Đối với trờng tiểu học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 88 - 110)

2. Kiến nghị

2.2.Đối với trờng tiểu học

+ Xác định đợc mục tiêu của hoạt động.

+ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị đầy đủ, chu đáo nội dung buổi sinh hoạt cũng nh chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ buổi sinh hoạt.

+ Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với từng chủ điểm, từng chủ đề, từng nội dung.

+ Nắm vững quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Công tác chỉ đạo, kiểm tra của Ban giám hiệu cần sát sao hơn.

- Nêu cao vai trò trách nhiệm của học sinh khi tổ chức các hoạt động. - Phối kết hợp giáo dục giữa nhà trờng, gia đình, xã hội

Hệ thống tài liệu tham khảo

1. Đạo đức và phơng pháp dạy học đạo đức ở trờng TH- tài liệu bồi dỡng chu kỳ 1992-1996 cho GVTH. 2. Đạo đức học, NXBGD. 3. Đạo đức- Sách GV lớp 4- NXBGD-2005. 4. Đạo đức- Sách GV lớp 5- NXBGD-2006. 5. Đạo đức- Sách HS lớp 4- NXBGD-2005. 6. Đạo đức- Sách HS lớp 5- NXBGD-2006.

7. Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gơng đạo đức HCM- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007.

8. Điều lệ trờng TH năm 2007.

9. Giáo dục đạo đức và phơng pháp dạy học đạo đức ở trờng TH.

10. Giáo dục Quyền, bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học qua HĐNGLL- Tạp chí Giáo dục( số 97).

11. Nguyễn Thị Việt Hà- “ Một số biện pháp giáo dục Quyền trẻ em cho học sinh TH”, tạp chí giáo dục (2005).

12. Phạm Minh Hạc ( 1981) “ Hành vi và hoạt động”, NXBGD Hà Nội. 13. Phạm Minh Hạc, “ Xu thế phát triển giáo dục về việc phát triển toàn diện con ngời”.

14. Đỗ Nguyên Hạnh- “ Một vài hình thức GDHSNGLL có hiệu quả”, tạp chí NCGD (2-1998).

15. Đặng Vũ Hoạt- Hà Nhật Thăng (1998) tổ chức hoạt động giáo dục, NXBGD.

16. Luật Giáo dục- NXBGD (1998).

17. Lý luận và phơng pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh, NXBGD. 18. Ngời phụ trách thiếu nhi cần biết, NXB Thanh niên.

19. Nguyễn Dục Quang “ Đổi mới phơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng Trung học phổ thông”, Tạp chí NCGD số 6/1999. 20. Raja Roy Singh (1994), “ Nền giáo dục cho thế kỷ XXI. Những triển vọng cho Châu á Thái Bình Dơng”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam- Hà Nội. 21. Lê Thanh Sử- “ Giáo dục đạo đức nhân văn, khoa học kỹ thuật”- Tạp chí giáo dục số (24/2002).

22. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GVTH, chu kỳ III ( 2003-2007). 23. Tài liệu bồi dỡng GV Tổng phụ trách Đội TNTP trờng TH (1996). 24. Bùi Sỹ Tùng- Cẩm nang cho ngời phụ trách Đội TNTP HCM. NXBGD,2002.

25. Từ Điển Tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội 1998.

26. Hà Nhật Thăng ( chủ biên)- “ giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 6.

27. Hà Nhật Thăng ( chủ biên)- “ giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 7.

28. Hà Nhật Thăng ( chủ biên)- “ giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 8.

29. Hà Nhật Thăng ( chủ biên)- “ giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 9.

30. Nguyễn Thị Thành ( 2005 )- “ Các biện pháp tổ chức HĐNGLL cho học sinh TH Phổ thông” luận án tiến sĩ giáo dục học.

31. Trần Trọng Thuỷ, “ Mô hình nhân cách của ngời Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá”, tạp chí Thông tin KHGD số 77/ 2000.

32. Trần Trọng Thuỷ, “ Trẻ em ngày nay và việc dạy dỗ chúng”. Kỷ yến hội thảo Quốc gia, giải pháp cho một số vấn đề bức xúc giáo dục phổ thông, Bộ GD- ĐT tháng 3/1999.

33. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, “ Các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số 150 kỳ 2- 11-2006.

34. Trò chơi học tập môn Đạo đức (1995)

Phụ lục 1

Phiếu điều tra mức độ nhận thức của giáo viên tiểu học . về việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Họ tên giáo viên: ...Dạy lớp ( môn):...

Đơn vị công tác:………...

Thâm niên công tác:………...

Danh hiệu thi đua gần nhất:………

Xin anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu vào cột ý kiến tơng ứng các câu mà anh ( chị) cho phù hợp.

Phiếu 1: Nhận thức của giáo viên tiểu học về hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp.

STT Quan niệm về HĐNGLL ý kiến

1 Là hoạt động đợc tiến hành ở ngoài lớp, ngoài trờng 2 Là các hoạt động ngoại khoá

3 Là một trong 2 nội dung của chơng trình giáo dục TH

4 Là sự tiếp nối hữu cơ với hoạt động dạy học 5 Là các hoạt động thực tiễn của HS

Phiếu 2: Nhận thức của GVTH về vị trí, vai trò của HĐNGLL.

