1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

92 3,9K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

Thực trạng sử dụng các biện pháp, hình thức HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học...36 2.4.. Công tácgiáo dục đạo đức phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa giảng dạy lý thuyết và tổc

Trang 1

Mục lục

Trang

Mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 2

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

7 Phơng pháp nghiên cứu 3

8 Những đóng góp của luận văn 4

9 Cấu trúc luận văn 4

Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 5

1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 5

1.1.1 Các nghiên cứu ở nớc ngoài 5

1.1.2 Các nghiên cứu trong nớc 7

1.2 Một số khái niệm cơ bản 8

1.1.1 Đạo đức 8

1.1.2 Giáo dục đạo đức 10

1.2.3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp 15

1.2.4 Biện pháp và biện pháp giáo dục đạo đức 19

1.3 Đặc điểm của học sinh tiểu học 19

1.3.1 Đặc điểm về quá trình nhận thức 19

1.3.2 Đặc điểm về tình cảm 20

1.3.3 Về hành vi đạo đức.21 1.4 Vai trò của HĐNGLL đối với GDĐĐ cho HSTH 22

1.4.1 HĐNGLL bổ trợ cho dạy học trên lớp giúp HS mở rộng kiến thức 23

1.4.2 HĐNGLL tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS 23

1.4.3 HĐNGLL là điều kiện, là môi trờng để học sinh phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của bản thân 23

1.4.4 HĐNGLL tạo cơ hội để học sinh tự giáo dục 24

1.4.5 HĐNGLL tạo cơ hội phát triển các kĩ năng và năng lực ở HS 24

1.4.6 HĐNGLL góp phần GD tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung 24

Trang 2

1.4.7 HĐNGLL hớng hứng thú của HS vào các hoạt động bổ ích 24

1.4.8 HĐNGLL là sân chơi thú vị với nhiều hình thức phong phú 24

1.4.9 HĐNGLL giúp nhà GD sớm phát hiện năng khiếu của HS 25

Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 26

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, truyền thống văn hoá v giáo dục của huyện Hậu Lộc.à giáo dục của huyện Hậu Lộc .26

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27

2.1.3 Truyền thống văn hoá 27

2.1.4 Tình hình giáo dục 28

2.2 Thực trạng ĐĐ và GDĐĐ cho HSTH ở huyện Hậu Lộc 29

2.2.1 Thực trạng đạo đức của HSTH huyện Hậu Lộc-Thanh Hoá 29

2.2.2 Thực trạng GDĐĐ cho HSTH huyện Hậu Lộc - Thanh hoá 33

2.3 Thực trạng GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL ở huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá 34

2.3.1 Thực trạng nhận thức của GVTH về vấn đề GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 34

2.3.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp, hình thức HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 36

2.4 Nguyên nhân của thực trạng 42

2.4.1 Nguyên nhân th nh công.à giáo dục của huyện Hậu Lộc .42

2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 43

Chơng 3: Một số biện pháp GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 44

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 44

3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 44

3.1.2 Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh 44

3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả 45

3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 45

3.2 Một số biện pháp GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 46

3.2.1 Nâng cao nhận thức của GV về GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 46

3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức tổ chức HĐNGLL 49

3.2.3 Sử dụng nhiều phơng pháp, GDĐĐ khi tổ chức HĐNGLL 51

3.2.4 Tổ chức các HĐNGLL để GDĐĐ cho HSTH theo một quy trình thống nhất 52

Trang 3

3.2.5 Đảm bảo các điều kiện để GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL đạt

hiệu quả 63

3.3 Thực nghiệm s phạm 64

3.3.1 Khái quát về thực nghiệm s phạm 64

3.3.2 Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm 64

Kết luận và kiến nghị 71

1 Kết luận 71

2 Kiến nghị 73

Tài liệu tham khảo 75

Phụ lục nghiên cứu 77

Bảng các ký hiệu viết tắt

Hoạt động ngoài giờ lên lớp HĐNGLL

Trang 4

Danh mục các bảng và biểu đồ

Bảng 2.3 : Kết quả điều tra nhận thức của GVTH về HĐNGLL

Bảng 2.4: Kết quả điều tra nhận thức về vị trí vai trò của HĐNGLL đối vớiviệc giáo dục đạo đức cho HSTH

Bảng 2.5: Nhận thức của GVTH về những khó khăn thờng gặp khi tổ chức cácHĐNGLL

Bảng 2.6: Kết quả điều tra mức độ tổ chức các HĐNGLL để GDĐĐ cho HS.Bảng 2.7 : Thăm dò ý kiến GVTH về việc tổ chức HĐNGLL cho HSTH

Bảng 3.1: Kết quả nhận thức của HSTH về chuẩn mực đạo đức “ Kính trọngbiết ơn thầy cô giáo”

Bảng 3.2: Kết quả thái độ về các chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng biết ơn thầycô giáo” của HS

Bảng 3.3 Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng biết ơnthầy cô giáo” của HS

2 Các biểu đồ

Biểu đồ 3.1: Kết quả nhận thức của học sinh nhóm thử nghiệm và đối chứng.Biểu đồ 3.2: Kết quả thái độ của học sinh nhóm thử nghiệm và đối chứng.Biểu đồ 3.3: Kết quả hành vi của học sinh nhóm thử nghiệm và đối chứng

Trang 5

Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài: “Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp”, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Minh Hùng, ngời đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá

trình hoàn thành đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể giáo viên khoa Giáo dục tiểu học, khoa đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo phản biện cùng các bạn học viên lớp cao học 14 – Giáo dục bậc tiểu học, các thầy cô giáo ở các trờng tiểu học Triệu Lộc, Châu Lộc, Thị Trấn Hậu Lộc, đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua

Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè và đồng nghiệp, những ngời luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 12 năm 2008

Tác giả

Hoàng Thị Luận

Mục lục

Trang

Mở đầu 9

Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 13

1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 13

1.1.1 Các nghiên cứu ở nớc ngoài 13

1.1.2 Các nghiên cứu trong nớc 15

1.2 Một số khái niệm cơ bản 16

Trang 6

1.1.1 Đạo đức 16

1.1.2 Giáo dục đạo đức 18

1.2.2.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 18

1.2.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức 19

1.2.2.3 Hình thức giáo dục đạo đức 21

1.2.2.4 Phơng pháp giáo dục đạo đức 22

1.2.3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp 23

1.2.3.1 Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HĐNGLL đối với việc GDĐĐ cho HSTH 23

1.2.3.2 Nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp 25

1.2.4 Biện pháp và biện pháp giáo dục đạo đức 26

1.2.4.1 Biện pháp 26

1.2.4.2 Biện pháp giáo dục đạo đức 26

1.3 Đặc điểm của học sinh tiểu học

27 1.3.1 Đặc điểm về quá trình nhận thức 27

1.3.1.1 Tri giác 27

1.3.1.2 Khả năng chú ý 27

1.3.1.3 Trí nhớ 27

1.3.1.4 Tởng tợng 27

1.3.1.5 T duy 28

1.3.2 Đặc điểm về tình cảm 28

1.3.3 Về hành vi đạo đức 29

1.3.3.1 Tri thức và niềm tin đạo đức 29

1.3.3.2 Động cơ và tình cảm đạo đức 29

1.3.3.3 Thói quen đạo đức 29

1.4 Vai trò của HĐNGLL đối với GDĐĐ cho HSTH

30 1.4.1 HĐNGLL bổ trợ cho dạy học trên lớp giúp HS mở rộng kiến thức

30 1.4.2 HĐNGLL tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS 31

Trang 7

1.4.3 HĐNGLL là điều kiện, là môi trờng để học sinh phát huy

tính tích cực chủ động sáng tạo của bản thân 31

1.4.4 HĐNGLL tạo cơ hội để học sinh tự giáo dục 31

1.4.5 HĐNGLL tạo cơ hội phát triển các kĩ năng và năng lực ở HS 31

1.4.6 HĐNGLL góp phần GD tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung 32

1.4.7 HĐNGLL hớng hứng thú của HS vào các hoạt động bổ ích 32

1.4.8 HĐNGLL là sân chơi thú vị với nhiều hình thức phong phú 32

1.4.9 HĐNGLL giúp nhà GD sớm phát hiện năng khiếu của HS 32

Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 34

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, truyền thống văn hoá v à giáo dục của huyện Hậu Lộc giáo dục của huyện Hậu Lộc. 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35

2.1.3 Truyền thống văn hoá 35

2.1.4 Tình hình giáo dục 36

2.2 Thực trạng ĐĐ và GDĐĐ cho HSTH ở huyện Hậu Lộc 37

2.2.1 Thực trạng đạo đức của HSTH huyện Hậu Lộc-Thanh Hoá 37

2.2.1.1 Kết quả điều tra nhận thức, thái độ v h nh vi đạo đức của à giáo dục của huyện Hậu Lộc à giáo dục của huyện Hậu Lộc HSTH về các chuẩn mực đạo đức 37

2.2.1.2 Kết quả đánh giá nhận thức, thái độ v h nh vi đạo đứcà giáo dục của huyện Hậu Lộc à giáo dục của huyện Hậu Lộc của HSTH về các chuẩn mực đạo đức “Biết ơn thầy cô giáo” 39

2.2.2 Kết quả đánh giá ĐĐ cho HSTH huyện Hậu Lộc-Thanh Hoá 41

2.3 Thực trạng GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL ở huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá 42

2.3.1 Thực trạng nhận thức của GVTH về vấn đề GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 42

2.3.2.1 Nhận thức về HĐNGLL 42

2.3.2.2 Nhận thức về vị trí, vai trò của HĐNGLL đối với GDĐĐ cho HSTH 43

2.3.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp, hình thức HĐNGLL để GDĐĐ cho HSTH 44

