9. Cấu trúc luận văn
2.1.4. Tình hình giáo dục
Hậu Lộc đợc nhà nớc phong tặng anh hùng lực lợng vũ trang, tuy còn nghèo nhng là đất hiếu học. Từ xa xa Hậu Lộc đã có những khoa bảng nổi tiếng có đóng góp không nhỏ cho đất nớc thời bấy giờ. Từ sau cách mạng tháng 8 thành công đến nay, cùng với nền giáo dục nớc nhà, giáo dục đào tạo Hậu Lộc đã có bớc phát triển mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Hiện nay giáo dục Hậu Lộc đã có mạng lới trờng học hoàn chỉnh với 1 trung
tâm dạy nghề, 4 trờng THPT, 1 trung tâm GDTX, 26 trờng THCS, 30 trờng TH, 27 trung tâm mầm non, 27/27 xã, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng. Có thể nói mạng lới trờng học thực sự đã đáp ứng nhu cầu học tập của con em và nhân dân địa phơng.
Tính đến năm 2007, Hậu Lộc có 25/30 trờng TH đạt chuẩn Quốc gia, 2 trờng THCS đạt chuẩn Quốc gia. Giáo dục Hậu Lộc luôn đợc xếp trong tốp thứ nhất của ngành giáo dục Thanh Hoá.
2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học
sinh tiểu ở huyện Hậu Lộc- Thanh hoá.
2.2.1..Thực trạng ĐĐ của HSTH huyện Hậu Lộc- Thanh hoá.
Tìm hiểu thực trạng đạo đức của HS tiểu học, tôi đã điều tra 165 em HS thuộc các trờng tiểu học Triệu Lộc, Châu Lộc và tiểu học Thị Trấn huyện Hậu Lộc.( Xem phiếu điều tra ở phụ lục 2 và 3).
Kết quả điều tra đợc phân tích trên 3 phơng diện: Nhận thức, thái độ, và hành vi đạo đức.
2.2.1.1. Kết quả điều tra nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức của học sinh tiểu học về các chuẩn mực đạo đức. Thể hiện ở bảng 2.1
Phiếu 1. Nhận thức.
ý Nội dung Số
phiếu Tỷ lệ % a Thầy, cô giáo là những ngời mang lại những kiến
thức bổ ích cho em.
b Thầy, cô giáo là ngời “ mẹ” hiền thứ hai của em. 155 93,9 c Chỉ cần lễ phép, lịch sự với thầy, cô giáo dạy mình
là đủ.
5 3
d Cần biết ơn, kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. 165 100 e Chỉ lịch sự với ngời lớn tuổi. 10 6
Phiếu 2. Thái độ.
ý Nội dung Số
phiếu Tỷ lệ % a Khi gặp bài khó, nhờ ngời khác làm hộ. 0 0 b Học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp em mau tiến bộ. 160 97 c Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc, vừa lợi nhà. 150 90,9 d Chỉ cần học tốt các môn học văn hoá. 5 3 e Vui vẻ nhận lời khi đợc thầy cô phân công giúp đỡ
bạn học kém. 160 97 Phiếu 3. Hành vi. ý Nội dung Số phiếu Tỷ lệ % a Thực hiện tốt luật giao thông. 155 93,9
b Đá bóng giữa lòng đờng. 0 0
c Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
155 93,9
d Nhìn bài, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. 0 0 e Khoá vòi nớc, tắt điện khi không sử dụng và ra khỏi
phòng.
155 93,9
f Khi thấy bạn làm việc gì sai, trái, khuyên ngăn bạn. 160 97
Với kết quả khảo sát trên, phần đa các em có nhận thức đúng về chuẩn mực, hành vi đạo đức. Có thái độ, hành vi đúng trớc những nội dung, việc làm và các
tình huống khác. Tuy nhiên, vẫn còn 6% số học sinh đợc hỏi cha có nhận thức đúng; có 3% có thái độ không đúng trớc những chuẩn mực hành vi đạo đức. Đó là những đối tợng học sinh đang rất cần sự chỉ bảo, dìu dắt của các nhà giáo dục.
