Nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 31)

2. Kiến nghị

1.2.3.2. Nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp

- Hoạt động xã hội- chính trị:

Hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, xã hội trong nớc và quốc tế đang đợc quan tâm. Các hoạt động tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trờng, địa phơng, dân tộc. Các hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa …

- Hoạt động văn hoá- thể dục, thể thao:

Hớng cho học sinh có những hiểu biết, những tình cảm chân thành đối với quê hơng đất nớc, con ngời, với thiên nhiên và cả chính bản thân mình. Nội dung của hoạt động này đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh:

+ Sinh hoạt văn hoá, văn nghệ. + Các cuộc thi.

+ Tổ chức tham quan.

+ Thể dục giữa giờ, thể dục nhịp điệu. + Đấu cờ vua, bóng bàn.

+ Tổ chức hội khoẻ Phù Đổng. + Câu lạc bộ thể dục thể thao … - Hoạt động lao động công ích :

ở hoạt động này, học sinh tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trờng, cảnh quan nhà trờng...bằng việc hữu ích, thiết thực phù hợp với khả năng và hứng thú của các em.

- Hoạt động vui chơi giải trí:

Vui chơi giải trí là hoạt động giúp học sinh th giãn sau những giờ học miệt mài căng thẳng. Nội dung của hoạt động vui chơi giải trí phải nhẹ nhàng, ngắn gọn, dễ hiểu và có tác dụng kích thích sự hng phấn của học sinh.

Hoạt động ngo i giờ lên lớp nếu khơi dậy đà ợc nhu cầu ham học hỏi, tự tìm tòi kiến thức khám phá cái mới của lứa tuổi học sinh tiểu học thì nội dung sẽ đ- ợc mở rộng phong phú, cập nhật. Ngoài ra phải đảm bảo đến việc học tập, rèn

luyện hàng ngày của các em từng khối, lớp và nhà trờng, phải đảm bảo kiến thức văn hoá phù hợp với lứa tuổi, bám sát từng chủ đề hoạt động trọng tâm từng tháng, có nh vậy HĐNGLL mới đáp ứng đợc từng mục tiêu của từng hoạt động và mục tiêu chung của giáo dục. Nội dung nghèo nàn, đơn điệu không phù hợp với lứa tuổi sẽ khó thu hút đợc các em tham gia hoạt động, kết quả sẽ không cao.

Về thời gian dành cho HĐNGLL phải đảm bảo cân đối, phù hợp trong các hoạt động nhà trờng. Nếu thời lợng quá nhiều sẽ ảnh hởng đến học tập văn hoá và ngợc lại quá ít sẽ khó cho việc tổ chức một hoạt động có bài bản, có đợc kết quả hình thành những phẩm chất đạo đức, những kỹ năng cần thiết.

1.2.4. Biện pháp và biện pháp giáo dục đạo đức.1.2.4.1. Biện pháp: 1.2.4.1. Biện pháp: 1.2.4.1. Biện pháp:

Theo Từ điển tiếng Việt thì “ Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể [ 25 ]. Trong giáo dục học, biện pháp giáo dục là yếu tố hợp thành của phơng pháp, phụ thuộc vào phơng pháp. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể thì ph- ơng pháp và biện pháp có thể chuyển hoá lẫn nhau.

1.2.4.2. Biện pháp giáo dục đạo đức:

L cách thức, l con đà à ờng hữu hiệu nhất, hớng học sinh v o hoạt độngà nhằm hình th nh nhân cách cho học sinh. Hà ớng tới những gì tốt đẹp nhất cho các em.

1.3. Đặc điểm của học sinh Tiểu học.

1.3.1. Đặc điểm về quá trình nhận thức.

Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học có các đặc điểm sau đây:

1.3.1.1. Tri giác:

Nhận thức của học sinh lứa tuổi này đã phần nào mang tính khái quát các em đã biết tìm các dấu hiệu đặc trng cho sự vật, biết phân biệt các sắt thái của chi tiết để đi đến so sánh tổng hợp. Từ đó thấy đợc mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng và có khả năng tri giác sự vật hiện tợng nh là một chỉnh thể. Trong

quá trình nhận thức trẻ chuyển từ t duy cụ thể sang t duy trừu tợng khái quát. Vì thế khi giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải có định hớng cung cấp cho các em những tri thức đạo đức, chuẩn mực đơn giản, chuẩn xác và hiện đại.