2.3.2.1 Các biện pháp đã sử dụng 44

Trang 8

2.3.2.2 Hình thức đã sử dụng 44

2.3.2.3 Mức độ sử dụng các biện pháp và hình thức HĐNGLL để GDĐĐ cho HSTH 49

2.4 Nguyên nhân của thực trạng. 50 2.4.1 Nguyên nhân th nh công à giáo dục của huyện Hậu Lộc 50

2.4.2 Nguyên nhân hạn chế

50 Chơng 3: Một số biện pháp GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 52

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 52

3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 52

3.1.2 Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh 52

3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả 53

3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 53

3.2 Một số biện pháp GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 54

3.2.1 Nâng cao nhận thức của GV về GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL 54

3.2.1.1 Biện pháp nâng cao nhận thức cho các lực lợng giáo dục 54 3.2.1.2.Biện pháp xây dựng năng lực tổ chức HĐNGLL 55

3.2.1.3 Biện pháp đa dạng hoá các loại hình hoạt động, hình thức HĐNGLL 56

3.2.2.Đa dạng hoá các hình thức tổ chức HĐNGLL 57

3.2.3 Sử dụng nhiều phơng pháp, GDĐĐ khi tổ chức HĐNGLL 57

3.2.4 Tổ chức các HĐNGLL để GDĐĐ cho HSTH theo một quy trình thống nhất 60

3.2.4.1 Quy trình tổ chức thi“ Kể chuyện’’ 60

3.2.4.2 Hội thi chủ đề “ Hát về mái trờng và thầy cô giáo” 61

3.2.4.3 Hội thi “ Vẻ đẹp đội viên” 63

3.2.4.4 Tìm hiểu “ An toàn giao thông” 64

3.2.4.5 Tổ chức tham quan 65

3.2.4.6 Phong trào “ Nói lời hay làm việc tốt.” 66

Trang 9

3.2.4.7 Tổ chức trò chơi học tập 66

3.2.4.8 Chủ điềm tháng 11 “ Kính yêu thầy cô giáo.” 67

2.3.5 Đảm bảo các điều kiện để GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL đạt hiệu quả 72

3.3 Thực nghiệm s phạm 73

3.3.1 Khái quát về thực nghiệm s phạm 73

3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73

3.3.1.2 Đối tợng thực nghiệm 73

3.3.1.3 Nội dung và phơng pháp thực nghiệm 73

3.3.1.4 Chuẩn đánh giá kết quả thực nghiệm 74

3.3.2 Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm 74

3.3.2.1 Kết quả nhận thức về chuẩn mực ĐĐ “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh 74

3.3.2.2 Kết quả thái độ về chuẩn mực ĐĐ “Kính trọng thầy cô giáo” của học sinh 76

3.3.2.3 Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực ĐĐ “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh 77

Kết luận và kiến nghị 80

1 Kết luận 80

2 Kiến nghị 82

2.1 Đối với các cấp quản lý giáo dục 82

2.2 Đối với trờng tiểu học 82

Hệ thống tài liệu tham khảo 84

Phụ lục nghiên cứu 86

Bảng các ký hiệu viết tắt Ngoài giờ lên lớp NGLL

Hoạt động ngoài giờ lên lớp HĐNGLL

Trang 10

Bảng 2.2: Kết quả đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức của HSTH

đối với chuẩn mực đạo đức “ Biết ơn thầy cô giáo”

Bảng 2.3 : Kết quả điều tra nhận thức của GVTH về HĐNGLL.

Bảng 2.4: Kết quả điều tra nhận thức về vị trí vai trò của HĐNGLL đối vớiviệc giáo dục đạo đức cho HSTH

Bảng 2.5: Nhận thức của GVTH về những khó khăn thờng gặp khi tổ chứccác HĐNGLL

Bảng 2.6: Kết quả điều tra mức độ tổ chức các HĐNGLL để GDĐĐ cho HS.

Bảng 2.7 : Thăm dò ý kiến GVTH về việc tổ chức HĐNGLL cho HSTH

Trang 11

Bảng 3.1: Kết quả nhận thức của HSTH về chuẩn mực đạo đức “ Kính trọngbiết ơn thầy cô giáo”.

Bảng 3.2: Kết quả thái độ về các chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng biết ơnthầy cô giáo” của HS

Bảng 3.3 Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng biết

ơn thầy cô giáo” của HS

là con đờng cơ bản để thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Vai tròcủa GD đợc khẳng định bởi nguồn nhân lực do GD góp phần tạo nên Đó lànhững con ngời có kiến thức, có các phẩm chất đạo đức năng động, thích ứng

Trang 12

với sự phát triển xã hội, đồng thời phát huy đợc truyền thống tốt đẹp của dântộc Đảng và Nhà nớc ta đã luôn quan tâm đến giáo dục, không chỉ bằng Chỉthị, Nghị quyết, định hớng cho sự phát triển giáo dục trong từng thời kì, từnggiai đoạn và mục tiêu phấn đấu cho từng thời điểm, mà còn tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho giáo dục phát triển

Trong thời đại ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới

đều hớng tới sự phát triển con ngời năng động toàn diện, thích ứng với mọihoàn cảnh xã hội

Theo Luật Giáo dục, mục tiêu của giáo dục là: “Đào tạo con ngời ViệtNam phát triển toàn diện có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm m với nghềỹ với nghềnghiệp Trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hìnhthành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứngyêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [17]

Nh vậy, giáo dục là rất quan trọng, không chỉ dạy kiến thức văn hóa đơnthuần mà còn phải kết hợp giáo dục t tởng đạo đức, giáo dục thẩm mĩ trong vàngoài nhà trờng : “Mục tiêu giáo dục tiểu học l nhà giáo dục của huyện Hậu Lộc ằm giúp học sinh hìnhthành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,

về trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục họcTrung học cơ sở”.[16]

Để đáp ứng đợc mục tiêu trên, việc giáo dục toàn diện cho học sinh trongnhà trờng là nhiệm vụ chủ yếu Trong đó giáo dục đạo đức là một trong nhữngnội dung giáo dục quan trọng trong bậc tiểu học, bởi lẽ giáo dục tiểu học đợccoi là giai đoạn cơ bản của quá trình hình thành nhân cách cho học sinh Giáo dục đạo đức nhằm xây dựng cho trẻ những tình cảm, tính cách nhất

định giúp các em có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức

và pháp luật

Giáo dục đạo đức có thể thông qua nhiều con đờng trong đó HĐNGLL làmột con đờng giữ vai trò quan trọng trong GD đạo đức cho học sinh Công tácgiáo dục đạo đức phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa giảng dạy lý thuyết và tổchức thực hành kết hợp các hình thức giáo dục trong giờ lên lớp và ngoài giờlên lớp [15] Giáo dục ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa quan trọng và thiết thực.Vì thông qua HĐNGLL tất cả các em đợc tham gia, đợc bày tỏ và đợc vậndụng những kiến thức đã học một cách tổng hợp, hình thành cho học sinhnhững kỹ năng, thái độ, hành vi và các giá trị về đạo đức Trong khi đó việc

Trang 13

giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐNGLL cha đợc quan tâm đúngmức.

Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh Vìvậy việc đa ra các biện pháp giáo dục, đặc biệt khai thác thế mạnh của cácHĐNGLL để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức ở bậc tiểu học là vấn đề cầnthiết hiện nay

Từ những lý do trên, nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục đạo

đức cho hoc sinh tiểu học thông qua hoạt động ngo i giờ lên lớp ài giờ lên lớp” ”

2 Mục đích nghiên cứu

Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

3.1 Khách thể.

Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua HĐNGLL

3.2 Đối tợng nghiên cứu.

Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông quaHĐNGLL

4 Giả thuyết khoa học

Nếu tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh các lớp đầu bậc tiểu họcthông qua HĐNGLL với các hình thức giáo dục phong phú, phù hợp với đặc

điểm tâm sinh lý học sinh, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trờng và theoquy trình cụ thể chặt chẽ thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho họcsinh

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.

5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.

5.3 Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh các lớp đầu bậc tiểu học thông qua HĐNGLL.

6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu, khảo sát thực tiễn và tổ chức thực nghiệm ở các trờngtiểu học của Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá

7 Phơng pháp nghiên cứu

7.1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận.

Tiến hành phân tích tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu

7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

Trang 14

Nghiên cứu thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức GDĐĐ thông quaHĐNGLL ở trờng TH.

- Điều tra thực trạng GDĐĐ thông qua HĐNGLL ở trờng TH Nguyên nhâncủa thực trạng đó

- Đề xuất một số biện pháp GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL với mộtquy trình tổ chức chặt chẽ

9 Cấu trúc luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông quahoạt động ngoài giờ lên lớp

Chơng 3: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu họcthông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Chơng 1Cơ sở lý luận của vấn đề giáo dục đạo đức cho

học sinh tiểu học thông qua Hoạt động

ngoài giờ lên lớp

1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ở nớc ngoài.

Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐNGLL là một con đờng quantrọng để thực hiện toàn vẹn mục tiêu giáo dục Muốn đạt đợc mục tiêu giáo

Trang 15

dục thì giáo dục không chỉ giới hạn trong lớp học mà phải mở rộng ra ngoàixã hội ( tổ chức HĐNGLL là hớng đến các yêu cầu đó).

