Tổ chức tham quan

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 70)

2. Kiến nghị

3.2.4.5. Tổ chức tham quan

Mục đích. Rèn luyện thêm về một số hành vi đạo đức và một số kỹ năng cơ bản nh: Quan sát, mô tả, phân tích hiện tợng để rút ra nhận xét.

Quy trình tổ chức. Bớc 1: Chuẩn bị.

Xác định mục đích, lập kế hoạch tham quan, hớng dẫn HS cách ghi chép nhật ký và viết báo cáo sau khi tham quan.

Bớc 2: Tổ chức tham quan. Hớng dẫn HS quan sát nhận xét. Bớc 3.: Tổng kết đánh giá.

- HS viết báo cáo thu hoạch.

- GV nhận xét, đánh giá tổng kết, tuyên dơng những cá nhân thực hiện tốt buổi tham quan.

3.2.4.6. Phong tr o Nói lời hay làm việc tốt . à “ ” Mục đích:

- Giúp HS nhận thức sâu sắc ý nghĩa của phong trào.

- Biết cách rèn luyện nền nếp, có thói quen nói lời hay làm việc tốt ở trờng, ở nà và xã hội.

Quy trình tổ chức: Bớc 1. Chuẩn bị.

Xác định mục đích, chủ đề cần phải thực hiện để báo cáo kết quả và các phơng tiện cần thiết.

Bớc 2. Tổ chức thực hiện.

Tổ chức thực hiện tốt phong trào thi đua, đặt một số câu hỏi hớng dẫn HS thực hiện, định mức cụ thể từng đơn vị cho từng cá nhân, từng tổ.

Bớc 3. Đánh giá kết quả thực hiện.

Kiểm tra việc thực hiện qua sổ “ Báo công nghìn việc tốt” để ghi việc tốtcủa cá nhân. GV hớng dẫn HS thảo luận nhận xét, bổ sung những việc làm tốt, lời nói

hay và rút ra kết luận. Đánh giá khen thởng những em đã thực hiện tốt phong trào nói lời hay làm việc tốt.

Tóm lại, từ thực tế trên cho thấy, việc tổ chức các hình thức HĐNGLL theo những quy trình nhất định đã góp phần nâng cao chất lợng giáo dục tổng thể, trong đó có chất lợng giáo dục đạo đức cho HSTH.

3.2.4.7. Trò chơi học tập.

Mục đích:

Hình thành và phát triển ở học sinh phẩm chất trí tuệ, mở rộng đào sâu những kiến thức đã đợc học. Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh th n đoànầ kết, hợp tác với bạn bè.

Cấu trúc của trò chơi học tập:

- Nội dung chơi: Nội dung chơi chứa đựng nhiệm vụ học tập.

- Hành động chơi: Hành động chơi là hệ thống các thao tác mà học sinh thực hiện trong quá trình chơi để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Luật chơi: Là những quy định, quy ớc về việc tực hiện các hành động chơi trong quá trình chơi.

Ba thành phần trên đây có liên quan chặt chẽ với nhau, nếu thiếu một trong ba thành phần này thì trò chơi không đợc thực hiện. Khi đó trò chơi bị biến dạng thành hoạt động khác, hoạt động học tập đúng nghĩa của nó.

3.2.4.8. Tổ chức hoạt động theo chủ điểm tháng 11 " Kính yêu thầy cô". a. Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về chủ điểm thầy, cô. - Hình thành và phát triển các kỹ năng:

+ Kỹ năng giao tiếp. + Kỹ năng nhận thức.

+ Kỹ năng điều khiển tập thể.

- Học sinh hiểu biết và cảm nhận đợc công lao của thầy, cô giáo đối với sự nghiệp “ Trồng ngời’’. Qua đó học sinh biết thể hiện lòng kính yêu, sự biết ơn, niềm kính trọng đối với thầy giáo, cô giáo.

- Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và các công việc chung.

b. Chuẩn bị nội dung cho hoạt động.

- Nội dung: Giáo viên dự định kế hoạch cho buổi sinh hoạt này gồm 5 nội dung ( 5 phần thi. )

+ Phần 1: Trò chơi tiếp sức: Thi tìm và đọc tục ngữ, ca dao về thầy, cô giáo.

+ Phần 2: Kể chuyện về chủ đề thầy cô.