STT Nhận thức về vị trí, vai trò của HĐNGLL đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

ý kiến 1 Hỗ trợ cho việc dạy môn đạo đức ở TH

2 Góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện của bậc học

3 Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen hành vi

4 Giáo dục tinh thần hợp tác, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau

5 Rèn khả năng giao tiếp 6 Tạo cơ hội để HS tự giáo dục

7 Giảm tình trạng yếu kém đạo đức của HS

8 Làm cho học sinh thêm yêu thích mỗi khi đến trờng

Phiếu 3: Nhận thức của GVTH về những khó khăn thờng gặp khi tổ chức các

HĐNGLL.

STT Khó khăn ý kiến

1 Thiếu sự hớng dẫn thống nhất

2 Cha có kỹ năng trong việc tổ chức các HĐNGLL 3 Thiếu những điều kiện cần thiết ( Cơ sở vật chất, thời

gian, địa điểm)

4 Cha có sự kiểm tra, đánh giá của các cấp QLGD 5 ảnh hởng đến giáo dục các môn văn hoá

Phiếu 4: Mức độ tổ chức các HĐ NGLL để giáo dục đạo đức cho HSTH

S TT Hình thức Mức độ % Thờng xuyên Tơng đối Thờng xuyên Không thờng xuyên 1 Hội thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Sinh hoạt lớp 3 Sinh hoạt tập thể 4 Tham quan 5 Trò chơi 6 Hoạt cảnh kịch ngắn 7 Tìm hiểu môi trờng 8 An toàn giao thông

Phiếu 5: Thăm dò

STT Các ý kiến thăm dò ý kiến

1 Nên tổ chức các HĐGD NGLL

2 Không nên tổ chức các HĐGD NGLL 3 Tổ chức cũng đợc, không tổ chức cũng đợc

Xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 2

Phiếu điều tra nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức về chuẩn mực hành vi đạo đức HSTH.

Phiếu 1. Nhận thức.

Em hãy viết ( Đ ) vào trớc những việc làm em cho là đúng Thầy, cô giáo là những ngời mang lại những kiến thức bổ ích cho em. Thầy, cô giáo là ngời “ mẹ” hiền thứ hai của em.

Chỉ cần lễ phép, lịch sự với thầy, cô giáo dạy mình là đủ. Cần biết ơn, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo.

Chỉ lịch sự với ngời lớn tuổi.

Em hãy đánh dấu (+) vào trớc những việc làm em tán thành, đồng tình, ủng hộ.

Khi gặp bài khó, nhờ ngời khác làm hộ.

Học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp em mau tiến bộ. Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc, vừa lợi nhà

Chỉ cần học tốt các môn học văn hoá.

Vui vẻ nhận lời khi đợc thầy cô phân công giúp đỡ bạn học kém.

Phiếu 3. Hành vi.

Em hãy khoanh vào chữ cái trớc những hành vi đúng. a. Thực hiện tốt luật giao thông

b. Đá bóng giữa lòng đờng

c. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình d. Nhìn bài, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra

e. Khoá vòi nớc, tắt điện khi không sử dụng và ra khỏi phòng f. Khi thấy bạn làm việc gì sai, trái, khuyên ngăn bạn

Cách tính điểm.

Mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm. Phiếu 1: 3 điểm

Phiếu 2: 3 điểm Phiếu 3: 4 điểm

Điểm tối đa mỗi học sinh đạt đợc là 10 điểm. Từ 7- 10 điểm: Xếp loại Khá

Từ 5- 6 điểm: xếp loại Trung bình Dới 5 điểm: Xếp loại Yếu

Phu lục 3

Phiếu đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh tiểu học đối với chuẩn mực đạo đức

“Biết ơn thầy, cô giáo”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu 1. Nhận thức.

Em hãy đánh dấu (+) vào trớc những câu trả lời mà em cho là đúng

Lễ phép chào thầy, cô giáo. Chỉ chào thầy cô dạy ở lớp mình. Chỉ chào thầy cô giáo nhìn mình.

Thầy cô giáo là những ngời mang lại những kiến thức bổ ích cho em. Báo tin và rủ nhau cùng đến thăm thầy cô bị ốm.

Phiếu 2. Thái độ.

Em hãy đánh dấu (+) vào trớc những cách ứng xử mà em cho là đúng. Rủ nhau đến chúc mừng thầy, cô giáo nhân díp 20-11.

Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. Rủ nhau đi chơi khi đợc nghỉ học.

Chăm chỉ học tập.

Phiếu 3. Hành vi.

Em hãy khoanh vào chữ cái trớc những hành vi đúng.

a. C xử tốt với các bạn trong lớp, trong trờng và những ngời xung quanh. b. Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.

c. Tham gia những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo với tinh thần tự nguyện.

d. Phê phán những hành vi không lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.

e. Hát những bài hát về chủ đề “ biết ơn thầy, cô giáo” nhân dịp ngày lễ trọng đại.

Cách tính điểm. Mỗi câu trả lời đúng 1 điểm.

Điểm tối đa mỗi học sinh đạt đợc là: 10 điểm. Phiếu 1: 3 điểm.

Phiếu 2 : 3điểm. Phiếu 4 : 4điểm.

Từ 7- 10 điểm: Xếp loại Khá Từ 5- 6 điểm: Xếp loại Trung bình Dới 5 điểm: Xếp loại Yếu

Phu lục 4

Một số hình ảnh hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học.

1. Hội thi nét đẹp đội viên.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 88 - 110)