Giáo dục hiểu theo nghĩa xã hội học là một hiện tợng xã hội, bản chất là sựtiếp nối kinh nghiệm xã hội lịch sử qua các thế hệ Quá trình giáo dục đợc tổchức, thực hiện một cách có ý thức theo định chuẩn xã hội Giáo dục khi đó cómục tiêu, nội dung, phơng pháp và các hình thức tổ chức xác định

Mục tiêu cuối cùng của giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách ngời

đợc giáo dục ( học sinh) Sự phát triển toàn diện nhân cách đó bao hàm:

- Sự phát triển về thể chất ( thể lực, thể hình, thể năng)

- Sự phát triển về tâm trí ( trí tuệ tình cảm) và năng lực thực tiễn ( Cái màMác gọi là năng lực kỹ thuật tổng hợp, phơng Tây gọi là kỹ năng xã hội,UNESCO gọi là kỹ năng sống.)

Trong qua trình giáo dục; học sinh phải là chủ thể, việc giáo dục không chỉdiễn ra trên lớp, trong trờng học mà phải thực hiện ở ngoài lớp, ngoài trờngtheo phơng thức kết hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trờng và xã hội Thông

qua các hình thức nh học tập, lao động, vui chơi, giải trí, sinh hoạt ngoài trời,tham quan du lịch, sinh hoạt tập thể…

Đây chính là t tởng giáo dục lớn của nhân loại và của dân tộc Việt Nam.[ 13,31,32,20 ] Trong lịch sử, những nhà giáo dục tiêu biểu cho các thời kỳlịch sử cổ đại đến hiện đại luôn thể hiện t tởng này trong quan điểm giáo dụccủa mình Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trờng gắn liềnvới giáo dục xã hội, giáo dục gia đình Chẳng hạn Khổng Tử ( 551- 479 trớcCông nguyên), một triết gia, một nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Hoa cổ đạimuốn rằng: Qua giáo dục để tạo ra lớp ngời “Trị quốc” cũng phải học gắn vớihành Ông khẳng định: “ Đọc thuộc ba trăm thớc kinh th giỏi, giao cho việchành chính không làm đợc, giao cho việc đi sứ không có khả năng đối đáp,học kiểu nh vậy chẳng có ích gì”

Đặc biệt J.A Kômenxki ( 1592-1670 ) đợc coi là “Ông tổ của nền s phạmcận đại” đã có những đóng góp lớn lao cho nền giáo dục trên thế giới Trong

đó, ông đặc biệt quan tâm đến việc kết hợp học tập ở trên lớp và hoạt độngngoài lớp nhằm giải phóng hình thức học tập “giam hãm trong 4 bức tờng”của hệ thống nhà trờng giáo hội thời trung cổ Ông khẳng định “Học tậpkhông phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà lĩnh hội kiến thức từ mặttrời, mặt đất, từ cây sồi, cây dẻ”.[12]

Trang 16

C Mác và F Anghen ngời sáng lập ra học thuyết cách mạng XHCN và là

ông tổ của nền giáo dục hiện đại Hai ông xác định mục đích của nền giáo dụcxã hội chủ nghĩa là tạo ra “Con ngời phát triển toàn diện” Muốn vậy phải theo

“ Phơng thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” Đây chính là phơngthức giáo dục hiện đại”.[16]

A X Macarencô (1888-1939) nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại, ngời cócông làm một cuộc thực nghiệm giáo dục vĩ đại gần 20 năm ở “trại lao độngGoocki và Deczinxki” nhằm cải tạo trẻ em phạm pháp Thành công của cuộcthực nghiệm này chính là ở chỗ Macarencô không chỉ giáo dục trẻ em phạmpháp trong trờng mà ông đã gắn liền giáo dục trong lao động, trong sinh hoạttập thể và hoạt động xã hội Ông đã chứng minh chân lý giáo dục của họcthuyết Mác- Lê nin và khái quát thành các quan điểm giáo dục xã hội chủnghĩa rất cơ bản, đó là:

+ Giáo dục trong hoạt động xã hội

+ Giáo dục trong tập thể, bằng tập thể

+ Giáo dục trong lao động

+ Giáo dục bằng tiền đồ, viễn cảnh

Từ triết lý của C.Mác về bản chất xã hội của cá nhân là “Tổng hoà các

quan hệ xã hội” đến những lý luận về sự kết hợp giáo dục, xây dựng môi trờnggiáo dục…là một chặng đờng dài hơn nửa thế kỷ của thế kỷ XX Tất cả những

lý thuyết giáo dục xã hội chủ nghĩa là cơ sở lý luận cơ bản của việc tổ chứchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hiện nay

1.1.2.Các nghiên cứu trong nớc.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đếncác khía cạnh khác nhau nh vai trò, ý thức tổ chức, biện pháp quản lý trongnhà trờng và ngoài nhà trờng ở các bậc học khác nhau

Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

đ-ợc chính thức đa vào trong chơng trình giáo dục của nhà trờng phổ thông vớiyêu cầu thực hiện bắt buộc thống nhất trong toàn quốc có sự chỉ đạo của Bộ

GD và ĐT Để triển khai chơng trình và sách giáo viên “Hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp” ở phổ thông, một loạt tác giả, các nhà nghiên cứu đã đề cậptới nhiều lĩnh vực khác nhau của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đỗ Nguyên Hạnh trong công trình nghiên cứu của mình [14] đã xuất phát

từ đặc điểm ham thích hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh đã đề xuất các

Trang 17

hình thức hoạt động: Bình thơ, trng bầy ảnh, tiếp xúc với ngời thực, việc thực,tham quan…có tác dụng tốt đối với việc củng cố, bổ sung kiến thức, giáo dụctình cảm, ý thức tập thể của học sinh.

Nguyễn Thị Thanh Thuỷ với bài viết “Các hình thức tổ chức hoạt độngngoài giờ lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” [33 , 39] đã giúpcho giáo viên và học sinh có thêm đa dạng hoá về cách thức tổ chức hoạt độngngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả

Trong sách “Hoạt động ngoài giờ lên lớp” Hà Nhật Thăng- Sách giáo viên

từ lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9 [ 26] , [ 27 ] , [28 ], [ 29 ] cũng đã nêu lên mụctiêu, nội dung, chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, phơng tiện,trang thiết bị của việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hớng dẫn

cụ thể việc thực hiện các chủ điểm giáo dục, đánh giá kết quả tổ chức hoạt

động ngoài giờ lên lớp

Trong bài viết của tác giả Nguyễn Thị Việt Hà [ 11 ] đã đa ra một số biệnpháp giáo dục quyền trẻ em cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lênlớp

Trong bài viết của tác giả Nguyễn Dục Quang đã đề cập đến vấn đề đổimới nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp, giáo dục quốc tế cho học sinh qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp [ 19 ], ngoài ra còn có các luận văn Thạc sĩ, các khoá luận đại học đãnghiên cứu vấn đề này ở các khía cạnh khác nhau

Nh vậy hầu hết các công trình đã đề cập tới vấn đề hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp chú trọng nhiều đến phổ thông trung học Trong khi đó cha

có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống các biện pháp giáodục đạo đức cho học sinh các lớp đầu bậc học trở lên thông qua HĐNGLL 1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Đạo đức.

Đạo đức hiểu theo nghĩa chung nhất là một hình thái ý thức xã hội, baogồm những nguyên tắc, chuẩn mực, định hớng giá trị đợc xã hội thừa nhận, cótác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con ngời trong quan hệ với ngờikhác và toàn xã hội [ 7 ]

Đạo đức có tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc đợc hình thành trong đờisống xã hội, các hành vi của con ngời thờng đợc đánh giá theo những quy tắc,chuẩn mực đợc củng cố trong các khái niệm nh: Thiện - ác, chính - tà, vinh -

Trang 18

nhục, lơng tâm, nghĩa vụ, hạnh phúc… Hệ thống khái niệm này phản ánh vàbiểu hiện bản chất xã hội của con ngời, mà chủ yếu là mối quan hệ giữa xã hội

và cá nhân

Mỗi con ngời sống trong điều kiện xã hội nhất định khi bộc lộ thái độ củamình qua những hành vi đạo đức hoặc phù hợp hay trái ngợc với những chuẩnmực, những giá trị đơng thời đều có sự lựa chọn, điều chỉnh đó chính là sựphản ánh trình độ phát triển đạo đức, ý thức đạo đức của mỗi cá nhân là sựbiểu hiện tính độc lập tơng đối của đạo đức trong đời sống xã hội , thiếu sự lựachọn, điều chính thì ngời đó không có đạo đức mà chỉ có sự cỡng chế, nghĩa làchỉ tồn tại sức mạnh của pháp quyền

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhânloại và đợc mọi xã hội, mọi thời đại quan tâm Sự phát triển của đạo đức xãhội từ thấp lên cao nh những nấc thang giá trị văn minh loài ngời trên cơ sởphát triển của sức sản xuất vật chất và trong quá trình lao động con ngời làmbiến đổi thể chất của mình và làm nảy sinh ý thức luôn thúc đẩy sự phát triển

và sự hoàn thiện của con ngời

Đạo đức là một phạm trù lịch sử, kết quả của quá trình phát triển của xãhội loài ngời Đạo đức thuộc kiến thức thợng tầng, chịu sự quy định bởi cơ sởhạ tầng Sự thay đổi của hạ tầng kinh tế- xã hội làm thay đổi các chuẩn mựccủa đạo đức xã hội Tuy nhiên, nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức, nh nhân đạo,dũng cảm, vị tha…, có ý nghĩa toàn nhân loại và tồn tại phổ biến trong các xãhội khác nhau

