2. Kiến nghị
1.3.3.3. Thói quen đạo đức
Thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức đã ổn định của con ngời. Thói quen đó đợc thể hiện trong những tình huống muôn hình muôn vẻ, đợc xem nh nhu cầu đạo đức. Nhu cầu này đợc thoả mãn thì con ngời thấy thoải mái, hài lòng. Nhu cầu không đợc thoả mãn thì thấy khó chịu. Muốn có thói quen đạo đức thì phải tổ chức cho học sinh hoạt động một cách có hệ thống các hành vi đạo đức trong các tình huống khác nhau.
Tóm lại, tri thức đạo đức soi sáng con đờng đi đến hành vi của đạo đức, động cơ đạo đức, tình cảm đạo đức. Phát động sự tiềm ẩn sức mạnh vật chất và tinh thần để con ngời thực hiện hành vi đạo đức. Thói quen đạo đức góp phần tạo nên sự thống nhất giữa ý thức và hành vi đạo đức.
1.4. Vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
Cùng với nội dung dạy học các môn học, nội dung HĐGLL là một trong hai nội dung của giáo dục tiểu học. Nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc thể hiện thông qua các loại hình hoạt động chủ yếu nh :
- Hoạt động xã hội theo chủ điểm trong tổ chức của học sinh ( Lớp, Sao, Đội, tổ chức tự quản ở địa bàn dân c ) hoặc theo chơng trình phối hợp hoạt động của nhà trờng với cộng đồng;
- Lao động công ích ( phù hợp với sức khoẻ và khả năng) trong nhà trờng hoặc cộng đồng;
- Hoạt động từ thiện giúp bạn gặp khó khăn, giúp ngời già cả, tàn tật, neo đơn...
HĐNGLL góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, nhất là hình thành và phát triển những thái độ, xúc cảm, tình cảm đúng đắn, những yếu tố tâm lý, tình cảm, những kỹ năng sống mà việc dạy học trên lớp không có điều kiện thực hiện. Cụ thể :
1.4.1. Hoạt động GD NGLL bổ trợ cho dạy học trên lớp, giúp HS mở rộng kiến thức :
Qua hoạt động NGLL HS đợc củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức, cập nhật các thông tin, các thành tựu khoa học, tạo hứng thú học tập, hiểu biết sâu sắc thêm lịch sử đất nớc, nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc từ đó khơi dạy trong HS lòng tự hào dân tộc, lý tởng cống hiến cho dân tộc. Hoạt động NGLL với các công trình hấp dẫn, kiến thức tích hợp của nhiều lĩnh vực khoa học có tác dụng bổ trợ cho hoạt động dạy học trên lớp nâng cao chất l- ợng dạy học, đồng thời kiến thức HS đợc mở rộng và cập nhật các thông tin mới.
1.4.2. Hoạt động NGLL tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS, biến quá trình giáo dục thành tự GD :
Tự GD là phơng thức tự khẳng định, đợc hình thành thông qua hoạt động mà cá nhân phát huy tối đa vai trò chủ thể. Tự GD bắt đầu từ việc xây dụng các mục tiêu lý tởng cho tơng lai, tiếp đó là tìm các biện pháp và quyết tâm thực hiện các mục tiêu đã xác định, thờng xuyên tự kiểm tra các kết quả và phơng
thức thực hiện, tìm các giải pháp sáng tạo mới, xác định quyết tâm mới, để tiếp tục hoàn thiện bản thân.
1.4.3. Hoạt động NGLL là điều kiện, là môi trờng để HS phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của bản thân :
Hoạt động NGLL vai trò chủ thể có điều kiện đợc phát huy, HS đợc giao việc, đợc chủ động hoàn thành theo mục tiêu hoạt động.
1.4.4. Hoạt động NGLL tạo cơ hội để HS tự giáo dục :
Tự GD có vai trò to lớn trong quá trình phát triển nhân cách của mỗi cá nhân ; tự GD làm cho chủ thể chủ động đón nhận các yếu tố tích cực có lợi cho sự phát triển nhân cách, giảm thiểu tác động xấu của các yếu tố bên ngoài, tự GD khẳng định vị thế của mỗi cá nhân.
1.4.5. Hoạt động NGLL tạo cơ hội phát triển các kỹ năng và năng lực ở HS :
Góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới thời kỳ hội nhập GD khu vực, thế giới hiện nay.
1.4.6. Hoạt động NGLL góp phần GD tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung, là môi trờng nảy nở các tinh cảm tốt đẹp, nâng cao tinh thần trách nhiệm với bản thân, bạn bè và xã hội.