2.2.1.2. Kết quả đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh tiểu học đối với chuẩn mực đạo đức. Biết ơn thầy, cô giáo. Thể hiện ở bảng 2.2
Phiếu 1. Nhận thức. ý Nội dung Số phiếu Tỷ lệ % a Lễ phép chào thầy, cô giáo. 165 100 b Chỉ chào thầy cô dạy ở lớp mình 0 0 c Chỉ chào thầy cô giáo nhìn mình. 0 0 d Thầy cô giáo là những ngời mang lại những kiến
thức bổ ích cho em.
165 100
e Báo tin và rủ nhau cùng đến thăm thầy cô bị ốm. 150 90,9
Phiếu 2. Thái độ. ý Nội dung Số phiếu Tỷ lệ % a Rủ nhau đến chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp 20-
11
165 100
b Chia sẻ với thầy, cô giáo khi thầy, cô gặp khó khăn. 150 90,9 c Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. 0 0 d Rủ nhau đi chơi khi đợc nghỉ học. 45 27,3
Phiếu 3. Hành vi. ý Nội dung Số phiếu Tỷ lệ % a C xử tốt với các bạn trong lớp, trong trờng và những
ngời xung quanh.
165 100
b Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình. 0 0 c Tham gia những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy
cô giáo với tinh thần tự nguyện.
130 78,8
d Phê phán những hành vi không lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.
50 30,3
e Hát những bài hát về chủ đề “ biết ơn thầy, cô giáo” nhân dịp ngày lễ trọng đại.
140 84,8
Với chuẩn mực đạo đức “ Biết ơn thầy, cô giáo’’ các em đã có nhận thức, thái độ và hành vi đùng với chuẩn mực đạo đức nh:
- Có 100% các em “ Lễ phép chào thầy, cô giáo’’ và cho rằng “Thầy cô giáo là những ngời mang lại những kiến thức bổ ích cho em.’’
- Có 100% các em “Rủ nhau đến chúc mừng thầy, cô giáo nhân dịp 20 -11’’ và “ Chăm chỉ học tập’’.
- Có 100% các em có hành vi “ C xử tốt với các bạn trong lớp, trong trờng và những ngời xung quanh.’’; Có 84,8% các em “Hát những bài hát về chủ đề “ biết ơn thầy, cô giáo” nhân dịp ngày lễ trọng đại’’ và có 78,8%“Tham gia những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo với tinh thần tự nguyện.’’
*Tóm lại: Thực tiễn của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đợc điều tra khảo sát ở huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá. Cho thấy hiệu quả của HĐNGLL:
- Các nhà trờng mới dừng lại ở mức độ có tổ chức. Nội dung, hình thức tổ chức còn máy móc, đơn điệu cha thực sự có bài bản.
- Điều kiện phục vụ cho các HĐNGLL còn hạn chế. - Kết quả cha mang lại tác động giáo dục thiết thực.
Chính vì vậy các nhà quản lí giáo dục, giáo viên chủ nhiệm, các anh chị tổng phụ trách đội cần trang bị cho mình có kỹ năng trong việc tổ chức các HĐNGLL. Hãy phát huy HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là con đờng giáo dục hiệu quả cao nhất.
2.2.2..Thực trạng GDĐĐ cho HSTH huyện Hậu Lộc- Thanh hoá.
Hậu Lộc là một huyện có truyền thống văn hoá lâu đời, nhân dân cần cù, sáng tạo trong lao động, mặt bằng dân trí ngày một nâng lên, con em Hậu Lộc đã biết phát huy truyền thống hiếu học của cha ông vơn lên học tập sáng tạo góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc xứng danh con em của đất Hậu Lộc anh hùng. Là huyện ven biển nên công tác duy trì vững chắc phổ cập GD đúng độ tuổi thật sự là cố gắng lớn cho ngành giáo dục.
Công tác giáo dục ở Hậu Lộc nhiều năm gần đây luôn là lá cờ đầu về chất l- ợng giáo dục toàn diện cho HS trong toàn tỉnh nói chung chất lựơng giáo dục toàn diện cho HSTH nói riêng. Là đơn vị dẫn đầu trong phong trào xây dựng tr- ờng chuẩn Quốc gia trên toàn tỉnh. Toàn huyện có 25/30 trờng TH đạt chuẩn Quốc gia mức độ I với 83,3%. Công tác GDĐĐ, GD toàn diện cho HS đợc các nhà quản lý, cán bộ GV chú trọng. Vì thế chất lợng đạo đức HSTH có nhiều tiến bộ, nhìn chung các em chăm ngoan, học giỏi.