Trong thực tiễn, đạo đức bao giờ cũng gồm ý thức, quan hệ và hành độngthực tiễn Cả ba mặt đó quan hệ thống nhất với nhau nói lên năng lực phục vụmột cách tích cực, tự giác của cá nhân trong mối tơng quan và lợi ích của ngờikhác và xã hội Do đó việc giáo dục đạo đức phải gồm ba mặt nhằm hìnhthành những dạng đạo đức mang tính tích cực xã hội

Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội, qua đó thúc đẩy sựphát triển của kinh tế xã hội, xây dựng xã hội “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”

Chính vì vậy cần hình thành cho con ngời những quan điểm cơ bản nhất,những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức cơ bản để con ngời có khảnăng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tợng đạo đức xã hội cũng nh tự

đánh giá những suy nghĩ hành vi của bản thân mình

Trang 19

1.2.2 Giáo dục đạo đức.

1.2.2.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

- Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nhằm cung cấp cho các em nhữngtri thức đạo đức, tình cảm đạo đức và hình thành ở các em những thói quenhành vi đạo đức

- Bồi dỡng cho các em những tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức và hìnhthành ở các em những thói quen hành vi

- Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng, nhất làtrong công cuộc đổi mới hiện nay, khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọngthì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngờicàng đợc đề cao và phát huy mạnh mẽ trong lĩnh vực xã hội Việc nâng caochất lợng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh là việc làm thờng xuyên,lâu dài của công tác giáo dục đồng thời cũng là đòi hỏi cấp thiết của việc nângcao chất lợng giáo dục hiện nay

- Làm cho nhân cách của trẻ phát triển đúng đắn về mặt đạo đức tạo điềukiện cho trẻ ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ gia đình, bạn bè, thầycô…với xã hội làm cho các em nắm đợc, thể hiện trong nhận thức và hành

động Các mối quan hệ đạo đức mới là các mối quan hệ thể hiện sự hài hoà

giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội Kết quả của của quá trình giáo dục đạo

đức là học sinh có đợc bản lĩnh đạo đức để ứng xử đúng trong các mối quan

hệ đạo đức

- Hiện nay, vấn đề đạo đức của trẻ không chỉ là vấn đề của một đất nớc, mà

là vấn đề mang tính toàn cầu của thời đại, là điều kiện quan trọng để bảo vệ sựsống còn và tơng lai của loài ngời

1.2.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức

Nội dung giáo dục đạo đức chính là giáo dục các mối quan hệ xã hội nh:

- Quan hệ giữa cá nhân với bản thân Các quan hệ này gắn chặt với sự tự ýthức, với ý chí hành động, các tác động điều chỉnh bản thân học sinh đợc thểhiện trong học tập, trong lao động, trong sinh hoạt, và trong đời sống cộng

Trang 20

+ Có ý trí nghị lực, tự tin và khát vọng vơn lên

- Quan hệ giữa cá nhân đối với những ngời xung quanh Đây là mối quan hệ

diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của học sinh các phẩm chất đạo đức biểuhiện:

+ Kính trọng, lễ phép và biết ơn ông bà, cha mẹ, anh chị và những ngờilớn tuổi trong gia đình, thơng yêu, chăm sóc, nhờng nhịn em nhỏ, tôn trọngphụ nữ

+ Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo, có tinh thần đo n kết và giúp đỡà giáo dục của huyện Hậu Lộc.bạn bè, thông cảm, đoàn kết hợp tác, tôn trọng lợi ích của ngời khác và củatập thể

- Quan hệ cá nhân đối với xã hội: Mỗi quan hệ đó thể hiện ra ở phẩm chấtchủ yếu đó là:

+ Trung thành với lý tởng xây dựng một xã hội theo định hớng xã hộichủ nghĩa, yêu quê hơng đất nớc, hiểu biết về các nớc khác, tích cực tham giacác họat động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh

+ Tự hào với quá khứ và truyền thống vẻ vang của dân tộc

+ Biết ơn các bậc tiền bối, các anh hùng liệt sĩ đã có công dựng nớc vàgiữ nớc

- Quan hệ cá nhân đối với lao động: Đó là các phẩm chất:

+ Yêu lao động, tinh thần trách nhiệm, tính cần cù, ý thức kỷ luật tronglao động, thái độ chăm chỉ học tập, lòng say mê khoa học và kỹ thuật, quýtrọng ngời lao động, quý trọng và bảo vệ các thành quả lao động xã hội và các

di sản văn hoá

+ Biết tiết kiệm tiền của và thời giờ

+ Trong qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học sinhtiểu học nói riêng phải rèn luyện để có đợc các phẩm chất đạo đức thể hiệntrong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Chúng ta không nên xem nhẹviệc giáo dục phẩm chất nào, cũng không thể giáo dục trái với nội dung đạo

đức của phẩm chất đó

- Những thói quen, những đức tính sơ đẳng…thực hiện theo các chuẩn mực

đạo đức nhân đạo của loài ngời là các yếu tố quan trọng tạo nền tảng để hìnhthành và phát triển nhân cách mới Lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo, thái độlao động, tinh thần kỷ luật tự giác chỉ có thể hình thành trên nền tẳng đợc giáo

Trang 21

dục từ lúc còn nhỏ, nền tảng đó đợc hình thành từ bậc tiểu học Để thực hiệntốt các mối quan hệ, những điều quy định, quy tắt, luật lệ… là nội dung chủ

yếu của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học một cách tự giác vàlâu bền Ngời làm công tác giáo dục phải:

+ Phổ biến rộng rãi cho tất cả các bậc cha mẹ học sinh, các thành viêntrong gia đình nhất là cần đợc giải thích, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc,nhắc nhở thờng xuyên

+ Việc chấp hành nghiêm chỉnh và thực hiện tự giác những chuẩn mực

đạo đức sơ đẳng đợc thể chế hoá trong các quy định và các điều luật

Điều đó đòi hỏi giỏo viờn ở trên lớp phải có sự giảng giải, nhận thức ýnghĩa và nội dung chuẩn mực đạo đức trong các quy định đó và phải làm th-ờng xuyên kết hợp với giảng dạy có hệ thống: Giải thích, nhắc nhở, động viên,hình thành đợc bầu không khí đạo đức, xây dựng đợc nền nếp lớp tự quản tốt.Ngoài ra, việc kết hợp giữa gia đình, nhà trờng và xã hội là hết sức quan trọng

Đó là điều kiện, phơng tiện có tác dụng tốt nhất trong việc giáo dục đạo đứccho học sinh tiểu học

1.2.2.3 Hình thức giáo dục đạo đức.

Việc giáo dục đạo đức ở trờng tiểu học có quan hệ chặt chẽ với việc giảngdạy môn đạo đức Vì vậy nhiều hình thức giáo dục đạo đức đã có quan hệ chặtchẽ với những hình thức giảng dạy môn đạo đức nh:

a GD đạo đức thông qua môn học nhằm giúp học sinh nắm đợc các yêucầu về đạo đức của xó hội đối với mỗi cá nhân, các yêu cầu biểu thị dới dạng: + Chuẩn mực đạo đức

+ Các quy tắc đạo đức

+ Các khái niệm đạo đức

+ Các nguyên tắc đạo đức

+ Các t tởng đạo đức…

- Môn đạo đức ở bậc tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu là giúp học sinh nắm

đ-ợc điều sơ đẳng trong ứng xử hàng ngày, nắm đđ-ợc các chuẩn mực hành vi đạo

đức sơ đẳng trong các hoạt động và các quan hệ hàng ngày, phân biệt đợc thếnào là hành vi tốt, xấu, đúng, sai

- Các môn học khác góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh vềlòng nhân ái, yêu nớc, yêu bạn bè, niềm tin…khơi dạy ở học sinh những tình

Trang 22

cảm trong sáng Giúp các em làm việc tốt, có thái độ bất bình trớc những hành

vi, việc làm xấu

b Hình thành cho học sinh những kinh nghiệm đạo đức, kỷ xảo và thóiquen đạo đức thông qua HĐNGLL Đặc trng của HĐNGLL là hoạt động diễn

ra trong các môi trờng giáo dục, với quy mô và hình thức khác nhau Một sốhình thức tổ chức nh:

+ Hái hoa dân chủ

+ Hội thi văn nghệ

+ Thi kể chuyện

+ Sinh hoạt lớp theo chủ điểm, chủ đề…

Hình thức tổ chức có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả HĐNGLL, nó manglại sự hấp dẫn của hoạt động, thu hút đợc nhiều học sinh tham gia nhiệt tình

và có hiệu quả

1.2.2.4 Phơng pháp giáo dục đạo đức.

Phơng pháp giáo dục đạo đức là cách thức hoạt động chung và giao lu giữagiáo viên, tập thể học sinh và từng học sinh nhằm làm cho mọi học sinh lĩnhhội đợc nền văn hoá đạo đức của loài ngời và của dân tộc

Các phơng pháp và hình thức giáo dục đạo đức ở tiểu học rất phong phú, đadạng Bản thân đã sử dụng một số phơng pháp giáo dục truyền thống và hiện

đại nh sau:

- Phơng pháp đàm thoại: Là phơng pháp tổ chức trò chuyện giữa giáo viên

và học sinh về các vấn đề đạo đức, dựa trên một hệ thống câu hỏi đã đợc giáoviên chuẩn bị trớc

- Phơng pháp kể chuyện: Là phơng pháp dùng lời nói, cử chỉ, điệu bộ để môtả diễn biến quan hệ giữa các nhân vật, sự việc theo một câu chuyện Thôngqua câu chuyện nhằm hình thành ở học sinh những xúc cảm đạo đức, xúc cảmthẩm mỹ mạnh mẽ, sâu sắc

- Phơng pháp nêu gơng: Là phơng pháp dùng những tấm gơng sáng của cánhân hoặc tập thể để giáo dục, kích thích học sinh học tập và làm theo nhữngtấm gơng mẫu mực đó Nêu gơng có giá trị to lớn trong việc phát triển nhậnthức và tình cảm đạo đức của học sinh Khi quan sát, phân tích những tấm g-

ơng về hành vi đạo đức học sinh có điều kiện nhận thức rõ ràng hơn về bảnchất và nội dung đạo đức mới

Trang 23

- Phơng pháp đóng vai: Là phơng pháp tổ chức cho học sinh nhập vai vàonhân vật trong những tình huống đạo đức giả định để các em bộc lộ thái độhành vi ứng xử.