Để thực hiện tốt các hoạt động NGLL đòi hỏi tập thể HS phải có sự hợp tác, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thiện nhiệm vụ, phải có sự tơng tác giữa các thành viên. Chẳng hạn qua các hội thi, GV giao nhiệm vụ cho chi đội tự thảo luận hợp tác chặt chẽ với nhau với các phân đội và lập kế hoạch, chơng trình, qua các chơng trình, các hoạt động tham quan du lịch, cắm trại các đội viên trong chi đội sẽ gắn kết với nhau, biết chia sẻ hợp tác giúp đỡ nhau nhiều hơn, các phẩm chất tốt đợc bộc lộ.
1.4.7. Hoạt động NGLL hớng hứng thú của HS vào các hoạt động bổ ích làm giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của HS. Trong hoạt động NGLL nhà
GD chỉ giữ vai trò cố vấn, HS giữ vai trò chủ thể có ảnh hởng lớn quyết định đến kết quả hoạt động NGLL.
Trong quá trình tham gia hoạt động NGLL các em đợc giao tiếp với nhau rộng hơn vừa giao lu với các bạn trong lớp, vừa giao lu với các bạn lớp khác, các bạn cùng lứa ngoài trờng...
1.4.8. Hoạt động NGLL là một sân chơi thú vị với nhiều hình thức phong phú, nên khi HS đầu t vào thời gian hoạt động bổ ích sẽ giảm thời gian tham gia các hoạt động không lành mạnh, hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hởng xấu. Nhờ hoạt động và d luận tập thể lành mạnh sẽ điều chỉnh quá trình phát triển thái độ, kỹ năng sống của HS. Đợc tham gia vào từng hoạt động các em đợc rèn luyện hành vi và thói quen đạo đức và biết ứng xử phù hợp với các mối quan hệ trong xã hội.
1.4.9. Hoạt động NGLL giúp nhà GD sớm phát hiện năng khiếu của HS từ đó
có kế hoạch bồi dỡng nhằm giúp HS phát triển năng khiếu, sở thích của bản thân trong học tập và cuộc sống.
Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh, mặt yếu khác nhau song qua hoạt động NGLL các mặt năng lực cá nhân đợc thể hiện rõ nét, hoạt động NGLL là môi tr- ờng để các em HS bộc lộ và phát triển năng khiếu. Hoạt động NGLL giúp HS kiểm nghiệm đợc khả năng của mình, giúp nhà GD phát hiện lựa chọn đợc các HS có năng khiếu trên các mặt. Từ đó cùng gia đình, nhà trờng có kế hoạch bồi dỡng để các em đợc phát triển.
Hoạt động NGLL là con đờng gắn lý thuyết với thực hành, gắn GD của nhà trờng với thực tiễn xã hội. Hoạt động NGLL là các giờ học thực hành, các giờ học đặc biệt này đòi hỏi HS không chỉ có kiến thức lý luận học trong sách vở mà phải có vốn hiểu biết thực tế sống động, biết vận dụng vào giải quyết các
tình huống cụ thể. Nh vậy hoạt động NGLL làm cho quá trình đào tạo của nhà trờng trở nên phù hợp hơn, thiết thực với thực tiễn xã hội.
Đối với GD đạo đức, thông qua HĐNGLL, học sinh kiểm nghiệm những tri thức đạo đức đã tiếp thu đợc trong giờ học. Đồng thời, HĐNGLL còn là môi tr- ờng, điều kiện giúp các em có cơ hội giao lu với nhau, tiếp xúc với cuộc sống muôn màu, muôn vẻ trong những mối quan hệ đa dạng ( với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng xã hội và với môi trờng tự nhiên). Cũng thông qua HĐNGLL, thái độ, hành vi của học sinh có dịp đợc bộc lộ, đợc mọi ngời xung quanh đánh giá và quan trọng hơn là các em biết tự đánh giá, tự điều chỉnh cách ứng xử của bản thân cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.
Chơng 2
Cơ sở thực tiễn của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội,ã truyền thống văn hoá và giáo dục của huyện Hậu Lộc.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.
- Hậu Lộc là một huyện đồng bằng vên biển, nằm phía Đông Bắc tỉnh Thanh Hoá. Hậu Lộc cách Hà Nội hơn 100km, cách thành phố Thanh Hoá 17km. Phía Bắc, Hậu Lộc giáp với Hà Trung và Nga Sơn, phía Nam và phía Tây giáp với huyện Hoằng Hoá, phía Đông là biển đông. Hậu Lộc có diện tích tự nhiên là: 143,56 km2. Dân số tính đến 2007 là 195.769 ngời.
