9. Cấu trúc luận văn
2.4. Nguyên nhân của thực trạng
2.4.1. Nguyên nhân thành công.
Việc tổ chức các HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh đầu t về nội dung, hình thức và các điều kiện tổ chức ở mỗi trờng đều khác nhau. Những trờng có BGH tâm huyết, Tổng phụ trách đội có năng lực, nhiệt tình thì hoạt động này cũng đợc quan tâm thích đáng, mọi công việc đợc chuẩn bị chu đáo, tinh thần đợc quán triệt tới từng học sinh, giáo viên, có đánh giá rút kinh nghiệm. Nhà trờng đầu t phơng tiện cho các hoạt động, động viên bằng tinh thần, vật chất cho giáo viên, học sinh tham gia. Nên hiệu quả của các hình thức HĐNGLL có tác dụng giáo dục t tởng đạo đức, giáo dục đợc truyền thống quê hơng đất nớc, đoàn, đội của địa phơng, truyền thống của nhà trờng. Hình thành
những phẩm chất tốt đẹp cho HS, tạo dựng phong trào thi đua sôi nổi và thu đợc những kết quả cao trong học tập.
Ngợc lại một số trờng do điều kiện cơ sở vật chất khó khăn, sự quan tâm của BGH, sự nhiệt tình của tổng phụ trách đội còn hạn chế, nên các hình thức hoạt động tổ chức HĐNGLL mang tính hình thức đơn điệu, nội dung sơ sài, cha thu hút đợc sự tham gia nhiệt tình cua GV và HS. Hiệu quả giáo dục cha cao.
2.4.2. Nguyên nhân hạn chế.
Qua khảo sát cho thấy, nhận thức về vị trí, vai trò của HĐNGLL của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên:
- Cha đầy đủ, cha toàn diện.
- Cha lựa chọn và phát huy hết khả năng của đội ngũ BCH liên đội.
- Cha có kế hoạch giao trách nhiệm, phát huy khả năng của đội ngũ GV mà đặc biệt là tổng phụ trách đội.
- Việc dự giờ HĐNGLLcủa các cấp quản lý nói chung và Hiệu trởng nói riêng cha liên tục, cha góp ý, bổ sung, điều chỉnh kịp thời.…
- Cha có sự phối kết hợp các lực lợng giáo dục tronh nhà trờng, trong việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch chơng trình HĐNGLL.
- Cơ sở vật chất cha đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu mới.
- Cán bộ đoàn, đội cha đợc tập huấn, đào tạo chuyên nghành mà chủ yếu bằng kinh nghiệm, nên thiéu kỹ năng thiết kế tiến trình hoạt động cụ thể và quá trình tổ chức thực hiện các HĐNGLL
- Hoạt động NGLL hiện vẫn cha đợc chú trọng, cha đóng góp nhiều trong việc nâng cao chất lợng của các trờng tiểu học. Một trong những nguyên nhân là do quá trình tổ chức HĐNGLL cha có đợc các biện pháp tổ chức hợp lý khoa học.
Chơng 3
Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
3.1.Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu.3.1.1.1. Về kiến thức:3.1.1.1. Về kiến thức: 3.1.1.1. Về kiến thức:
Củng cố và khắc sâu những kiến thức đạo đức, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực của đời sống xã hội làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của HS.
3.1.1.2. Về kỹ năng:
Học sinh củng cố và kiểm nghiệm tri thức đạo đức đã tiếp thu đợc trong giờ học. Hình thành và phát triển ở HS các năng lực:
- Hoạt động tập thể. - Tổ chức và điều khiển. - Kiểm tra đánh giá. - Giao tiếp ứng xử. - Thích ứng.
- Hoạt động chính trị xã hội. - Hợp tác.
3.1.1.3. Về thái độ:
Bồi dỡng cho các em thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH. Hình thành tình cảm, niềm tin trong sáng với cuộc sống, quê hơng đất nớc. Có thái độ tôn trọng mọi ngời, luôn quan tâm đến môi trờng sinh thái và có tinh thần ham học hỏi giàu trí sáng tạo.
3.1.2. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.
HĐNGLL có đặc rng khác hẳn so với hoạt động dạy trên lớp. HĐNGLL là bộ môn không chính thống trong nhà trờng nên có những đặc điểm riêng. Nội dung hình thức đa dạng phong phú, đánh gia hoạt động khó định lợng, khó huy động đợc ngời tham gia hoạt động và tổ chức. Do đó giáo dục đạo đức cho HS thông qua các hình thức hoạt động cần phải đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS kể cả hình thức và nội dung. Chúng ta không thể sử dụngcác biện pháp cứng nhắc bắt buộc đối với GV, HS.