- Phơng pháp trò chơi: Là cách tổ chức cho học sinh thực hiện những thaotác, hành động, lời nói phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức thông qua mộttrò chơi nào đó

- Phơng pháp dự án: Là phơng pháp trong đó ngời học thực hiện một nhiệm

vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết với tực tiễn Thực hànhnhiệm vụ này đợc ngời học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quátrình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự

án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện

1.2.3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp.

HĐNGLL bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thểthao, tham quan du lịch, giao lu văn hoá, hoạt động bảo vệ môi trờng, lao

có hệ thống, còn phải luôn mang lại hiệu quả giáo dục- giáo dục nhân cáchcho học sinh thông qua các môn học nhằm điều chỉnh và định hớng quá trìnhgiáo dục toàn diện đạt hiệu quả

- Vị trí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc khẳng định: “ Hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp không chỉ là hoạt động ngoại khoá môn học, haythuần tuý là một hoạt động ngoại khoá Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

là một trong ba kế hoạch đào tạo: dạy học giáo dục, hớng nghiệp dạy nghề,nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học theo hớng giáo dục: đạo đứcnhân văn, khoa học kỹ thuật [21]

b Vai trò.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tínhtích cực chủ động sáng tạo của học sinh, biến quá trình giáo dục thành quá

Trang 24

trình tự giáo dục Tự giáo dục là phơng thức tự khẳng định, đợc hình thànhthông qua hoạt động mà cá nhân phát huy tối đa vai trò chủ thể.

- HĐNGLL là điều kiện, là môi trờng để học sinh phát huy tính tích cựcchủ động sáng tạo của bản thân, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vai tròchủ thể có điều kiện đợc phát huy, học sinh đợc giao việc, đợc chủ động hoànthành theo mục tiêu hoạt động

- HĐNGLL là điều kiện để tạo cơ hội phát triển các kỹ năng và năng lực ởhọc sinh góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, góp phần đáp ứngvới yêu cầu đổi mới giáo dục khu vực và thế giới

- Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp học sinh hình thành đợc một sốnăng lực:

+ Hình thành quan niệm và có lối sống đúng đắn

- HĐNGLL giúp nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu, tố chất của họcsinh để từ đó có định hớng giáo dục đúng đắn

c Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Về kiến thức: HĐNGLL giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiếnthức đẵ học trên lớp, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về xã hội tựnhiên, kiến thức thực tế mà các môn học không có đủ thời gian

- Về kỹ năng: HĐNGLL rèn luyện và củng cố vững chắc cho học sinh các

kỹ năng cơ bản, phù hợp nh:

+ Kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá

+ Kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể

+ Kỹ năng hợp tác, thích ứng

+ Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả họat động…

- Về thái độ: HĐNGLL tạo cho học sinh hứng thú và lòng ham muốn hoạt

động, thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xãhội Bồi dỡng tình cảm đạo đức trong sáng

Trang 25

Nh vậy HĐNGLL có ý nghĩa tích cực trong việc hình thành và phát triển toàndiện nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần phát huy vai tròcủa giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

1.2.3.2 Nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Hoạt động xã hội- chính trị:

Hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiệnchính trị, xã hội trong nớc và quốc tế đang đợc quan tâm Các hoạt động tìmhiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trờng, địa phơng, dân tộc Các hoạt độngnhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa…

- Hoạt động văn hoá- thể dục, thể thao:

Hớng cho học sinh có những hiểu biết, những tình cảm chân thành đối vớiquê hơng đất nớc, con ngời, với thiên nhiên và cả chính bản thân mình Nộidung của hoạt động này đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh:

+ Sinh hoạt văn hoá, văn nghệ

+ Các cuộc thi

+ Tổ chức tham quan

+ Thể dục giữa giờ, thể dục nhịp điệu

+ Đấu cờ vua, bóng bàn

- Hoạt động vui chơi giải trí:

Vui chơi giải trí là hoạt động giúp học sinh th giãn sau những giờ học miệt

mài căng thẳng Nội dung của hoạt động vui chơi giải trí phải nhẹ nhàng, ngắngọn, dễ hiểu và có tác dụng kích thích sự hng phấn của học sinh

Hoạt động ngo i giờ lên lớp nếu khơi dậy đà giáo dục của huyện Hậu Lộc ợc nhu cầu ham học hỏi, tự tìmtòi kiến thức khám phá cái mới của lứa tuổi học sinh tiểu học thì nội dung sẽ

đợc mở rộng phong phú, cập nhật Ngoài ra phải đảm bảo đến việc học tập,rèn luyện hàng ngày của các em từng khối, lớp và nhà trờng, phải đảm bảokiến thức văn hoá phù hợp với lứa tuổi, bám sát từng chủ đề hoạt động trọngtâm từng tháng, có nh vậy HĐNGLL mới đáp ứng đợc từng mục tiêu của từng

Trang 26

hoạt động và mục tiêu chung của giáo dục Nội dung nghèo nàn, đơn điệukhông phù hợp với lứa tuổi sẽ khó thu hút đợc các em tham gia hoạt động, kếtquả sẽ không cao.

Về thời gian dành cho HĐNGLL phải đảm bảo cân đối, phù hợp trong cáchoạt động nhà trờng Nếu thời lợng quá nhiều sẽ ảnh hởng đến học tập vănhoá và ngợc lại quá ít sẽ khó cho việc tổ chức một hoạt động có bài bản, có đ-

ợc kết quả hình thành những phẩm chất đạo đức, những kỹ năng cần thiết

1.2.4 Biện pháp và biện pháp giáo dục đạo đức.

1.2.4.1 Biện pháp:

Theo Từ điển tiếng Việt thì “ Biện pháp là cách làm, cách giải quyết mộtvấn đề cụ thể [ 25 ] Trong giáo dục học, biện pháp giáo dục là yếu tố hợpthành của phơng pháp, phụ thuộc vào phơng pháp Tuỳ theo từng trờng hợp cụthể thì phơng pháp và biện pháp có thể chuyển hoá lẫn nhau

1.2.4.2 Biện pháp giáo dục đạo đức:

L cách thức, l con đà giáo dục của huyện Hậu Lộc à giáo dục của huyện Hậu Lộc ờng hữu hiệu nhất, hớng học sinh v o hoạt độngà giáo dục của huyện Hậu Lộc.nhằm hình th nh nhân cách cho học sinh Hà giáo dục của huyện Hậu Lộc ớng tới những gì tốt đẹp nhất chocác em

1.3 Đặc điểm của học sinh Tiểu học

1.3.1 Đặc điểm về quá trình nhận thức.

Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học có các đặc điểm sau đây:

1.3.1.1 Tri giác:

Nhận thức của học sinh lứa tuổi này đã phần nào mang tính khái quát các

em đã biết tìm các dấu hiệu đặc trng cho sự vật, biết phân biệt các sắt thái củachi tiết để đi đến so sánh tổng hợp Từ đó thấy đợc mối quan hệ giữa các sựvật hiện tợng và có khả năng tri giác sự vật hiện tợng nh là một chỉnh thể.Trong quá trình nhận thức trẻ chuyển từ t duy cụ thể sang t duy trừu tợng kháiquát Vì thế khi giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải có định hớng cungcấp cho các em những tri thức đạo đức, chuẩn mực đơn giản, chuẩn xác vàhiện đại

Trang 27

dục cần phải thay đổi các hình thức hoạt động để tránh đợc sự nhàm chán, mấttrật tự ở các em tạo đợc sự tập chung chú ý, hứng thú và thu đợc kết quả tốt.

1.3.1.3 Trí nhớ:

ở học sinh tiểu học ghi nhớ không chủ định và có chủ định đều đang pháttriển, nói chung là các em có chí nhớ rất tốt ở các lớp cuối bậc tiểu học ghinhớ chủ định phát triển mạnh hơn

1.3.1.5 T duy:

Học sinh cuối bậc tiểu học t duy đã có thay đổi về chất, t duy trừu tợngphát triển mạnh mẽ Các em đã biết tổng hợp các sự vật hiện tợng, tích luỹ đợcnhiều kinh nghiệm hơn phát triển rõ rệt hơn so với các lớp đầu bậc tiểu họcnhất là trình độ phân tích, khái quát hoá, óc phê phán thể hiện rõ nhất là ở họcsinh khá giỏi Các em lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ không chỉ mộtchiều Vì vậy ngời giỏo d c cần chú ý đến câu hỏi “ Tại sao’’ để kích thích tục cần chú ý đến câu hỏi “ Tại sao’’ để kích thích tduy và giúp học sinh hiểu sâu hơn bản chất, ý nghĩa, giá trị của những điều đãlĩnh hội đợc Những nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cần lựa chọn saocho gần gũi với cuộc sống thực của học sinh phù hợp với tâm lý lứa tuổi họcsinh TH

1.3.2 Đặc điểm về tình cảm.

