từ ngữ xuất hiện trong câu và dấu cuối câu. Căn cứ vào câu lân cận với câu đó

Câu 4: Trong giờ học vẽ, Nam mợn bút chì của Tâm. Em hãy chọn câu nào sau đây của Nam.

Cho mợn cái bút chì!

Tâm ơi! Cho Nam mợn cái bút chì?

Tâm ơi! Bạn có thể cho mình mợn cái bút chì đợc không?

Câu 5: Đặt câu cảm cho các tình huống sau:

Tình huống 1: Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ mỗi một bạn làm đ- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ợc. Em hãy đặt một câu để bày tỏ sự thán phục.

Tình huống 2: Ngày sinh nhật của em có một bạn học cũ đã chuyển trờng

từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Em hãy đặt câu cảm để bày sự ngạc nhiên và vui mừng.

Câu 6 Em hãy đặt một câu khiến cho tình huống sau (chú ý đến tính lịch sự của câu khiến).

Tình huống1: Em mợn tiền mẹ để mua một chiếc áo.

Tình huống2: Em đi học về nhà, nhng bố mẹ và mọi ngời đi làm cha về.

Em muốn ngồi bên hàng xóm để chờ bố mẹ về.

Câu 7: Khi dạy về các bài câu kể, câu hỏi, câu cảm và câu khiến. Cô giáo em có sử dụng các tình huống giao tiếp, các hoạt động ngoại khoá để rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói.

Có Không

Câu 8: Theo các em khi sử dụng các tình huống giao tiếp, các hình thức hoạt động ngoại khoá vào việc rèn luyện kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói sẽ làm cho giờ học.

Các tri thức lý thuyết sẽ đợc củng cố khắc sâu. Bổ sung, mở rộng cho nội dung bài học.

Làm cho giờ học sinh động Tất cả những ý kiến trên.

III. Phụ lục III

Giáo án thực nghiệm

giờ bồi dỡng kiến thúc và kỹ năng Tiếng Việt (Bài: “Dùng câu hỏi vào mục đích khác”)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc tác dụng của câu hỏi và biết đợc một số tác dụng khác của câu hỏi.

- Học sinh biết xác định các dạng câu hỏi và sử dụng nó trong một số mục đích khác. Ví dụ để thể hiện thái độ khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu hoặc mong muốn những tình huống cụ thể.

II. Chuẩn bị:

- Các bài tập để học sinh thảo luận trong buổi học hoạt động ngoại khoá. - Một số câu hỏi đợc dùng với mục đích khác nhau (Giáo viên su tầm ở các tài liệu hoặc tự đặt).

- Bảng phụ có ghi sẵn nội dung câu hỏi của bài tập 1. - Bốn băng giấy viết sẵn tình huống của bài tập 2. - Phấn màu để làm bài tập.

III. Các hoạt động chính trong giờ ngoại khoá:

1. Kiểm tra nội dung đã ôn tập ở tiết trớc

2. Giáo viên giới thiệu: Các em đã biết dùng câu hỏi để hỏi về những điều

cha biết, để giúp các em ứng dụng câu hỏi vào việc giải tốt các tình huống giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu xem câu hỏi còn đợc dùng để hỏi với mục đích nào?

3. Dạy bài mới:

1. Bài tập 1: Giáo viên thao bảng phụ có ghi bài tập 1.

- 4 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 theo thứ tự A, B, C, D.

A B

1) Thấy anh thanh niên ngồi trên ghế xe còn rộng, bà cụ nhẹ giọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hỏi: “cháu ngồi ghọn lại cho bà, cho bà ngồi ghé một chút đợc không” 2) Về nhà, bác nông dân bị vợ trách: “ông giấu cày mà là to nh thế, kẻ gian nó lấy cày thì sao?”

2) Thể hiện sự phủ định

3) Xa chị Hằng đã lâu, lúc gặp tôi, chị nói: “Em trở thành cậu thiếu niên từ bao giờ đấy? Lớn quá nhỉ!”

3) Thể hiện ý yêu cầu nhờ cậy

4) Bít Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ? - Nói cho có vần thôi!

- Mít giải thích.

4) Thể hiện thái độ khen ngợi

- Sau khi đọc xong yêu cầu của bài tập thì giáo viên nêu yêu cầu cụ thể của bài.

- Yêu cầu học sinh dùng phấn xác định mục đích dùng câu hỏi rồi nối ô chữ (các tình huống) ở cột A với những mục đích ở cột B sao cho thích hợp.

- Giáo viên gọi 4 học sinh bất kỳ. - Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả. - Tại sao lại nối nh vậy?

- Giáo viên khẳng định, giải thích tại sao lại nói nh vậy?

- Các em đọc kỹ nội dung của câu hỏi và có nhiệm vụ là phải xác định rõ câu hỏi đó với mục đich gì?

Sau đó nối A với B

- Học sinh giải thích

Bài tập 2: Giáo viên yêu cầu nội dung của bài học: Viết câu hỏi phù hợp với tình huống cho trớc và ghi vào bên dới các tình huống.

- ở đây cô các băng giấy (4 băng giấy) Ghi nội dung của các tình

- Học sinh nghe giáo viên nêu yêu cầu của nội dung bài tập 2.

huống.

1) Tan học về em gặp một em nhỏ đang muốn sang bên kia đờng. Hãy tỏ thái độ mong muốn giúp đỡ em nhỏ qua đờng bằng một câu hỏi. 2) Em đợc xem cuốn vở có chữ viết rất đẹp của bố từ ngày bố còn đang đi học. Hãy bộc lộ sự thán phục của em về chữ viết của bố bằng một câu hỏi?

3) Bạn Minh mợn truyện của em, hứa sẽ trả sau 2 ngày. Qua hạn đã 3

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt (Trang 85 - 102)