1.3.1.2. Khả năng chú ý:

Học sinh tiểu học cùng một lúc các em cha có khả năng chú ý đợc nhiều đối t- ợng, sức tập trung chú ý của các em chỉ kéo dài một thời gian ngắn. Sự chú ý về các sự vật hiện tợng bên ngoài thờng cao hơn trong trí tuệ, vì vậy trong giáo dục cần phải thay đổi các hình thức hoạt động để tránh đợc sự nhàm chán, mất trật tự ở các em tạo đợc sự tập chung chú ý, hứng thú và thu đợc kết quả tốt.

1.3.1.3. Trí nhớ:

ở học sinh tiểu học ghi nhớ không chủ định và có chủ định đều đang phát triển, nói chung là các em có chí nhớ rất tốt. ở các lớp cuối bậc tiểu học ghi nhớ chủ định phát triển mạnh hơn.

1.3.1.4. Tởng tợng:

Học sinh tiểu học đã tái tạo đợc nhiều chi tiết, nhiều thuộc tính của sự vật hiện tợng, tởng tợng của các em gần hiện thực hơn. Sỡ dĩ nh vậy là vì các em đã có kinh nghiệm phong phú. Các em đã lĩnh hội đợc tri thức khoa học do nhà tr- ờng đem lại. Các em biết tởng tởng, sáng tạo đa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tợng mang lại tính chất khái quát và trừu tựơng hơn. Vì vậy những nhà giáo dục phải chú ý xây dựng những hình tợng, biểu tợng phong phú, rõ ràng để giúp các em phát triển năng lực của mình.

1.3.1.5. T duy:

Học sinh cuối bậc tiểu học t duy đã có thay đổi về chất, t duy trừu tợng phát triển mạnh mẽ. Các em đã biết tổng hợp các sự vật hiện tợng, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm hơn phát triển rõ rệt hơn so với các lớp đầu bậc tiểu học nhất là trình độ phân tích, khái quát hoá, óc phê phán thể hiện rõ nhất là ở học sinh khá giỏi. Các em lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ không chỉ một chiều. Vì vậy ngời giỏo d c cần chú ý đến câu hỏi “ Tại sao’’ để kích thích tụ duy và giúp học

sinh hiểu sâu hơn bản chất, ý nghĩa, giá trị của những điều đã lĩnh hội đợc. Những nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cần lựa chọn sao cho gần gũi với cuộc sống thực của học sinh phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh TH.

1.3.2. Đặc điểm về tình cảm.

- Tình cảm của các em mang tính cụ thể, trực quan và giàu cảm xúc.

- Tình cảm trí tuệ của các em đang hình thành và phát triển. Các em suy nghĩ bằng “ hình thù, màu sắc và âm thanh và xúc cảm’’(Usinxki). Các em rất thích đợc nghe kể chuyện, đặc biệt là các em rất nhạy cảm với những thành tích mà mình đã đạt đợc. Tình cảm thẩm mĩ của các em HSTH đang phát triển. Các em thích cái đẹp trong thiên nhiên, yêu cỏ cây, hoa lá, yêu con vật nuôi trong nhà, yêu hoạt động nghệ thuật Những đặc điểm tình cảm trên của HSTH, GV cần… triệt để khai thác những hình ảnh trực quan để tạo cho các em những xúc cảm tích cực. Tận dụng văn học nghệ thuật làm phơng tiện giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh. Tổ chức cho các em đợc thờng xuyên tham gia các HĐNGLL nh thăm hỏi thầy cô giáo, bạn bè, giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ, các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn...Dùng tình cảm để cảm hoá và tác động đến các em, tránh thuyết lý một cách áp đặt, cứng nhắc. Thơng yêu nhng phải nghiêm, điều đó mới có tắc động trong hiệu quả GD.

1.3.3. Về hành vi đạo đức.

1.3.3.1. Tri thức và niềm tin đạo đức.

Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con ngời về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong quan hệ với ngời khác, với cộng đồng. Có tri thức thôi cha đủ đảm bảo cho hành vi đạo đức. Con ngời cần có niềm tin. Niềm tin đạo đức là sự tin tởng một cách sâu sắc của cá nhân vào tính khách quan của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa nhận tính tất yếu phải thực hiện đầy đủ các chuẩn mực ấy.