- Tình cảm của các em mang tính cụ thể, trực quan và giàu cảm xúc

- Tình cảm trí tuệ của các em đang hình thành và phát triển Các em suy nghĩbằng “ hình thù, màu sắc và âm thanh và xúc cảm’’(Usinxki) Các em rất thích

đợc nghe kể chuyện, đặc biệt là các em rất nhạy cảm với những thành tích màmình đã đạt đợc Tình cảm thẩm mĩ của các em HSTH đang phát triển Các

em thích cái đẹp trong thiên nhiên, yêu cỏ cây, hoa lá, yêu con vật nuôi trongnhà, yêu hoạt động nghệ thuật… Những đặc điểm tình cảm trên của HSTH,

GV cần triệt để khai thác những hình ảnh trực quan để tạo cho các em những

Trang 28

xúc cảm tích cực Tận dụng văn học nghệ thuật làm phơng tiện giáo dục tìnhcảm đạo đức cho học sinh Tổ chức cho các em đợc thờng xuyên tham gia cácHĐNGLL nh thăm hỏi thầy cô giáo, bạn bè, giúp đỡ các gia đình thơng binhliệt sĩ, các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Dùng tình cảm để cảmhoá và tác động đến các em, tránh thuyết lý một cách áp đặt, cứng nhắc Th-

ơng yêu nhng phải nghiêm, điều đó mới có tắc động trong hiệu quả GD

1.3.3 Về hành vi đạo đức.

1.3.3.1 Tri thức và niềm tin đạo đức.

Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con ngời về những chuẩn mực đạo đứcquy định hành vi của họ trong quan hệ với ngời khác, với cộng đồng Có trithức thôi cha đủ đảm bảo cho hành vi đạo đức Con ngời cần có niềm tin.Niềm tin đạo đức là sự tin tởng một cách sâu sắc của cá nhân vào tính kháchquan của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa nhận tính tất yếu phải thực hiện

đầy đủ các chuẩn mực ấy

1.3.3.2 Động cơ và tình cảm đạo đức.

Hành vi đạo đức luôn luôn đợc thúc đẩy bởi động cơ đạo đức và tình cảm

đạo đức Động cơ đạo đức là yếu tố bên trong thúc đẩy hoạt động của con

ng-ời trong mối quan hệ giữa con ngng-ời với con ngng-ời, giữa con ngng-ời với xã hội Khicon ngời xuất hiện các hành vi đạo đức thì thờng xuất hiện sự rung cảm của cánhân đối với hành vi của mình và của ngời khác Sự rung cảm ấy( tích cực haytiêu cực) là tình cảm đạo đức Nó trở thành một trong những động cơ thúc đẩy

và điều chỉnh hành vi đạo đức Do đó GD đạo đức cho HSTH không nhữngcung cấp cho các em những tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là hình thành

ở các em động cơ đạo đức và tình cảm đạo đức trong cuộc sống

1.3.3.3 Thói quen đạo đức.

Thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức đã ổn định của con ngời Thóiquen đó đợc thể hiện trong những tình huống muôn hình muôn vẻ, đợc xem

nh nhu cầu đạo đức Nhu cầu này đợc thoả mãn thì con ngời thấy thoải mái,hài lòng Nhu cầu không đợc thoả mãn thì thấy khó chịu Muốn có thói quen

đạo đức thì phải tổ chức cho học sinh hoạt động một cách có hệ thống cáchành vi đạo đức trong các tình huống khác nhau

Tóm lại, tri thức đạo đức soi sáng con đờng đi đến hành vi của đạo đức,

động cơ đạo đức, tình cảm đạo đức Phát động sự tiềm ẩn sức mạnh vật chất và

Trang 29

tinh thần để con ngời thực hiện hành vi đạo đức Thói quen đạo đức góp phầntạo nên sự thống nhất giữa ý thức và hành vi đạo đức.

1.4 Vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với giáodục đạo đức cho học sinh tiểu học

Cùng với nội dung dạy học các môn học, nội dung HĐGLL là một tronghai nội dung của giáo dục tiểu học Nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp đợcthể hiện thông qua các loại hình hoạt động chủ yếu nh :

- Vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao;

- Hoạt động xã hội theo chủ điểm trong tổ chức của học sinh ( Lớp,Sao, Đội, tổ chức tự quản ở địa bàn dân c ) hoặc theo chơng trình phối hợphoạt động của nhà trờng với cộng đồng;

- Lao động công ích ( phù hợp với sức khoẻ và khả năng) trong nhà ờng hoặc cộng đồng;

tr Hoạt động từ thiện giúp bạn gặp khó khăn, giúp ngời già cả, tàn tật,neo đơn

HĐNGLL góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách chohọc sinh, nhất là hình thành và phát triển những thái độ, xúc cảm, tình cảm

đúng đắn, những yếu tố tâm lý, tình cảm, những kỹ năng sống mà việc dạyhọc trên lớp không có điều kiện thực hiện Cụ thể :

1.4.1 Hoạt động GD NGLL bổ trợ cho dạy học trên lớp, giúp HS mở rộng kiến thức :

Qua hoạt động NGLL HS đợc củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức, cậpnhật các thông tin, các thành tựu khoa học, tạo hứng thú học tập, hiểu biết sâusắc thêm lịch sử đất nớc, nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống củadân tộc từ đó khơi dạy trong HS lòng tự hào dân tộc, lý tởng cống hiến chodân tộc Hoạt động NGLL với các công trình hấp dẫn, kiến thức tích hợp củanhiều lĩnh vực khoa học có tác dụng bổ trợ cho hoạt động dạy học trên lớpnâng cao chất lợng dạy học, đồng thời kiến thức HS đợc mở rộng và cập nhậtcác thông tin mới

1.4.2 Hoạt động NGLL tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ

động sáng tạo của HS, biến quá trình giáo dục thành tự GD :

Tự GD là phơng thức tự khẳng định, đợc hình thành thông qua hoạt động

mà cá nhân phát huy tối đa vai trò chủ thể Tự GD bắt đầu từ việc xây dụng

Trang 30

các mục tiêu lý tởng cho tơng lai, tiếp đó là tìm các biện pháp và quyết tâmthực hiện các mục tiêu đã xác định, thờng xuyên tự kiểm tra các kết quả vàphơng thức thực hiện, tìm các giải pháp sáng tạo mới, xác định quyết tâm mới,

để tiếp tục hoàn thiện bản thân

1.4.3 Hoạt động NGLL là điều kiện, là môi trờng để HS phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của bản thân :

Hoạt động NGLL vai trò chủ thể có điều kiện đợc phát huy, HS đợc giao việc,

đợc chủ động hoàn thành theo mục tiêu hoạt động

1.4.4 Hoạt động NGLL tạo cơ hội để HS tự giáo dục :

Tự GD có vai trò to lớn trong quá trình phát triển nhân cách của mỗi cánhân ; tự GD làm cho chủ thể chủ động đón nhận các yếu tố tích cực có lợicho sự phát triển nhân cách, giảm thiểu tác động xấu của các yếu tố bênngoài, tự GD khẳng định vị thế của mỗi cá nhân

1.4.5 Hoạt động NGLL tạo cơ hội phát triển các kỹ năng và năng lực ở HS :

Góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới thời

kỳ hội nhập GD khu vực, thế giới hiện nay

1.4.6 Hoạt động NGLL góp phần GD tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung, là môi trờng nảy nở các tinh cảm tốt đẹp, nâng cao tinh thần trách nhiệm với bản thân, bạn bè và xã hội.

Để thực hiện tốt các hoạt động NGLL đòi hỏi tập thể HS phải có sự hợptác, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thiện nhiệm vụ, phải có sự tơng tác giữacác thành viên Chẳng hạn qua các hội thi, GV giao nhiệm vụ cho chi đội tựthảo luận hợp tác chặt chẽ với nhau với các phân đội và lập kế hoạch, chơngtrình, qua các chơng trình, các hoạt động tham quan du lịch, cắm trại các độiviên trong chi đội sẽ gắn kết với nhau, biết chia sẻ hợp tác giúp đỡ nhau nhiềuhơn, các phẩm chất tốt đợc bộc lộ

1.4.7 Hoạt động NGLL hớng hứng thú của HS vào các hoạt động bổ ích làm giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của HS Trong hoạt động NGLL nhà

GD chỉ giữ vai trò cố vấn, HS giữ vai trò chủ thể có ảnh hởng lớn quyết định

đến kết quả hoạt động NGLL

Trang 31

Trong quá trình tham gia hoạt động NGLL các em đợc giao tiếp với nhaurộng hơn vừa giao lu với các bạn trong lớp, vừa giao lu với các bạn lớp khác,các bạn cùng lứa ngoài trờng

1.4.8 Hoạt động NGLL là một sân chơi thú vị với nhiều hình thức phong phú,

nên khi HS đầu t vào thời gian hoạt động bổ ích sẽ giảm thời gian tham giacác hoạt động không lành mạnh, hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hởng xấu.Nhờ hoạt động và d luận tập thể lành mạnh sẽ điều chỉnh quá trình phát triểnthái độ, kỹ năng sống của HS Đợc tham gia vào từng hoạt động các em đợcrèn luyện hành vi và thói quen đạo đức và biết ứng xử phù hợp với các mốiquan hệ trong xã hội

1.4.9 Hoạt động NGLL giúp nhà GD sớm phát hiện năng khiếu của HS từ đó

có kế hoạch bồi dỡng nhằm giúp HS phát triển năng khiếu, sở thích của bảnthân trong học tập và cuộc sống

Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh, mặt yếu khác nhau song qua hoạt độngNGLL các mặt năng lực cá nhân đợc thể hiện rõ nét, hoạt động NGLL là môitrờng để các em HS bộc lộ và phát triển năng khiếu Hoạt động NGLL giúp

