9. Cấu trúc luận văn
3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm
3.3.2.1. Kết quả nhận thức về chuẩn mực đạo đức Kính trọng, biết ơn thầy“
cô giáo của học sinh.”
Kết quả nhận thức về chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh đợc thể hiện ở bảng 3. 1
Bảng 3.1: Kết quả nhận thức của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”.
Lớp Số lợng Nhóm Số lợng – % Khá Trung bình Yếu 3 28 Thực nghiệm 21 = 75 6 = 21,4 1 = 3,6 28 Đối chứng 9 = 32,2 13 = 46,4 6 = 21,4 5 30 Thực nghiệm 22 = 73,4 7 = 23,3 1 = 3,3 30 Đối chứng 10 = 33,4 13 = 43,3 7=23,3
Bảng 3.1 cho thấy: Nhận thức của học sinh tiểu học ( Lớp 3 và lớp 5) về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Cụ thể là:
- Tỷ lệ xếp loại khá của nhóm thực nghiệm có tới 75 % đối với lớp 3 và 73,4% đối với lớp 5. Trong khi đó ở nhóm đối chứng chỉ có 32.2 % đối với lớp 3 và 33,4 % đối với lớp 5.
- Chỉ có 3,6 % đối với lớp 3 và 3,3 % đối với lớp 5 tỷ lệ xếp loại yếu đối với học sinh nhóm thực nghiệm. Nhng đối với nhóm đối chứng còn tới 21,4 % đối với lớp 3 và 23,3 % đối với lớp 5 tỷ lệ xếp loại yếu.
Để có một hình ảnh trực quan về nhận thức của học sinh đối với chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”. Đợc biểu diễn bằng biểu đồ cụ thể: Biểu đồ 3.1: Kết quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng.
3.3.2.2. Kết quả thái độ về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh .
Kết quả thái độ về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh. Đợc thể hiện ở bảng 3.2
Bảng 3.2:. Kết quả thái độ của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’.
Lớp Số lợng Nhóm Cấp độ - % Tích cức Trung bình Tiêu cực 3 28 Thực nghiệm 20 = 71,4 7 = 25 1 = 3,6 28 Đối chứng 10 = 35,7 13 = 46,5 5 = 17,8 5 30 Thực nghiệm 22 = 73,4 7 = 23,3 1 = 3,3 30 Đối chứng 12 = 40 13 = 43,3 5 = 16,7
Bảng 3.2 cho ta thấy: Thái độ của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’ có sự khác biệt rõ rệt. Cụ thể:
- Tỷ lệ học sinh có có thái độ tích cực đối với chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’ ở nhóm thực nghiệm cao và phù hợp hơn so với nhóm đối chứng. Có tới 71,4 % đối với lớp 3 và 73,4 % đối với lớp 5. Trong khi ở nhóm đối chứng chỉ có 35,7 % đối với lớp 3 và 40 % đối với lớp 5.
- Số học sinh có thái độ tiêu cực đối với chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’ ở nhóm thực nghiệm còn 3,6 % đối với lớp 3 và 3,3 % đối với lớp 5. Nhng đối với nhóm đối chứng tỷ lệ chiếm 17,8 % đối với lớp 3 và 16,7 % đối với lớp 5.
Để có một hình ảnh trực quan về thái độ của học sinh đối với chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”. Đợc biểu diễn bằng biểu đồ cụ thể: Biểu đồ 3.2: Kết quả thái độ của học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng.
3.3.2.3. Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức Kính trọng, biết ơn“
thầy cô giáo của học sinh .”
Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh. Đợc thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh tiểu học.
lớp Số lợng Nhóm Xếp loại - % Khá Trung bình Yếu 3 28 Thực nghiệm 22 = 78,6 5 = 17,8 1 = 3,6 28 Đối chứng 11 = 39,3 13 = 46,4 4 = 14,3 5 30 Thực nghiệm 23 = 76,7 6 = 20 1 = 3,3 30 Đối chứng 12 = 40 13 = 43,3 5 = 16,7
Bảng 3.3 cho thấy: Hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng,
biết ơn thầy cô giáo” của học sinh nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Cụ thể là:
- Có 78,6 % đối với lớp 3 và 76,7 % đối với lớp 5 nhóm thực nghiệm xếp loại khá. Trong khi đó ở nhóm đối chứng tỷ lệ này chỉ có 39,3 % đối với lớp 3 và 40 % đối với lớp 5.
- Tỷ lệ học sinh có hành vi yếu đối với nhóm thực nghiệm chỉ có 3,6 % đối với lớp 3 và 3,3 % đối với lớp 5. Nhng đối với nhóm đối chứng tỷ lệ học sinh có hành vi yếu cao hơn nhiều. Có tới 14,3 % đối với lớp 3 và 16,7 % đối với lớp 5. Để có một hình ảnh trực quan về hành vi của học sinh đối với việc thực hiện chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”. Đợc biểu diễn bằng biểu đồ cụ thể:
* Tóm lại: Qua quá trình tổ chức thực hiện và phân tích kết quả thực nghiệm.
