Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 28 - 32)

9. Cấu trúc luận văn

1.2.3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HĐNGLL bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lu văn hoá, hoạt động bảo vệ môi trờng, lao động công ích và các hoạt động xã hội khác. [ 8].

1.2.3.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

a. Vị trí:

- HĐNGLL lớp là con đờng giáo dục trực tiếp có sự hớng dẫn của nhà giáo dục để học sinh hình thành các phẩm chất nhân cách cá nhân. Trong quá trình dạy học ngoài việc truyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học một cách có hệ thống, còn phải luôn mang lại hiệu quả giáo dục- giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua các môn học nhằm điều chỉnh và định hớng quá trình giáo dục toàn diện đạt hiệu quả.

- Vị trí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc khẳng định: “ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không chỉ là hoạt động ngoại khoá môn học, hay thuần tuý là một hoạt động ngoại khoá. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong ba kế hoạch đào tạo: dạy học giáo dục, hớng nghiệp dạy nghề, nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học theo hớng giáo dục: đạo đức nhân văn, khoa học kỹ thuật [21].

b. Vai trò.

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Tự giáo dục là phơng thức tự khẳng định, đợc hình thành thông qua hoạt động mà cá nhân phát huy tối đa vai trò chủ thể.

- HĐNGLL là điều kiện, là môi trờng để học sinh phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của bản thân, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vai trò chủ thể có điều kiện đợc phát huy, học sinh đợc giao việc, đợc chủ động hoàn thành theo mục tiêu hoạt động.

- HĐNGLL là điều kiện để tạo cơ hội phát triển các kỹ năng và năng lực ở học sinh góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, góp phần đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục khu vực và thế giới.

- Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp học sinh hình thành đợc một số năng lực: + Tổ chức quản lý + Tự hoàn thiện + Giao tiếp + Hoạt động chính trị - xã hội + Khả năng làm việc độc lập

+ Khă năng diễn đạt trớc đám đông + Khả năng phản xạ nhanh

+ Hình thành quan niệm và có lối sống đúng đắn

- HĐNGLL giúp nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu, tố chất của học sinh để từ đó có định hớng giáo dục đúng đắn.

c. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Về kiến thức: HĐNGLL giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đẵ học trên lớp, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về xã hội tự nhiên, kiến thức thực tế mà các môn học không có đủ thời gian.

- Về kỹ năng: HĐNGLL rèn luyện và củng cố vững chắc cho học sinh các kỹ năng cơ bản, phù hợp nh:

+ Kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá.

+ Kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể. + Kỹ năng hợp tác, thích ứng.

+ Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả họat động…

- Về thái độ: HĐNGLL tạo cho học sinh hứng thú và lòng ham muốn hoạt động, thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Bồi dỡng tình cảm đạo đức trong sáng.

Nh vậy HĐNGLL có ý nghĩa tích cực trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần phát huy vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

1.2.3.2. Nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Hoạt động xã hội- chính trị:

Hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, xã hội trong nớc và quốc tế đang đợc quan tâm. Các hoạt động tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trờng, địa phơng, dân tộc. Các hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa …

- Hoạt động văn hoá- thể dục, thể thao:

Hớng cho học sinh có những hiểu biết, những tình cảm chân thành đối với quê hơng đất nớc, con ngời, với thiên nhiên và cả chính bản thân mình. Nội dung của hoạt động này đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh:

+ Sinh hoạt văn hoá, văn nghệ. + Các cuộc thi.

+ Tổ chức tham quan.

+ Thể dục giữa giờ, thể dục nhịp điệu. + Đấu cờ vua, bóng bàn.

+ Tổ chức hội khoẻ Phù Đổng. + Câu lạc bộ thể dục thể thao … - Hoạt động lao động công ích :

ở hoạt động này, học sinh tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trờng, cảnh quan nhà trờng...bằng việc hữu ích, thiết thực phù hợp với khả năng và hứng thú của các em.

- Hoạt động vui chơi giải trí:

Vui chơi giải trí là hoạt động giúp học sinh th giãn sau những giờ học miệt mài căng thẳng. Nội dung của hoạt động vui chơi giải trí phải nhẹ nhàng, ngắn gọn, dễ hiểu và có tác dụng kích thích sự hng phấn của học sinh.

Hoạt động ngo i giờ lên lớp nếu khơi dậy đà ợc nhu cầu ham học hỏi, tự tìm tòi kiến thức khám phá cái mới của lứa tuổi học sinh tiểu học thì nội dung sẽ đ- ợc mở rộng phong phú, cập nhật. Ngoài ra phải đảm bảo đến việc học tập, rèn

luyện hàng ngày của các em từng khối, lớp và nhà trờng, phải đảm bảo kiến thức văn hoá phù hợp với lứa tuổi, bám sát từng chủ đề hoạt động trọng tâm từng tháng, có nh vậy HĐNGLL mới đáp ứng đợc từng mục tiêu của từng hoạt động và mục tiêu chung của giáo dục. Nội dung nghèo nàn, đơn điệu không phù hợp với lứa tuổi sẽ khó thu hút đợc các em tham gia hoạt động, kết quả sẽ không cao.

Về thời gian dành cho HĐNGLL phải đảm bảo cân đối, phù hợp trong các hoạt động nhà trờng. Nếu thời lợng quá nhiều sẽ ảnh hởng đến học tập văn hoá và ngợc lại quá ít sẽ khó cho việc tổ chức một hoạt động có bài bản, có đợc kết quả hình thành những phẩm chất đạo đức, những kỹ năng cần thiết.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w