HS kiểm nghiệm đợc khả năng của mình, giúp nhà GD phát hiện lựa chọn đợccác HS có năng khiếu trên các mặt Từ đó cùng gia đình, nhà trờng có kếhoạch bồi dỡng để các em đợc phát triển

Hoạt động NGLL là con đờng gắn lý thuyết với thực hành, gắn GD của nhàtrờng với thực tiễn xã hội Hoạt động NGLL là các giờ học thực hành, các giờhọc đặc biệt này đòi hỏi HS không chỉ có kiến thức lý luận học trong sách vở

mà phải có vốn hiểu biết thực tế sống động, biết vận dụng vào giải quyết cáctình huống cụ thể Nh vậy hoạt động NGLL làm cho quá trình đào tạo củanhà trờng trở nên phù hợp hơn, thiết thực với thực tiễn xã hội

Đối với GD đạo đức, thông qua HĐNGLL, học sinh kiểm nghiệm những trithức đạo đức đã tiếp thu đợc trong giờ học Đồng thời, HĐNGLL còn là môitrờng, điều kiện giúp các em có cơ hội giao lu với nhau, tiếp xúc với cuộcsống muôn màu, muôn vẻ trong những mối quan hệ đa dạng ( với bản thân,

gia đình, nhà trờng, cộng đồng xã hội và với môi trờng tự nhiên) Cũng thôngqua HĐNGLL, thái độ, hành vi của học sinh có dịp đợc bộc lộ, đợc mọi ngờixung quanh đánh giá và quan trọng hơn là các em biết tự đánh giá, tự điềuchỉnh cách ứng xử của bản thân cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức

Trang 32

Chơng 2

Cơ sở thực tiễn của vấn đề giáo dục đạo đức

cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hội,truyền thống văn hoá và giáo dục của huyện Hậu Lộc

2.1.1 Điều kiện tự nhiên.

- Hậu Lộc là một huyện đồng bằng vên biển, nằm phía Đông Bắc tỉnhThanh Hoá Hậu Lộc cách Hà Nội hơn 100km, cách thành phố Thanh Hoá17km Phía Bắc, Hậu Lộc giáp với Hà Trung và Nga Sơn, phía Nam và phíaTây giáp với huyện Hoằng Hoá, phía Đông là biển đông Hậu Lộc có diện tích

- Hậu Lộc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm ma nhiều Lợng

ma trung bình 1.600 – 1.900 mm Rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

- Hậu Lộc nằm trên trục đờng chính của giao lu Bắc – Nam, có 6km đờngquốc lộ 1A và đờng sắt từ cầu Đò Lèn tới ga Nghĩa Trang: Đây cũng là điềukiện tốt để Hậu Lộc mở mang và giao lu với các vùng, miền để phát triển kinh

tế văn hoá xã hội Thiên nhiên đem đến cho con ngời Hậu Lộc khá nhiều u đãi

và thuận lợi, đồng thời cũng gây không ít khó khăn, trở ngại và tai hoạ, nhiềukhi rất dữ dội và khủng khiếp ( bão, lụt, hạn hán,…)

- Để phát triển một nền kinh tế toàn diện trên cơ sở tiềm năng tài nguyênthiên nhiên phong phú, phát huy thế mạnh của từng vùng, miền, con ngời HậuLộc cần phải nâng cao hơn trình độ khoa học kỹ thuật, có những định hớngchiến lợc nhằm đáp ứng xu thế phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.

Từ các đặc điểm địa hình tự nhiên nh trên, ngày nay Hậu Lộc hình thành 3vùng kinh tế: Kinh tế đồng, kinh tế vùng biển, kinh tế vùng đồi, với cơ cấukinh tế: Nông – Ng; Diêm – Công – Dịch vụ Với cơ cấu đa dạng nh vậy,tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân đạt là 11,5 %, thu nhập bình quân

Trang 33

đầu ngời đạt 6,2 triệu đồng/năm, tổng sản lợng quy thóc là: 69.821 tấn/năm.Cơ cấu kinh tế ngày càng đợc chuyển đổi theo hớng tích cực, phát huy đợctiềm năng và thế mạnh của từng vùng trong huyện.

2.1.3 Truyền thống văn hoá.

Hậu Lộc là một huyện có bề dày về lịch sử và truyền thống văn hoá Năm

1976 các nhà khảo cổ học đã phát hiện ở Phú Lộc di chỉ văn hoá Gò Trũng, cóniên đại cách đây 5000 năm Di chỉ văn hoá Hoa Lộc đợc phát hiện năm 1973

Di chỉ văn hoá Gò Trũng và Hoa Lộc chứng tỏ con ngời tiền sử ở Hậu Lộcsớm phát triển nền văn minh lúa nớc, chăn nuôi, đánh bắt cá

Nhng có lẽ Hậu Lộc với t cách là một đơn vị hành chính cách đây chừngtrên dới 700 năm Từ thời Trần về trớc, Hậu Lộc có tên là Thống Bình, thờiThuộc Minh (thế kỷ 14) đổi thành Thống Ninh; sang thời Lê (Hậu Lê) đổithành Thuần Hựu Thời Lê Trung Hng (cuối Hậu Lê) do tránh tên huý củaVua, nên đổi thành Thuần Lộc, sau đổi thành Phong Lộc Đến thời MinhMạng thứ 2 (1811) đổi thành Hậu Lộc, tên Hậu Lộc có từ đó đến nay

Ngời dân Hậu Lộc xa và nay đã bền bỉ lao động sáng tạo, xây dựng nênnhững xóm làng, những cánh đồng đẹp đẽ, tơi tốt nh ngày nay Không chỉ lao

động cần cù, sáng tạo, mà nhân dân Hậu Lộc còn có truyền thống hiếu học,

v-ơn tới hiểu biết và sáng tạo Về thành tích khoa bảng phải kể đến nh: Lê Nại ở(Tuy Lộc), Phạm Thanh ở (Hoà Lộc), Nguyễn Duy Sâm, Lê Doãn Giai (HảiLộc), Nguyễn Nghĩa Tô (Lộc Sơn), Nguyễn Hữu Thực (Quang Lộc)…Khôngchỉ có học hành đỗ đạt, nhiều ngời văn hay chữ tốt nh Lê Niệm (Văn Lộc)nhiều lần đợc Vua Lê Thánh Tông mời cùng hoạ thơ Rồi các thi sĩ mà tinhthần yêu nớc hoà quyện với những vần thơ bay bổng, hào tráng nh PhạmBành, Đinh Trơng Dơng, Hoàng Bật Đạt, Hoàng Xuân Viện, Bùi HoàngXích…

Hậu Lộc có một nền văn hoá dân gian khá phong phú, gần với đất nớc,con ngời, phong tục tập quán riêng của Hậu Lộc Hệ thống các làn điệu dân ca

ở Hậu Lộc rất phong phú, đa dạng bao gồm hàng trăm làn điệu khác nhau,thuộc các loại nh: dân ca lao động, dân ca nghi lễ, dân ca sinh hoạt, dân cagiao duyên, dân ca vui chơi, bông đùa… Truyền thống quí báu đó luôn đợcgìn giữ và ngày càng phát huy trong sự phát triển đi lên của quê hơng, con ng-

ời Hậu Lộc

2.1.4 Tình hình giáo dục.

Trang 34

Hậu Lộc đợc nhà nớc phong tặng anh hùng lực lợng vũ trang, tuy cònnghèo nhng là đất hiếu học Từ xa xa Hậu Lộc đã có những khoa bảng nổitiếng có đóng góp không nhỏ cho đất nớc thời bấy giờ Từ sau cách mạngtháng 8 thành công đến nay, cùng với nền giáo dục nớc nhà, giáo dục đào tạoHậu Lộc đã có bớc phát triển mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dỡng nhân tài Hiện nay giáo dục Hậu Lộc đã có mạng lới trờng họchoàn chỉnh với 1 trung tâm dạy nghề, 4 trờng THPT, 1 trung tâm GDTX, 26trờng THCS, 30 trờng TH, 27 trung tâm mầm non, 27/27 xã, thị trấn có trungtâm học tập cộng đồng Có thể nói mạng lới trờng học thực sự đã đáp ứng nhucầu học tập của con em và nhân dân địa phơng

Tính đến năm 2007, Hậu Lộc có 25/30 trờng TH đạt chuẩn Quốc gia, 2 ờng THCS đạt chuẩn Quốc gia Giáo dục Hậu Lộc luôn đợc xếp trong tốp thứnhất của ngành giáo dục Thanh Hoá

tr-2.2 Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học

sinh tiểu ở huyện Hậu Lộc- Thanh hoá

2.2.1 Thực trạng ĐĐ của HSTH huyện Hậu Lộc- Thanh hoá

Tìm hiểu thực trạng đạo đức của HS tiểu học, tôi đã điều tra 165 em HSthuộc các trờng tiểu học Triệu Lộc, Châu Lộc và tiểu học Thị Trấn huyện HậuLộc.( Xem phiếu điều tra ở phụ lục 2 và 3)

Kết quả điều tra đợc phân tích trên 3 phơng diện: Nhận thức, thái độ, vàhành vi đạo đức

2.2.1.1 Kết quả điều tra nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức của học sinh tiểu học về các chuẩn mực đạo đức Thể hiện ở bảng 2.1