+ Phần 3: Đọc thơ về thầy, cô giáo và nói lên cái hay, cái đẹp của bài thơ hoặc hát về thầy,cô giáo.

+ Phần 4: Hái hoa dân chủ ( các câu hỏi về lĩnh vực khoa học, kiến thức đời sống xã hội, thể dục thể thao, hoạt động đội.)

+ Phần 5: Giới thiệu truyện hoặc cuốn sách em yêu thích. - Phân công nhiệm vụ: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:

+ Triệu tập ban cán sự lớp, chi đội trởng trớc thời gian tiền hành hoạt động khoảng 2 tuần.

+ Phổ biến yêu cầu nội dung của hoạt động, hớng dẫn các em chuẩn bị các nội dung cụ thể và giao cho các em nhiệm vụ xây dựng nội dung kế hoạch của hoạt động.

+ Sau 1 tuần ban cán sự trình bầy toàn bộ nội dung kế hoạch, giáo viên góp ý cụ thể về:

Kế hoạch, nội dung, hệ thống câu hỏi, bài tập , đáp án, thang điểm. Nhiệm vụ của học sinh:

+ Ban cán sự lớp họp lớp phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động theo chủ điểm “ Kính yêu thầy cô” cho cả lớp. Phân công cụ thể nhiệm vụ cho các tổ, các tổ phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng học sinh.

+ Phân công cắt hoa, trang trí, chuẩn bị các điều kiện khánh tiết, văn nghệ, phần thởng…

+ Chỉ đinh ngời dẫn chơng trình. + Dự kiến thành phần ban giám khảo. c. Hình thức và cách thức tổ chức.

- Thời gian: Vào thứ 7 tuần thứ 2 của tháng 11.

- Địa điểm : Tại phòng giáo dục thể chất của nhà trờng. - Thành phần tham dự: Học sinh lớp 5A.

- Đại biểu: Ban giám hiệu, Ban chấp hành đoàn thanh niên, Tổng phụ trách đội, đại diện hội phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm các lớp, học sinh toàn trờng.

- Phần thởng: Vở viết, đồ dùng học tập. bánh kẹo. * Hình thức: Giáo viên chia lớp thành 2 đội.

* Cách tiền hành:

Bớc 1: Lớp trởng tuyên bố lý do- giới thiệu đại biểu- giới thiệu ban giám khảo- ngời dẫn chơng trình.

Bớc 2: Ban giám khảo công bố các yêu cầu và tiêu chuẩn của hoạt động.

Bớc 3: Ngời dẫn chơng trình lần lợc mời các bạn lần lợt các tiết mục lên chuẩn bị nội dung thi của mình.

Sau mỗi phần thi, ngời dẫn chơng trình mời Ban giám khảo công bố đỏp án ( hoặc nhận xét), điểm số và ghi vào bảng nhỏ để cả lớp theo dõi.

* Lu ý: Các phần thi khác nhau thì các đội cử đại diện khác nhau lên thi. Nhằm

tạo điều kiện cho nhiều học sinh đợc tham gia.

+ Phần 1: Trò chơi tiếp sức: Thi tìm và đọc tục ngữ, ca dao về thầy, cô giáo. Mỗi đội cử 5 bạn lên thi theo hình thức “ Tiếp sức”. Ban tổ chức chuẩn bị sẵn 2 bảng. Mỗi bạn trong đội lần lợt lên bảng viết 1 câu thơ, tục ngữ, ca dao về thầy giáo, cô giáo. Sau 5 phút đội nào viết đợc số câu tục ngữ, ca dao, thơ nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.

+ Phần 2: Kể chuyện về chủ đề “Thầy cô”. Mỗi đội cử đại diện 1 bạn lên thi.

+ Phần 3: Đọc thơ về thầy, cô giáo và nói lên cái hay, cái đẹp của bài thơ hoặc hát về thầy,cô giáo.

+ Phần 4: Hái hoa dân chủ ( các câu hỏi về lĩnh vực khoa học, kiến thức đời sống xã hội, thể dục thể thao, hoạt động đội.)

Mỗi đội cử 3 bạn lên hái hoa, trả lời câu hỏi. Nếu một bạn nào đó không trả lời đợc thì ngời dẫn chơng trình sẽ gianh quyền trả lời cho đội kia. ( ở phần thi này có câu hỏi dành cho khán giả.)