Ta thấy rằng:
- Các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp mà tôi đã đề xuất đã áp dụng và phát huy đợc tính tích cực chủ động trong mọi hoạt động của học sinh. Đặc biệt là có tác dụng lớn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. - Trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh, tuỳ theo từng nọi dung giáo dục mà lựa chọn các hình thức tổ chức cho phù hợp.
- Tranh thủ đợc sự đồng tình ủng hộ của các tổ chức chính trị xã hội, các điều kiện cần thiết về vật chất, con ngời và phát huy đợc tính sáng tạo của đội ngũ giáo viên, tính hiếu động của học sinh. Thì kết quả của HĐNGLL đạt chất lợng cao.
- Kết quả thực nghiệm cũng đã chứng minh tính khả thi của các biện pháp tổ chức HĐNGLL đã nêu. Kết quả thực nghiệm cũng khẳng định đợc vai trò to lớn của HĐNGLL, đổi mới việc nâng cao chất lợng giáo dục của trờng tiểu học nói riêng và các trờng phổ thông nói chung trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận.
HĐNGLL là bộ phận của quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trờng. Là con đơng quan trọng hình thành, phát triển nhân cách học sinh góp phân nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. HĐNGLL có u thế vợt trội so với hoạt động giáo dục khác trong việc gắn kết nhà trờng với cuộc sống xã hội. HĐNGLL càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới giáo dục, đào tạo nên những con ngời đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế tri thức, hội nhập. HĐNGLL bổ trợ cho hoạt động dạy trên lớp, giúp học sinh mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục, tạo cơ hội phát triển các kỹ năng và năng lực cho học sinh, góp phần giáo dục tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung, vì cộng đồng. Hớng các em vào hoạt động bổ ích. Nhằm giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh. Giúp các nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu của học sinh từ đó có kế hoạch bồi dỡng. HĐNGLL là con đờng gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục của nhà trờng với thực tiễn xã hội
Giáo dục đạo đức là một bộ phận của giáo dục nhân cách, là qúa trình giáo dục tổng thể. Vì nó không chỉ hình thành cho học sinh những tri thức văn hoá mà còn hình thành và phát triển hệ thống tri thức về đạo đức, phát triển nhân cách toàn diện.
Giáo dục đạo đức cho học sinh nhất là ở bậc tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là đạt hiệu quả cao nhất. Đạt đợc mục tiêu giáo dục chung. Chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh đợc nâng lên rõ rệt.
Kết quả cụ thể nh sau: - Về phía học sinh:
+ Hình thành thói quen làm việc tập thể, nhiều thành viên đợc tham gia. + Học sinh hứng thú học tập.
+ Có tinh thần thi đua cao trong mọi hoạt động.
+ Ham đọc sách, báo nhi đồng, từ điển tiếng việt tiểu học. + Mở rộng vốn từ, có thói quen quan sát, ghi chép.
+ Có thói quen nghe, nói, đọc, viết theo chủ đề, chủ điểm.
+ Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp các em đợc mạnh dạn, hoạt bát, dí dỏm, bộc lộ, bầy tỏ những hiểu biết, ham muốn của mình để đợc cổ vũ.
+ Đợc kiểm nghiệm những tri thức đạo đức đợc tiếp thu trong các môn học, giờ học.
+ Ngoài ra HĐNGLL còn là điều kiện, cơ hội để các em đợc giao lu, tiếp xúc với cuộc sống muôn màu muôn vẻ với những mối quan hệ đa dạng.
+ Là điều kiện tốt để đẩy mạnh phong trào của lớp. - Về phía giáo viên:
+ Có cơ hội nghiên cứu nhiều lĩnh vực để giảng dạy tốt hơn. + Có điều kiện giáo dục toàn diện học sinh.
+ Gần gũi học sinh hơn qua việc hớng dẫn các em bộc lộ tài năng của cá nhân. + Hoạt động dạy học phong phú hơn.
Thực tế hiện nay vấn đề giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL đã đợc đa vào nhà trờng nhng vẫn cha thật ổn định cả về:
+ Nhận thức của nhà giáo dục, ngời đợc giáo dục. + Nội dung chơng trình.
+ Hình thức tổ chức.
+ Điều kiện tổ chức thực hiện ( Về thời gian, cơ sở vật chất, trình độ năng lực chỉ đạo, tổ chức.)
Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học bản
thân tôi xin đề xuất một số ý sau:
- Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giáo dục đạo đức. - Hiểu rõ vai trò của HĐNGLL đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Phát huy tác dụng các hình thức HĐNGLL.
- Phải tổ chức các hội thi, các loại trò chơi, tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng, tổ chức tham quan du lịch…
- Làm tốt công tác thi đua khen thởng.
Có nh vậy tôi tin rằng chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học sẽ đạt đợc đỉnh cao, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh - đào tạo thế hệ trẻ vừa “Hồng”, vừa “ Chuyên”.