Mặt khác để đảm bảo sự tự quản, phát huy năng lực sáng tạo của HS, của tập thể lớp trong các hoạt động, cần chú ý đến đặc điểm cá nhân của từng HS, nhất
là khi phân công nhiệm vụ giáo dục và bồi dỡng. Vì thế đòi hỏi GV phải sâu sát đối với từng em, biết lựa chọn nội dung, hình thức, phơng pháp và phơng tiện hoạt động phù hợp với các nhân, từng nhóm học sinh. Chú ý khai thác đợc mặt mạnh sẽ thúc đẩy các em có những hành vi đúng đắn, có nhữnh kỹ năng cần thiết trong cuộc sống và hình thành những phẩm chất tốt đẹp của ngời HS. Điều quan trọng là : HS không chỉ là chủ thể tham gia mà đóng vai trò của ngời tổ chức HĐNGLL. Có nh vậy HHĐNGLL mới đạt hiệu quả cao, mới góp phần nâng cao chất lợng giáo dục .
3.1.3. Bảo đảm tính hiệu quả.
Các hình thức phải đợc tổ chức theo đúng quy trình và mang lại hiệu quả giáo dục đạo đức cho HSTH.
3.1.4.- Bảo đảm tớnh khả thi cao.
Các hình thức luôn gắn với yêu cầu giáo dục của nhà trờng, của XH ở từng thời điểm, cao điểm. Luôn đổi mới đa dạng hoá các hình thức tổ chức phù hợp với hứng thú của HSTH. Để đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi trong giáo dục, các hình thức tổ chức phải đảm bảo một số yêu cầu sau : - Phù hợp với đặc điểm nhận thức của HSTH.
- Phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của nhà trờng, của địa ph- ơng.
- Phù hợp với năng lực của GV. - Bảo đảm tính khả thi.
3.2. một số biện pháp GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL.
3.2.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên về GDĐĐ cho HSTT thông qua HĐNGLL.
3.2.1.1. Biện pháp nâng cao nhận thức cho các lực lợng giáo dục. a. ý nghĩa của biện pháp. a. ý nghĩa của biện pháp.
- Giúp HS và các lực lợng GD nhận thức đúng vai trò của HĐNGLL đối với quá trình GD toàn diện ở nhà trờng tiểu học.
- Thấy đơc sự cần thiết phải tổ chức hiệu quả HĐNGLL trong trờng tiểu học. - Có sự phối hợp, ủng hộ, tham gia hoạt động một cách nhiệt tình.
b. Nội dung của biện pháp.
+ Đối với phụ huynh HS, các tổ chức chính trị XH:
- Cần làm cho phụ huynh HS, nhân dân, các tổ chức chính trị XH thấy đợc vai trò to lớn của HĐNGLL với sự hình thành và phát triển nhân cách của HS, rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, mở rộng kiến thức, tạo hứng thú cho HS tích cực học tập văn hoá tốt hơn.
- Cần làm cho phụ huynh thấy rõ HĐNGLL không những không ảnh hởng đến học tập văn hoá và mục tiêu các kỳ thi mà nó còn hỗ trợ đắc lực cho các mục tiêu ấy.
- Cung cấp cho phụ huynh một số hiểu biết liên quan đến việc giáo dục, tạo điều kiện cho HS tham gia HĐNGLL.
+ Đối với GV:
- Có nhận thức đúng, mới tuyên truyền cho phụ huynh và HS đợc.
- Có kế hoạch hoạt động và sinh hoạt lớp đảm bảo theo chủ đề, chủ điểm. - Tham gia HĐNGLL nhiệt tình, có trách nhiệm.
c. Cách thức thực hiện.
- Tổ chức tuyên truyền về vai trò của HĐNGLL đối với việc GD đạo đức cho HS qua thông tin truyền thanh của địa phơng, qua các hội nghị lớn ở thôn, xã. - Tổ chức họp phụ huynh toàn trờng phổ biến nội dung chơng trình học, trong đó nhấn mạnh nội dung HĐNGLL là một trong những chơng trình hoạt động ngoại khoá có vai trò to lớn đến việc GD và hình thành nhân cách cho HS. Góp phần đào tạo và GD toàn diện cho HS.