+ Phần 5: Giới thiệu truyện hoặc cuốn sách em yêu thích. Mỗi đội cử đại diện 1 bạn lên thi.

Bớc4: Kết thúc.

+ Ngời dẫn chơng trình mời Ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ. + Ngời dẫn chơng trình mời Ban giám hiệu, đại diện hội phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp lên trao phần thởng cho các tổ và cá nhân. Mỗi đội cử đại diện 1 bạn lên thi.

Tóm lại : Quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần phải thực hiện theo một quy trình đảm bảo tính khoa học,tớnh thực thực tiễn và chặt chẽ. Chính vì vậy, quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải bao gồm các bớc đảm bảo tính lô gíc trong t duy và đảm bảo tính thực tiễn trong việc phát triển hoạt động.

+ Để có đợc kết quả cần đạt nh mong muốn, ngời quản lý, ngời tổ chức phải có sự t duy về mục tiêu hoạt động và hình dung tổng thể các khâu tổ chức cũng nh các bớc tiến hành thực hiện. + Tổ chức thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra. Quy trình thực hiện phải có đánh giá kết quả hoạt động GD cần đạt.

Quy trình thực hiện:

3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL đạt hiệu quả. hiệu quả.

Việc huy động sự tham gia của nhiều lực lợng vào việc GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL không chỉ làm tăng hiệu quả của HĐNGLL mà còn làm tăng hiệu quả GDĐĐ cho học sinh. HĐNGLL của học sinh TH rất phong phú và đa dạng. Hoạt động này đợc diễn ra trong nhà trờng, ngoài xã hội và cả ở gia đình học sinh. Trong khi đó, GDĐĐ là quá trình đòi hỏi phải có sự thống nhất cao về tác động giữa các lực lợng giáo dục nhà trờng, gia đình và xã hội. Vì thế, khi tổ chức các HĐNGLL nhằm GDĐĐ cho HSTH cần phải huy động sự tham gia của nhiều lực lợng. Cần huy động sự tham gia của các đoàn thể- xã hội ở địa phơng trong việc chuẩn bị, tổ chức , đánh giá kết quả hoạt động.

Mối quan hệ giữa HĐNGLL với các hoạt động khác.

Tóm lại: HĐNGLL có một vai trò to lớn trong GDĐĐ cho HSTH . Để phát huy vai trò của HĐNGLL trong GDĐĐ cho HSTH, cần thực hiện tốt các biện pháp mà chúng tôi đề xuất.

3.3. Thực nghiệm s phạm.

3.3.1. Khái quát về thực nghiệm s phạm.3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm.3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm. 3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm.

Mục đích thử nghiệm của tôi là kiểm chứng tính hiệu quả của các hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với việc giáo dục đạo đức cho HSTH.

3.3.1.2. Đối tợng thực nghiệm.

Học sinh lớp 3 là: 56 em; học sinh lớp 5 là: 60 em trờng tiểu học Triệu Lộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá.

3.3.1.3. Nội dung và phơng pháp thực nghiệm.

Thực nghiệm các hình thức HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

- Chuẩn mực đạo đức đợc lựa chọn: Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Các hình thức hoạt động NGLL đợc lựa chọn để thử nghiệm : + Sinh hoạt theo chủ điểm, chủ đề: “ Kính yêu thầy cô giáo” + Hội thi văn nghệ: “ Hát về mái trờng và thầy cô giáo.” + Trò chơi: “ Hái hoa tặng cô.”

Hình thức thực nghiệm:

- Đối tợng thử nghiệm đợc chia làm 2 nhóm song song: + Nhóm thử nghiệm có đa các tác động thử nghiệm vào. + Nhóm đối chứng giữ nguyên không có tác động thử nghiệm.

- Hai nhóm này đồng nhất về quy mô và những đặc điểm chủ yếu mà những biến đổi thử nghiệm không tác động vào.

3.3.1.4. Chuẩn đánh giá kết quả thực nghiệm.

Việc đánh giá hiệu quả của các hình thức HĐNGLL căn cứ vào mức độ đạo đức đợc giáo dục ở học sinh, biểu hiện qua 3 tiêu chí:

- Thứ nhất: Nhận thức của học sinh về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.”( kiến thức)

- Thứ hai: Thái độ của học sinh đối với việc thực hiện chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.” ( Đồng tình ủng hộ những hành vi đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.” Phê phán, lên án các hành vi vô lễ đối với thầy cô giáo.)

