Giới thiệu chung về quá trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt (Trang 75 - 79)

1. Mục đích thực nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành dạy học thực nghiệm nhằm mục đích sau:

Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của việc rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Tiểu học mà đề tài đã đề xuất.

Từ những tiền đề về lý luận đến những vấn đề luận văn đa ra chỉ mang tính giả thuyết (giả định). Thực nghiệm s phạm là bớc đa giả thuyết vào thực tế nhằm xác định tác dụng, hiệu quả của các hình thức, quy trình sử dụng và giá trị của những kiến giải do luận văn đề xuất, phân tích những điểm tơng đồng và khác biệt giữa các kết quả trên để đánh giá, điều chỉnh, bổ sung nhằm hoàn thiện tiến trình hớng dẫn việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá phục vụ cho việc dạy và học Tiếng Việt. Việc tổ chức thực nghiệm của chúng tôi tuân thủ theo các yêu cầu chung của thực nghiệm s phạm, đồng thời chú ý đến những đặc trng riêng của đề tài nghiên cứu để có sự đánh giá, nhìn nhận, xử lý một cách biện chứng những kết quả có đợc.

2. Nguyên tắc thực nghiệm

Đảm bảo chất lợng kiến thức khoa học, khách quan. Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự đồng đều về số lợng, trình độ và giới tính.

3. Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi đã tổ chức một số tiết thực nghiệm sau đây: (a) Thực nghiệm vấn đề “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (b) Trò chơi “câu phân loại theo mục đích nói ”

(c) Giáo án thực nghiệm thông qua giờ bồi dỡng kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt.

4. Phơng pháp thực nghiệm

* Thực nghiệm đợc tiến hành trên nguyên tắc:

- Phải có sự so sánh hiệu quả của việc tổ chức rèn kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Tiểu học.

- Phải tuân thủ những yêu cầu về nội dung, hình thức, quy trình mà chúng tôi đã nêu.

Thực nghiệm đợc tiến hành ở khối lớp 4. Chúng tôi đã chọn 2 lớp: Lớp thực nghiệm dạy tiến hành theo nội dung, hình thức, quy trình chúng tôi đề xuất. Còn lớp đối chứng thì tiến hành dạy bình thờng.

5. Tổ chức thực nghiệm

- Thời gian thực nghiệm: ở lớp 4, việc dạy thực nghiệm đợc tiến hành bình thờng theo thời khoá biểu của nhà trờng. Riêng trò chơi “Ô chữ câu phân loại theo mục đích nói” đợc tiến hành sau khi các em đã học xong các kiểu câu

- Cơ sở và đối tợng thực nghiệm:

Nh đã trình bày, hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt có thể áp dụng cho mọi loại đối tợng, mọi cấp học, lớp học, cho hoạt động dạy học và giáo dục ngoài xã hội. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của đề tài, những điều kiện chủ quan và khách quan chúng tôi đã chọn hai cơ sở để thực nghiệm đó là: Trờng Tiểu học Cửa Nam 1 và trờng Tiểu học Hng Dũng 1.

Những lớp thực nghiệm đợc chọn trên cơ sở: có sĩ số học sinh bằng nhau, kết quả học tập giữa hai lớp có độ chênh lệch không đáng kể, điều kiện sống và học tập tơng đồng.

Các bài thực nghiệm: tiến hành theo các giáo án đã soạn. - Soạn giáo án thực nghiệm:

Chúng tôi soạn giáo án tơng ứng với tiết dạy. Những giáo án này thực hiện đầy đủ các yêu cầu mà chúng tôi đã đề xuất. Tuy nhiên, khi thiết kế giáo án chúng tôi cũng tính đến khả năng vận dụng sáng tạo của giáo viên trong tiến trình lên lớp cũng nh khả năng tiếp thu của học sinh từng lớp, từng trờng. Các lớp đối chứng chúng tôi vẫn soạn giáo án và lên lớp bình thờng.

Sau khi thiết kế giáo án xong, chúng tôi đã trực tiếp tổ chức giảng dạy thử hoạt động này, giáo viên của lớp cùng dự giờ để phát hiện những điểm cha hợp lý để bổ sung, chỉnh sửa trớc khi dạy trên lớp thực nghiệm đã chọn

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo các phơng án đã thiết kế ở các lớp thực nghiệm. Giáo viên dạy bình thờng ở các lớp đối chứng của cùng tiết dạy.