- Thờng xuyên tổ chức hội thi, giao lu giữa các lớp trong trờng, nhằm kiểm tra việc đầu t, rèn luyện của GV chủ nhiệm, sự cố gắng của các em giữa các lớp. Đồng thời là dịp khen ngợi, kích lệ, động viên GV, HS tích cực tham gia các hình thức HĐNGLL có hiệu quả.
3.2.1.2 Biện pháp xây dựng năng lực tổ chức HĐNGLL. a. ý nghĩa.
Đội ngũ có trình độ, năng lực và khả năng tổ chức tốt HĐNGLL.
b. Nội dung.
- Lựa chọn đào tạo đội ngũ ngời có đủ phẩm chất tối thiểu để phụ trách mảng HĐNGLL.
- Ngời tổ chức HĐNGLL ở cấp trờng, hay ở lớp, ngời đó có thể là cán bộ quản lý, GV chủ nhiệm hoặc HS đều cần một số tiêu chuẩn sau:
+ Năng lực tổ chức. + Khả năng diễn đạt tốt. + Hình thức khá, có sức khoẻ. +Yêu thích hoạt động.
+ Tâm huyết, làm việc có trách nhiệm.
+ Tính linh hoạt, thích ứng, sáng tạo và đổi mới.
c. Cách thức thực hiện.
Đối với GV:
- Tạo điều kiện cho GV trong quy hoạch đợc đi đào tạo nâng cao trình độ và năng lực tổ chức công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- Giao việc có sự giám sát kiểm tra của BGH nhà trờng.
- Phân công dạy một số môn để bổ trợ cho việc tổ chức HĐNGLL.
- Tổ chức dự giờ tiết sinh hoạt lớp của GV chủ nhiệm, tiết HĐ ngoại khoá của GV, Tổng phụ trách đội.
Đối với HS:
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chi đội, liên đội do cán bộ lớp chỉ đạo.
- Tổ chức hội thi, hội diễn nhằm tạo điều kiện để nhiều HS đợc nói trớc lớp, trớc HS toàn trờng. Rèn khả năng ứng xử, khả năng giao tiếp và khả năng giải quyết các tình huống.
3.2.1.3. Biện pháp đa dạng hoá các loại hình hoạt động, các hình thức HĐNGLL.
a. ý nghĩa.
- Tổ chức nhiều hình thức phong phú, đa dạng hấp dẫn cho các loại hình hoạt động.
- Tạo sức hấp dẫn cho HS trong các HĐNGLL.
b. Nội dung.
- Luôn làm mới các chủ đề. Hình thức tổ chức hoạt động mỗi chủ đề cũng phải luôn đổi mới.
Đa dạng hoá các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức HĐNGLL là yếu tố quan trọng thu hút HS tích cực tham gia. Sự mới lạ bao giờ cũng có sự hấp dẫn đối với HS, khiến các em say mê khám phá.
Hoạt động phải bao gồm : - Hoạt động xã hội.
- Hoạt động học tập.
- Hoạt động văn hoá thể thao, vui chơi giải trí.
Các dạng hoạt động này có thể tổ chức thành một hoạt động lớn nh: Hội khoẻ phù đổng, hội diễn văn nghệ, sân chơi trí tuệ, song cũng có thể lồng ghép trong hoạt động dạy học văn hoá, hay tổ chức hoạt động xã hội…
Cụ thể:
+ Thi kể chuyện.
+ Thi văn nghệ theo chủ đề. + Hội thi vẻ đẹp đội viên.
+ Tổ chức tham quan. + Tổ chức trò chơi học tập. + Hoạt động theo chủ đề.
c. Cách thức thực hiện.
- Lên kế hoạch tổng thể cả năm học, khái quát hoá nội dung, các hình thức tổ chức và thời điểm tiến hành.
- Giao kế hoạch cho Bí th đoàn thanh niên, Tổng phụ trách đội, GV chủ nhiệm cụ thể hoá cho lớp mình, tổ chức mình phụ trách thực hiện.
- Tổ chức thực hiện nhân các ngày lễ lớn trong năm nh: Trong dịp Lễ khai giảng năm học mới, kỷ niệm 20-10; 20-11; 22-12; 03-02; 08-3; 30-4; 19-5…
- Gắn phong trào HĐNGLL với công tác thi đua của cá nhân, lớp, tổ chức mình phụ trách. Nhằm động viên, khuyến khích cá nhân, tập thể, GV, HS, các lực l- ợng XH tham gia vào HĐNGLL đạt hiệu quả cao. Góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện.