- Hậu Lộc có đồi núi và đồng bằng, sông biển và hải đảo, với 12 km bờ biển, từ cửa Lạch Sung ở phía Bắc đến cửa Lạch Trờng ở phía Nam. Cách bờ 4 km về phía Đông Bắc có Hòn Nẹ diện tích 1km2. Phong cảnh tự nhiên khá ngoạn mục và trữ tình đã làm cho Hậu Lộc có những nét riêng của một huyện ven biển.
- Hậu Lộc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm ma nhiều. Lợng ma trung bình 1.600 – 1.900 mm. Rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Hậu Lộc nằm trên trục đờng chính của giao lu Bắc – Nam, có 6km đờng quốc lộ 1A và đờng sắt từ cầu Đò Lèn tới ga Nghĩa Trang: Đây cũng là điều kiện tốt để Hậu Lộc mở mang và giao lu với các vùng, miền để phát triển kinh tế văn hoá xã hội. Thiên nhiên đem đến cho con ngời Hậu Lộc khá nhiều u đãi và thuận lợi, đồng thời cũng gây không ít khó khăn, trở ngại và tai hoạ, nhiều khi rất dữ dội và khủng khiếp ( bão, lụt, hạn hán, )…
- Để phát triển một nền kinh tế toàn diện trên cơ sở tiềm năng tài nguyên thiên nhiên phong phú, phát huy thế mạnh của từng vùng, miền, con ngời Hậu Lộc cần phải nâng cao hơn trình độ khoa học kỹ thuật, có những định hớng chiến lợc nhằm đáp ứng xu thế phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập.
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
Từ các đặc điểm địa hình tự nhiên nh trên, ngày nay Hậu Lộc hình thành 3 vùng kinh tế: Kinh tế đồng, kinh tế vùng biển, kinh tế vùng đồi, với cơ cấu kinh tế: Nông – Ng; Diêm – Công – Dịch vụ. Với cơ cấu đa dạng nh vậy, tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân đạt là 11,5 %, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 6,2 triệu đồng/năm, tổng sản lợng quy thóc là: 69.821 tấn/năm. Cơ cấu kinh tế ngày càng đợc chuyển đổi theo hớng tích cực, phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh của từng vùng trong huyện.
2.1.3. Truyền thống văn hoá.
Hậu Lộc là một huyện có bề dày về lịch sử và truyền thống văn hoá. Năm 1976 các nhà khảo cổ học đã phát hiện ở Phú Lộc di chỉ văn hoá Gò Trũng, có niên đại cách đây 5000 năm. Di chỉ văn hoá Hoa Lộc đợc phát hiện năm 1973. Di chỉ văn hoá Gò Trũng và Hoa Lộc chứng tỏ con ngời tiền sử ở Hậu Lộc sớm phát triển nền văn minh lúa nớc, chăn nuôi, đánh bắt cá.
Nhng có lẽ Hậu Lộc với t cách là một đơn vị hành chính cách đây chừng trên dới 700 năm. Từ thời Trần về trớc, Hậu Lộc có tên là Thống Bình, thời
Thuộc Minh (thế kỷ 14) đổi thành Thống Ninh; sang thời Lê (Hậu Lê) đổi thành Thuần Hựu. Thời Lê Trung Hng (cuối Hậu Lê) do tránh tên huý của Vua, nên đổi thành Thuần Lộc, sau đổi thành Phong Lộc. Đến thời Minh Mạng thứ 2 (1811) đổi thành Hậu Lộc, tên Hậu Lộc có từ đó đến nay.