Hành vi đạo đức luôn luôn đợc thúc đẩy bởi động cơ đạo đức và tình cảm đạo đức. Động cơ đạo đức là yếu tố bên trong thúc đẩy hoạt động của con ngời trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với xã hội. Khi con ngời xuất hiện các hành vi đạo đức thì thờng xuất hiện sự rung cảm của cá nhân đối với hành vi của mình và của ngời khác. Sự rung cảm ấy( tích cực hay tiêu cực) là tình cảm đạo đức. Nó trở thành một trong những động cơ thúc đẩy và điều chỉnh hành vi đạo đức. Do đó GD đạo đức cho HSTH không những cung cấp cho các em những tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là hình thành ở các em động cơ đạo đức và tình cảm đạo đức trong cuộc sống.

1.3.3.3. Thói quen đạo đức.

Thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức đã ổn định của con ngời. Thói quen đó đợc thể hiện trong những tình huống muôn hình muôn vẻ, đợc xem nh nhu cầu đạo đức. Nhu cầu này đợc thoả mãn thì con ngời thấy thoải mái, hài lòng. Nhu cầu không đợc thoả mãn thì thấy khó chịu. Muốn có thói quen đạo đức thì phải tổ chức cho học sinh hoạt động một cách có hệ thống các hành vi đạo đức trong các tình huống khác nhau.

Tóm lại, tri thức đạo đức soi sáng con đờng đi đến hành vi của đạo đức, động cơ đạo đức, tình cảm đạo đức. Phát động sự tiềm ẩn sức mạnh vật chất và tinh thần để con ngời thực hiện hành vi đạo đức. Thói quen đạo đức góp phần tạo nên sự thống nhất giữa ý thức và hành vi đạo đức.

1.4. Vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

Cùng với nội dung dạy học các môn học, nội dung HĐGLL là một trong hai nội dung của giáo dục tiểu học. Nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc thể hiện thông qua các loại hình hoạt động chủ yếu nh :

- Hoạt động xã hội theo chủ điểm trong tổ chức của học sinh ( Lớp, Sao, Đội, tổ chức tự quản ở địa bàn dân c ) hoặc theo chơng trình phối hợp hoạt động của nhà trờng với cộng đồng;

- Lao động công ích ( phù hợp với sức khoẻ và khả năng) trong nhà trờng hoặc cộng đồng;

- Hoạt động từ thiện giúp bạn gặp khó khăn, giúp ngời già cả, tàn tật, neo đơn...

HĐNGLL góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, nhất là hình thành và phát triển những thái độ, xúc cảm, tình cảm đúng đắn, những yếu tố tâm lý, tình cảm, những kỹ năng sống mà việc dạy học trên lớp không có điều kiện thực hiện. Cụ thể :

1.4.1. Hoạt động GD NGLL bổ trợ cho dạy học trên lớp, giúp HS mở rộng kiến thức :

Qua hoạt động NGLL HS đợc củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức, cập nhật các thông tin, các thành tựu khoa học, tạo hứng thú học tập, hiểu biết sâu sắc thêm lịch sử đất nớc, nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc từ đó khơi dạy trong HS lòng tự hào dân tộc, lý tởng cống hiến cho dân tộc. Hoạt động NGLL với các công trình hấp dẫn, kiến thức tích hợp của nhiều lĩnh vực khoa học có tác dụng bổ trợ cho hoạt động dạy học trên lớp nâng cao chất l- ợng dạy học, đồng thời kiến thức HS đợc mở rộng và cập nhật các thông tin mới.

1.4.2. Hoạt động NGLL tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS, biến quá trình giáo dục thành tự GD :

Tự GD là phơng thức tự khẳng định, đợc hình thành thông qua hoạt động mà cá nhân phát huy tối đa vai trò chủ thể. Tự GD bắt đầu từ việc xây dụng các mục tiêu lý tởng cho tơng lai, tiếp đó là tìm các biện pháp và quyết tâm thực hiện các mục tiêu đã xác định, thờng xuyên tự kiểm tra các kết quả và phơng

thức thực hiện, tìm các giải pháp sáng tạo mới, xác định quyết tâm mới, để tiếp tục hoàn thiện bản thân.