Trang 35

c Chỉ cần lễ phép, lịch sự với thầy, cô giáo dạy mình

là đủ

d Cần biết ơn, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo 165 100

Phiếu 2 Thái độ

phiếu Tỷ lệ %

b Học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp em mau tiến

d Nhìn bài, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra 0 0

e Khoá vòi nớc, tắt điện khi không sử dụng và ra

Trang 36

2.2.1.2 Kết quả đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh tiểu học

đối với chuẩn mực đạo đức Biết ơn thầy, cô giáo Thể hiện ở bảng 2.2

d Thầy cô giáo là những ngời mang lại những kiến

b Chia sẻ với thầy, cô giáo khi thầy, cô gặp khó khăn 150 90,9

a C xử tốt với các bạn trong lớp, trong trờng và những

ngời xung quanh

Trang 37

c Tham gia những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy

cô giáo với tinh thần tự nguyện

d Phê phán những hành vi không lễ phép, kính trọng

thầy cô giáo

e Hát những bài hát về chủ đề “ biết ơn thầy, cô giáo”

nhân dịp ngày lễ trọng đại

tr-*Tóm lại: Thực tiễn của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông

qua hoạt động ngoài giờ lên lớp Đợc điều tra khảo sát ở huyện Hậu Lộc tỉnhThanh Hoá Cho thấy hiệu quả của HĐNGLL:

- Các nhà trờng mới dừng lại ở mức độ có tổ chức Nội dung, hình thức tổchức còn máy móc, đơn điệu cha thực sự có bài bản

- Điều kiện phục vụ cho các HĐNGLL còn hạn chế

- Kết quả cha mang lại tác động giáo dục thiết thực

Chính vì vậy các nhà quản lí giáo dục, giáo viên chủ nhiệm, các anh chịtổng phụ trách đội cần trang bị cho mình có kỹ năng trong việc tổ chức cácHĐNGLL Hãy phát huy HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

là con đờng giáo dục hiệu quả cao nhất

2.2.2 Thực trạng GDĐĐ cho HSTH huyện Hậu Lộc- Thanh hoá

Hậu Lộc là một huyện có truyền thống văn hoá lâu đời, nhân dân cần cù,sáng tạo trong lao động, mặt bằng dân trí ngày một nâng lên, con em Hậu Lộc

đã biết phát huy truyền thống hiếu học của cha ông vơn lên học tập sáng tạogóp phần tích cực vào công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc xứng danh con

Trang 38

em của đất Hậu Lộc anh hùng Là huyện ven biển nên công tác duy trì vữngchắc phổ cập GD đúng độ tuổi thật sự là cố gắng lớn cho ngành giáo dục Công tác giáo dục ở Hậu Lộc nhiều năm gần đây luôn là lá cờ đầu về chấtlợng giáo dục toàn diện cho HS trong toàn tỉnh nói chung chất lựơng giáo dụctoàn diện cho HSTH nói riêng Là đơn vị dẫn đầu trong phong trào xây dựngtrờng chuẩn Quốc gia trên toàn tỉnh Toàn huyện có 25/30 trờng TH đạt chuẩnQuốc gia mức độ I với 83,3% Công tác GDĐĐ, GD toàn diện cho HS đợc cácnhà quản lý, cán bộ GV chú trọng Vì thế chất lợng đạo đức HSTH có nhiềutiến bộ, nhìn chung các em chăm ngoan, học giỏi.

Tuy nhiên, ở đâu đó vẫn còn một số đơn vị ở vùng sâu, vùng xa, một số cán

bộ quản lý, GV nhìn nhận vấn đề GDĐĐ, giáo dục cho HS còn phiến diện, chỉnhìn một chiều, thiếu toàn diện Chỉ coi trọng GDĐĐ cho HS trong lớp họcvới bốn bức tờng, bảng đen, phấn trắng và bàn ghế, mà quên đi việc tổ chứccác HĐNGLL có bài bản với nội dung, hình thức phong phú Giúp HS hìnhthành nhân cách, phẩm chất ĐĐ tốt nhất Đồng thời mới thấy rõ HS bộc lộnăng lực, khả năng giao tiếp của các em

Với tình hình GDĐĐ cho HSTH ở địa bàn Hậu Lộc hiện nay tuy đã cónhiều cố gắng trong việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện - chất lợng GDĐĐ cho HS Song vẫn cha áp dụng triệt

để, hiệu quả giáo dục cha bền vững Sở dĩ nh vậy, là do cha có các biện phápvận dụng thích hợp, hình thức tổ chức còn đơn điệu, nội dung hạn chế, nhậnthức của nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục chỉ quan tâm nhiều đến các môndạy- học văn hoá mà xem nhẹ các môn học khác đặc biệt là HĐNGLL đểGDĐĐ cho HS Qua nghiên cứu thực trạng tôi hy vọng rằng sẽ có các biệnpháp tổ chức hoạt động này có hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lợnggiáo dục toàn diện

2.3 Thực trạng GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL ởhuyện Hậu Lộc - Thanh Hoá

Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho HS thông qua HĐNGLL, tôi đãtiến hành điều tra 70 GV, 165 HS trờng tiểu học Triệu Lộc, Châu Lộc và tiểuhọc Thị trấn huyện Hậu Lộc- tỉnh Thanh Hoá.( Xem phiếu điều tra ở phụ lục1.)

Trang 39

2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua HĐNGLL.

Nhận thức của lực lợng giáo dục về hoạt động ngoài giờ lên lớp

2.3.1.1.Nhận thức của giáo viên về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Kết quả điều tra nhận thức của GVTH về HĐNGLL thể hiện ở bảng 2.3

3 Là một trong 2 nội dung của chơng trình giáo dục

4 Là sự tiếp nối hữu cơ với hoạt động dạy học 40 57,1

5 Là các hoạt động thực tiễn của học sinh. 24 34,3

Kết quả bảng 2.3 cho thấy:

- Có 94,3% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là 1 trong 2 nội dung

của chơng trình giỏo dục tiểu học.”

- Có 62,8% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là HĐ đợc tiến hành ởngoài lớp, ngoài trờng.”

- Có 57,1% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là các hoạt động ngoạikhoá”, “ là sự tiếp nối hữu cơ với hoạt động dạy học.”

- Có 43,3% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là các hoạt động thựctiễn của hoc sinh’’

Nh vậy, nhận thức của giáo viên tiểu học về HĐNGLL còn cha đầy đủ

2.3.1.2.Nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

Kết quả điều tra nhận thức về vị trí, vai trò của HĐNGLL đối với việc

giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, thể hiện ở bảng 2.4

STT Nhận thức về vị trí, vai trò của HĐ GDNGLL đối

với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Sốphiếu

Tỷ lệ

%

1 Hỗ trợ cho việc dạy môn đạo đức ở tiểu học 34 48,6

2 Góp phần thực hiện mục tiêu giỏo dục toàn diện

3 Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen

Trang 40

4 Giáo dục tinh thần hợp tác, đoàn kết giúp đỡ lẫn

7 Giảm tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh. 34 48,6

8 Làm cho học sinh thêm yêu thích mỗi khi đến

Kết quả bảng 2.4 cho thấy:

Có 48,6% số giáo viên tiểu học cho rằng vai trò, vị trí của HĐNGLL đốivới giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là “Hỗ trợ cho việc dạy môn đạo

đức ở tiểu học.’’ và “Giảm tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh”; 54,3%cho rằng là “Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen hành vi ”;57,1% cho rằng là “Rèn khả năng giao tiếp’’, “Giáo dục tinh thần hợp tác,

đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau’’ và “Tạo cơ hội để học sinh tự giáo dục’’; 60% chorằng là “Làm cho học sinh thêm yêu thích mỗi khi đến trờng’’; Và đa số giáoviên tiểu học đều có nhận thức đúng về vị trí, vai trò của HĐNGLL đối vớiviệc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là “Góp phần thực hiện mục tiêugiỏo dục toàn diện của bậc học’’ có 93,4% số giáo viên tiểu học tán thành

2.3.2 Thực trạng sử dụng các biện pháp, hình thức HĐNGLL để giáo dục đạo

đức cho học sinh tiểu học

Việc tìm hiểu thực trạng tổ chức các hình thức hoạt động GDNGLL tôi tậptrung vào một số nội dung sau:

* Tìm hiểu một số vấn đề có liên quan:

a Những khó khăn của giáo viên tiểu học khi tổ chức các HĐNGLL.

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3 Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
3 Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen (Trang 48)
dục đạo đức cho học sinh tiểu học, thể hiệ nở bảng 2.4 - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
d ục đạo đức cho học sinh tiểu học, thể hiệ nở bảng 2.4 (Trang 48)
Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy: - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
t quả ở bảng 2.5 cho thấy: (Trang 51)
TT Hình thức Mức độ % - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hình th ức Mức độ % (Trang 51)
Kết quả bảng 2.6 cho thấy: - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
t quả bảng 2.6 cho thấy: (Trang 52)
Bảng 3.1: Kết quả nhận thức của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”. - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bảng 3.1 Kết quả nhận thức của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” (Trang 80)
Bảng 3.1 cho thấy: Nhận thức của học sinh tiểu họ c( Lớp 3 và lớp 5) về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của các lớp thực nghiệm  cao hơn các lớp đối chứng - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bảng 3.1 cho thấy: Nhận thức của học sinh tiểu họ c( Lớp 3 và lớp 5) về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng (Trang 80)
Để có một hình ảnh trực quan về nhận thức của học sinh đối với chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
c ó một hình ảnh trực quan về nhận thức của học sinh đối với chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” (Trang 81)
Bảng 3.3 cho thấy: Hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bảng 3.3 cho thấy: Hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, (Trang 83)
Bảng 3.3. Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh tiểu học. - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bảng 3.3. Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh tiểu học (Trang 83)
3 Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen hành vi - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
3 Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen hành vi (Trang 93)
Hình thức Mức độ % - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hình th ức Mức độ % (Trang 93)
Một số hình ảnh hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học. - Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
t số hình ảnh hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w