Trớc khi tiến hành thực nghiệm dạy ở lớp đối chứng và ở lớp thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng đầu vào của 2 lớp này bằng một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan.

Bảng 3: Chất lợng đầu vào ở 2 lớp thực nghiệm

Lớp Số l- ợng

Giới tính Xếp loại học lực (%)

Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu

4C

(TN) 33 18 15 15,0 33,7 42,3 9,0

4E (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ĐC) 33 18 15 15,2 33,4 42,4 9,0

- Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

Khác với kiểm tra, đánh giá kết quả trong giờ học, kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện các kỹ năng sử dụng câu phân loại theo mục đích nói thông qua hoạt động ngoại khoá có tính chất tơng đối, không quy về mặt điểm số nh trong dạy học. Nói nh thế không có nghĩa là thông qua hoạt động này chúng ta không kiểm soát, không đánh giá đợc học sinh. Chúng tôi đã tiến hành đánh giá theo các hình thức nh u điểm, tồn tại, khen, nhắc nhở…

Bên cạnh giúp học sinh lĩnh hội những tri thức cơ bản về câu phân loại theo mục đích nói, việc hình thành cho các em những kỹ năng sử dụng các kiểu câu trong giao tiếp là mục đích của đề tài. Đây đợc xem là một trong những tiêu chí để đánh giá kết quả của hoạt động. Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá để rèn kỹ năng sử dụng các kiểu câu cho các em còn rèn cho các em nhiều kỹ năng nh: kỹ năng diễn đạt ý kiến của mình, kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng giao tiếp (đóng vai trò quan trọng).

Kết quả của việc hình thành kỹ năng cho học sinh đợc đánh giá qua việc giải quyết các tình huống giao tiếp của học sinh trong hoạt động ngoại khoá, qua những gì chúng tôi quan sát trong khi các em giao tiếp, dự giờ ở các tiết thực nghiệm và đối chứng.

Ngoài những đánh giá trên chúng tôi còn sử dụng một số hình thức đánh giá hỗ trợ:

+ Hứng thú của học sinh trong khi tham gia hoạt động ngoại khoá. + Mức độ chú ý của học sinh trong khi tham gia hoạt động ngoại khoá. + Thời gian duy trì trạng thái tích cực hoạt động và sự chú ý của học sinh. + Mức độ hoạt động tích cực của học sinh trong hoạt động ngoại khoá:

Mức độ 1: Rất tích cực, các em hoạt động một cách say sa để tìm ra cách giải quyết tối u nhất.

Mức độ 2: Có tham gia giải quyết các tình huống nhng chỉ đa ra một vài ý kiến, không thực sự nhiệt tình.

Mức độ 3: Cha tích cực, tham giao vào các hoạt động một cách thụ động, không chịu suy nghĩ, tỏ ra thờ ơ.

- Xử lý kết quả thực nghiệm

Sau khi thu thập đợc các số liệu, chúng tôi tiến hàn xử lý số liệu bằng các phơng pháp khác nhau.

(a) Phơng pháp xử lý về mặt định lợng.

Để phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lợng, trong quá trình xử lý chúng tôi sử dụng các công thức sau:

- Tính tỷ lệ: Nhằm mục đích phân loại kết quả học tập, mức độ hứng thú làm cơ sở so sánh kết quả giữa nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng.

- Giá trị trung bình đợc tính theo công thức sau:

n X F X n i i i ∑= = 1

Trong đó: X : Giá trị trung bình cộng Fi: Tần số xuất hiện của Xi Xi: Giá trị điểm số

n: Số học sinh

Giá trị trung bình X đặc trng cho sự tập trung của các số liệu nhằm so sánh mức học trung bình của học sinh ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng

- Độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức: 1 . ) ( 2 2 − − = ∑ n F X Xi i δ

Trong đó: δ: Phơng sai

(b) Phơng pháp xử lý về mặt định tính

Đợc đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, qua đó trong đổi, phỏng vấn các đối tợng thực nghiệm. Nó đợc xác định theo các chỉ tiêu và mức độ hoạt động của học sinh, hứng thú, chú ý của học sinh trong giờ học.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khoá tiếng việt (Trang 75 - 79)