Đặc điểm về quá trình nhận thức

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 32 - 34)

9. Cấu trúc luận văn

1.3.1. Đặc điểm về quá trình nhận thức

Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học có các đặc điểm sau đây:

1.3.1.1. Tri giác:

Nhận thức của học sinh lứa tuổi này đã phần nào mang tính khái quát các em đã biết tìm các dấu hiệu đặc trng cho sự vật, biết phân biệt các sắt thái của chi tiết để đi đến so sánh tổng hợp. Từ đó thấy đợc mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng và có khả năng tri giác sự vật hiện tợng nh là một chỉnh thể. Trong

quá trình nhận thức trẻ chuyển từ t duy cụ thể sang t duy trừu tợng khái quát. Vì thế khi giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải có định hớng cung cấp cho các em những tri thức đạo đức, chuẩn mực đơn giản, chuẩn xác và hiện đại.

1.3.1.2. Khả năng chú ý:

Học sinh tiểu học cùng một lúc các em cha có khả năng chú ý đợc nhiều đối t- ợng, sức tập trung chú ý của các em chỉ kéo dài một thời gian ngắn. Sự chú ý về các sự vật hiện tợng bên ngoài thờng cao hơn trong trí tuệ, vì vậy trong giáo dục cần phải thay đổi các hình thức hoạt động để tránh đợc sự nhàm chán, mất trật tự ở các em tạo đợc sự tập chung chú ý, hứng thú và thu đợc kết quả tốt.

1.3.1.3. Trí nhớ:

ở học sinh tiểu học ghi nhớ không chủ định và có chủ định đều đang phát triển, nói chung là các em có chí nhớ rất tốt. ở các lớp cuối bậc tiểu học ghi nhớ chủ định phát triển mạnh hơn.

1.3.1.4. Tởng tợng:

Học sinh tiểu học đã tái tạo đợc nhiều chi tiết, nhiều thuộc tính của sự vật hiện tợng, tởng tợng của các em gần hiện thực hơn. Sỡ dĩ nh vậy là vì các em đã có kinh nghiệm phong phú. Các em đã lĩnh hội đợc tri thức khoa học do nhà tr- ờng đem lại. Các em biết tởng tởng, sáng tạo đa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tợng mang lại tính chất khái quát và trừu tựơng hơn. Vì vậy những nhà giáo dục phải chú ý xây dựng những hình tợng, biểu tợng phong phú, rõ ràng để giúp các em phát triển năng lực của mình.

1.3.1.5. T duy:

Học sinh cuối bậc tiểu học t duy đã có thay đổi về chất, t duy trừu tợng phát triển mạnh mẽ. Các em đã biết tổng hợp các sự vật hiện tợng, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm hơn phát triển rõ rệt hơn so với các lớp đầu bậc tiểu học nhất là trình độ phân tích, khái quát hoá, óc phê phán thể hiện rõ nhất là ở học sinh khá giỏi. Các em lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ không chỉ một chiều. Vì vậy ngời giỏo d c cần chú ý đến câu hỏi “ Tại sao’’ để kích thích tụ duy và giúp học

sinh hiểu sâu hơn bản chất, ý nghĩa, giá trị của những điều đã lĩnh hội đợc. Những nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cần lựa chọn sao cho gần gũi với cuộc sống thực của học sinh phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh TH.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w