3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức HĐNGLL.
Giỏo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là hình thành ở các em những chuẩn
mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ bản nhất, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. Các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật này thể hiện những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong sự hoà nhập với tinh hoa văn hoá nhân loại, có sự thống nhất giữa tính truyền thống và hiện đại nhằm giáo dục học sinh ý thức tự trọng, tự tin, ý chí vơn lên, yêu thơng, tôn trọng con ngời, yêu nớc xã hội chủ nghĩa, giữ gìn bản sắc dân tộc…
Các loại hình HĐNGLL rất phong phú. Mỗi loại hình đều có khả năng to lớn trong việc GDĐĐ cho học sinh tiểu học. Giáo viên có thể lựa chọn hình thức HĐNGLL thích hợp nhất đối với từng chuẩn mực hành vi đạo đức cần hình thành ở học sinh tiểu học. Ví dụ:
- Khi giáo dục chuẩn mực hành vi đạo đức Biết ơn thầy cô giáo, GV có thể sử dụng các hình thức HĐNGLL nh :
+ Tổ chức thi giọng hát hay, điệu múa đẹp ngợi ca công lao của thầy, cô giáo; + Tổ chức hội thi “Hoa điểm 10” dành tặng thầy, cô giáo;
+ Tổ chức thăm hỏi thầy, cô giáo…
- Khi giáo dục chuẩn mực hành vi đạo đức “ Biết ơn anh bộ đội Cụ Hồ,” GV có thể sử dụng các hình thức HĐNGLL nh :
+ Tổ chức thăm hỏi các gia đình thơng binh, liệt sỹ;
+ Thi kể chuyện về những tấm gơng dũng cảm của các chú bộ đội; + Thực hành nếp sống nhanh nhẹn, kỷ luật, vợt khó của ngời chiến sĩ…
- Khi giáo dục chuẩn mực hành vi đạo đức “Kiên trì vợt khó trong học tập,” GV có thể sử dụng các hình thức HĐNGLL nh :
+ Tổ chức su tầm những tấm gơng vợt khó để học tập thành tài trong sách báo và trong thực tế mà các em chứng kiến;
+ Tổ chức hội thi tiếp sức giải Toán…
- Khi giáo dục chuẩn mực hành vi đạo đức “Bảo vệ vật nuôi, cây trồng,” GV có thể sử dụng các hình thức HĐNGLL nh :
+ Tổ chức chăm sóc cây cối trong vờn trờng. + Thi tìm hiểu về ích lợi của các con vật nuôi…
3.2.3. Sử dụng nhiều phơng pháp giáo dục ĐĐ khi tổ chức HĐNGLL.
Phơng pháp GDĐĐ đợc hiểu là cách thức hoạt động chung giữa nhà giáo dục
và ngời đợc giáo dục nhằm hình thành ở ngời đợc giáo dục những phẩm chất đạo đức, những thói quen hành vi.
Các phơng pháp GDĐĐ có thể đợc phân loại theo ba nhóm cơ bản sau đây: - Nhóm các phơng pháp tổ chức hoạt động xã hội và tích luỹ kinh nghiệm ứng xử của học sinh, bao gồm các phơng pháp:
+ Đòi hỏi s phạm. + Tạo d luận xã hội. + Tập thói quen.
+ Rèn luyện. + Giao công việc.
+ Tạo tình huống giáo dục…
- Nhóm các phơng pháp hình thành ý thức cá nhân, bao gồm các phơng pháp: + Đàm thoại.
+ Kể chuyện. + Nêu gơng…
- Nhóm các phơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh, bao gồm các phơng pháp:
+ Thi đua. + Khen thởng. + Trách phạt…
Khi tổ chức một HĐNGLL cụ thể nào, giỏo viờn đều có thể sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp GDĐĐ khác nhau. Ví dụ:
- Khi tổ chức hình thức HĐNGLL “Thi kể chuyện”, GV có thể sử dụng các phơng pháp giáo dục, nh :
+ Đàm thoại. + Kể chuyện. + Nêu gơng. + Rèn luyện…
- Khi tổ chức hình thức HĐNGLL. Trò chơi“ ”, GV có thể sử dụng các phơng pháp giáo dục, nh :
+ Đàm thoại. + Tập thói quen. + Tạo tình huống…
- Khi tổ chức hình thức HĐNGLL. Tham quan“ ”, GV có thể sử dụng các ph-