1.4.3. Hoạt động NGLL là điều kiện, là môi trờng để HS phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của bản thân :

Hoạt động NGLL vai trò chủ thể có điều kiện đợc phát huy, HS đợc giao việc, đợc chủ động hoàn thành theo mục tiêu hoạt động.

1.4.4. Hoạt động NGLL tạo cơ hội để HS tự giáo dục :

Tự GD có vai trò to lớn trong quá trình phát triển nhân cách của mỗi cá nhân ; tự GD làm cho chủ thể chủ động đón nhận các yếu tố tích cực có lợi cho sự phát triển nhân cách, giảm thiểu tác động xấu của các yếu tố bên ngoài, tự GD khẳng định vị thế của mỗi cá nhân.

1.4.5. Hoạt động NGLL tạo cơ hội phát triển các kỹ năng và năng lực ở HS :

Góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới thời kỳ hội nhập GD khu vực, thế giới hiện nay.

1.4.6. Hoạt động NGLL góp phần GD tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung, là môi trờng nảy nở các tinh cảm tốt đẹp, nâng cao tinh thần trách nhiệm với bản thân, bạn bè và xã hội.

Để thực hiện tốt các hoạt động NGLL đòi hỏi tập thể HS phải có sự hợp tác, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thiện nhiệm vụ, phải có sự tơng tác giữa các thành viên. Chẳng hạn qua các hội thi, GV giao nhiệm vụ cho chi đội tự thảo luận hợp tác chặt chẽ với nhau với các phân đội và lập kế hoạch, chơng trình, qua các chơng trình, các hoạt động tham quan du lịch, cắm trại các đội viên trong chi đội sẽ gắn kết với nhau, biết chia sẻ hợp tác giúp đỡ nhau nhiều hơn, các phẩm chất tốt đợc bộc lộ.

1.4.7. Hoạt động NGLL hớng hứng thú của HS vào các hoạt động bổ ích làm giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của HS. Trong hoạt động NGLL nhà

GD chỉ giữ vai trò cố vấn, HS giữ vai trò chủ thể có ảnh hởng lớn quyết định đến kết quả hoạt động NGLL.

Trong quá trình tham gia hoạt động NGLL các em đợc giao tiếp với nhau rộng hơn vừa giao lu với các bạn trong lớp, vừa giao lu với các bạn lớp khác, các bạn cùng lứa ngoài trờng...

1.4.8. Hoạt động NGLL là một sân chơi thú vị với nhiều hình thức phong phú, nên khi HS đầu t vào thời gian hoạt động bổ ích sẽ giảm thời gian tham gia các hoạt động không lành mạnh, hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hởng xấu. Nhờ hoạt động và d luận tập thể lành mạnh sẽ điều chỉnh quá trình phát triển thái độ, kỹ năng sống của HS. Đợc tham gia vào từng hoạt động các em đợc rèn luyện hành vi và thói quen đạo đức và biết ứng xử phù hợp với các mối quan hệ trong xã hội.

1.4.9. Hoạt động NGLL giúp nhà GD sớm phát hiện năng khiếu của HS từ đó

có kế hoạch bồi dỡng nhằm giúp HS phát triển năng khiếu, sở thích của bản thân trong học tập và cuộc sống.

Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh, mặt yếu khác nhau song qua hoạt động NGLL các mặt năng lực cá nhân đợc thể hiện rõ nét, hoạt động NGLL là môi tr- ờng để các em HS bộc lộ và phát triển năng khiếu. Hoạt động NGLL giúp HS kiểm nghiệm đợc khả năng của mình, giúp nhà GD phát hiện lựa chọn đợc các HS có năng khiếu trên các mặt. Từ đó cùng gia đình, nhà trờng có kế hoạch bồi dỡng để các em đợc phát triển.

Hoạt động NGLL là con đờng gắn lý thuyết với thực hành, gắn GD của nhà trờng với thực tiễn xã hội. Hoạt động NGLL là các giờ học thực hành, các giờ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w