Ngời dân Hậu Lộc xa và nay đã bền bỉ lao động sáng tạo, xây dựng nên những xóm làng, những cánh đồng đẹp đẽ, tơi tốt nh ngày nay. Không chỉ lao động cần cù, sáng tạo, mà nhân dân Hậu Lộc còn có truyền thống hiếu học, vơn tới hiểu biết và sáng tạo. Về thành tích khoa bảng phải kể đến nh: Lê Nại ở (Tuy Lộc), Phạm Thanh ở (Hoà Lộc), Nguyễn Duy Sâm, Lê Doãn Giai (Hải Lộc), Nguyễn Nghĩa Tô (Lộc Sơn), Nguyễn Hữu Thực (Quang Lộc) Không… chỉ có học hành đỗ đạt, nhiều ngời văn hay chữ tốt nh Lê Niệm (Văn Lộc) nhiều lần đợc Vua Lê Thánh Tông mời cùng hoạ thơ. Rồi các thi sĩ mà tinh thần yêu nớc hoà quyện với những vần thơ bay bổng, hào tráng nh Phạm Bành, Đinh Tr- ơng Dơng, Hoàng Bật Đạt, Hoàng Xuân Viện, Bùi Hoàng Xích…
Hậu Lộc có một nền văn hoá dân gian khá phong phú, gần với đất nớc, con ngời, phong tục tập quán riêng của Hậu Lộc. Hệ thống các làn điệu dân ca ở Hậu Lộc rất phong phú, đa dạng bao gồm hàng trăm làn điệu khác nhau, thuộc các loại nh: dân ca lao động, dân ca nghi lễ, dân ca sinh hoạt, dân ca giao duyên, dân ca vui chơi, bông đùa Truyền thống quí báu đó luôn đ… ợc gìn giữ và ngày càng phát huy trong sự phát triển đi lên của quê hơng, con ngời Hậu Lộc.
2.1.4. Tình hình giáo dục.
Hậu Lộc đợc nhà nớc phong tặng anh hùng lực lợng vũ trang, tuy còn nghèo nhng là đất hiếu học. Từ xa xa Hậu Lộc đã có những khoa bảng nổi tiếng có đóng góp không nhỏ cho đất nớc thời bấy giờ. Từ sau cách mạng tháng 8 thành công đến nay, cùng với nền giáo dục nớc nhà, giáo dục đào tạo Hậu Lộc đã có bớc phát triển mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Hiện nay giáo dục Hậu Lộc đã có mạng lới trờng học hoàn chỉnh với 1 trung
tâm dạy nghề, 4 trờng THPT, 1 trung tâm GDTX, 26 trờng THCS, 30 trờng TH, 27 trung tâm mầm non, 27/27 xã, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng. Có thể nói mạng lới trờng học thực sự đã đáp ứng nhu cầu học tập của con em và nhân dân địa phơng.
Tính đến năm 2007, Hậu Lộc có 25/30 trờng TH đạt chuẩn Quốc gia, 2 trờng THCS đạt chuẩn Quốc gia. Giáo dục Hậu Lộc luôn đợc xếp trong tốp thứ nhất của ngành giáo dục Thanh Hoá.
2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học
sinh tiểu ở huyện Hậu Lộc- Thanh hoá.
2.2.1..Thực trạng ĐĐ của HSTH huyện Hậu Lộc- Thanh hoá.
Tìm hiểu thực trạng đạo đức của HS tiểu học, tôi đã điều tra 165 em HS thuộc các trờng tiểu học Triệu Lộc, Châu Lộc và tiểu học Thị Trấn huyện Hậu Lộc.( Xem phiếu điều tra ở phụ lục 2 và 3).
Kết quả điều tra đợc phân tích trên 3 phơng diện: Nhận thức, thái độ, và hành vi đạo đức.
2.2.1.1. Kết quả điều tra nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức của học sinh tiểu học về các chuẩn mực đạo đức. Thể hiện ở bảng 2.1
Phiếu 1. Nhận thức.
ý Nội dung Số
phiếu Tỷ lệ % a Thầy, cô giáo là những ngời mang lại những kiến
thức bổ ích cho em.
b Thầy, cô giáo là ngời “ mẹ” hiền thứ hai của em. 155 93,9 c Chỉ cần lễ phép, lịch sự với thầy, cô giáo dạy mình
là đủ.
5 3
d Cần biết ơn, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. 165 100 e Chỉ lịch sự với ngời lớn tuổi. 10 6
Phiếu 2. Thái độ.
ý Nội dung Số
phiếu Tỷ lệ % a Khi gặp bài khó, nhờ ngời khác làm hộ. 0 0 b Học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp em mau tiến bộ. 160 97 c Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc, vừa lợi nhà. 150 90,9 d Chỉ cần học tốt các môn học văn hoá. 5 3 e Vui vẻ nhận lời khi đợc thầy cô phân công giúp đỡ
bạn học kém. 160 97 Phiếu 3. Hành vi. ý Nội dung Số phiếu Tỷ lệ % a Thực hiện tốt luật giao thông. 155 93,9
b Đá bóng giữa lòng đờng. 0 0
c Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
155 93,9
d Nhìn bài, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. 0 0 e Khoá vòi nớc, tắt điện khi không sử dụng và ra khỏi
phòng.
155 93,9
f Khi thấy bạn làm việc gì sai, trái, khuyên ngăn bạn. 160 97