- Thứ ba: Mức độ hành vi thực hiện chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.” ( Lễ phép với thầy cô giáo, vâng lời thầy cô giáo, Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo )…

3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm.

3.3.2.1. Kết quả nhận thức về chuẩn mực đạo đức Kính trọng, biết ơn thầy

cô giáo của học sinh.

Kết quả nhận thức về chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh đợc thể hiện ở bảng 3. 1

Bảng 3.1: Kết quả nhận thức của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”.

Lớp Số lợng Nhóm Số lợng – % Khá Trung bình Yếu 3 28 Thực nghiệm 21 = 75 6 = 21,4 1 = 3,6 28 Đối chứng 9 = 32,2 13 = 46,4 6 = 21,4 5 30 Thực nghiệm 22 = 73,4 7 = 23,3 1 = 3,3 30 Đối chứng 10 = 33,4 13 = 43,3 7=23,3

Bảng 3.1 cho thấy: Nhận thức của học sinh tiểu học ( Lớp 3 và lớp 5) về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Cụ thể là:

- Tỷ lệ xếp loại khá của nhóm thực nghiệm có tới 75 % đối với lớp 3 và 73,4% đối với lớp 5. Trong khi đó ở nhóm đối chứng chỉ có 32.2 % đối với lớp 3 và 33,4 % đối với lớp 5.

- Chỉ có 3,6 % đối với lớp 3 và 3,3 % đối với lớp 5 tỷ lệ xếp loại yếu đối với học sinh nhóm thực nghiệm. Nhng đối với nhóm đối chứng còn tới 21,4 % đối với lớp 3 và 23,3 % đối với lớp 5 tỷ lệ xếp loại yếu.

Để có một hình ảnh trực quan về nhận thức của học sinh đối với chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”. Đợc biểu diễn bằng biểu đồ cụ thể: Biểu đồ 3.1: Kết quả nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng.

3.3.2.2. Kết quả thái độ về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh .

Kết quả thái độ về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh. Đợc thể hiện ở bảng 3.2

Bảng 3.2:. Kết quả thái độ của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’.

Lớp Số lợng Nhóm Cấp độ - % Tích cức Trung bình Tiêu cực 3 28 Thực nghiệm 20 = 71,4 7 = 25 1 = 3,6 28 Đối chứng 10 = 35,7 13 = 46,5 5 = 17,8 5 30 Thực nghiệm 22 = 73,4 7 = 23,3 1 = 3,3 30 Đối chứng 12 = 40 13 = 43,3 5 = 16,7

Bảng 3.2 cho ta thấy: Thái độ của học sinh tiểu học về chuẩn mực đạo đức “Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’ có sự khác biệt rõ rệt. Cụ thể:

- Tỷ lệ học sinh có có thái độ tích cực đối với chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’ ở nhóm thực nghiệm cao và phù hợp hơn so với nhóm đối chứng. Có tới 71,4 % đối với lớp 3 và 73,4 % đối với lớp 5. Trong khi ở nhóm đối chứng chỉ có 35,7 % đối với lớp 3 và 40 % đối với lớp 5.

- Số học sinh có thái độ tiêu cực đối với chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo’’ ở nhóm thực nghiệm còn 3,6 % đối với lớp 3 và 3,3 % đối với lớp 5. Nhng đối với nhóm đối chứng tỷ lệ chiếm 17,8 % đối với lớp 3 và 16,7 % đối với lớp 5.

Để có một hình ảnh trực quan về thái độ của học sinh đối với chuẩn mực đạo đức “ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo”. Đợc biểu diễn bằng biểu đồ cụ thể: Biểu đồ 3.2: Kết quả thái độ của học sinh nhóm thực nghiệm và đối chứng.

3.3.2.3. Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức Kính trọng, biết ơn

thầy cô giáo của học sinh .

Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh. Đợc thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả hành vi thực hiện về chuẩn mực đạo đức“ Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo” của học sinh tiểu học.

lớp Số lợng Nhóm Xếp loại - % Khá Trung bình Yếu 3 28 Thực nghiệm 22 = 78,6 5 = 17,8 1 = 3,6 28 Đối chứng 11 = 39,3 13 = 46,4 4 = 14,3 5 30 Thực nghiệm 23 = 76,7 6 = 20 1 = 3,3

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w