Tuy nhiên, ở đâu đó vẫn còn một số đơn vị ở vùng sâu, vùng xa, một số cán bộ quản lý, GV nhìn nhận vấn đề GDĐĐ, giáo dục cho HS còn phiến diện, chỉ nhìn một chiều, thiếu toàn diện. Chỉ coi trọng GDĐĐ cho HS trong lớp học với
bốn bức tờng, bảng đen, phấn trắng và bàn ghế, mà quên đi việc tổ chức các HĐNGLL có bài bản với nội dung, hình thức phong phú. Giúp HS hình thành nhân cách, phẩm chất ĐĐ tốt nhất. Đồng thời mới thấy rõ HS bộc lộ năng lực, khả năng giao tiếp của các em.
Với tình hình GDĐĐ cho HSTH ở địa bàn Hậu Lộc hiện nay tuy đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện - chất lợng GDĐĐ cho HS. Song vẫn cha áp dụng triệt để, hiệu quả giáo dục cha bền vững. Sở dĩ nh vậy, là do cha có các biện pháp vận dụng thích hợp, hình thức tổ chức còn đơn điệu, nội dung hạn chế, nhận thức của nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục chỉ quan tâm nhiều đến các môn dạy- học văn hoá mà xem nhẹ các môn học khác đặc biệt là HĐNGLL để GDĐĐ cho HS. Qua nghiên cứu thực trạng tôi hy vọng rằng sẽ có các biện pháp tổ chức hoạt động này có hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
2.3. Thực trạng GDĐĐ cho HSTH thông qua HĐNGLL ở huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá.huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá. huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá.
Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho HS thông qua HĐNGLL, tôi đã tiến hành điều tra 70 GV, 165 HS trờng tiểu học Triệu Lộc, Châu Lộc và tiểu học Thị trấn huyện Hậu Lộc- tỉnh Thanh Hoá.( Xem phiếu điều tra ở phụ lục 1.)
2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua HĐNGLL.
Nhận thức của lực lợng giáo dục về hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2.3.1.1.Nhận thức của giáo viên về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Kết quả điều tra nhận thức của GVTH về HĐNGLL thể hiện ở bảng 2.3
STT Quan niệm về HĐNGLL Số
phiếu
Tỷ lệ % 1 Là hoạt động đợc tiến hành ở ngoài lớp, ngoài tr-
2 Là các hoạt động ngoại khoá 40 57,1 3 Là một trong 2 nội dung của chơng trình giáo dục
tiểu học. 66 94,3
4 Là sự tiếp nối hữu cơ với hoạt động dạy học 40 57,1 5 Là các hoạt động thực tiễn của học sinh. 24 34,3 Kết quả bảng 2.3 cho thấy:
- Có 94,3% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là 1 trong 2 nội dung của chơng trình giỏo dục tiểu học.”
- Có 62,8% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là HĐ đợc tiến hành ở ngoài lớp, ngoài trờng.”
- Có 57,1% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là các hoạt động ngoại khoá”, “ là sự tiếp nối hữu cơ với hoạt động dạy học.”
- Có 43,3% số giáo viên tiểu học cho rằng HĐNGLL “ là các hoạt động thực tiễn của hoc sinh’’.
Nh vậy, nhận thức của giáo viên tiểu học về HĐNGLL còn cha đầy đủ.
2.3.1.2.Nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
Kết quả điều tra nhận thức về vị trí, vai trò của HĐNGLL đối với việc giáo
dục đạo đức cho học sinh tiểu học, thể hiện ở bảng 2.4
STT Nhận thức về vị trí, vai trò của HĐ GDNGLL đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
Số phiếu
Tỷ lệ % 1 Hỗ trợ cho việc dạy môn đạo đức ở tiểu học 34 48,6 2 Góp phần thực hiện mục tiêu giỏo dục toàn diện
của bậc học 66 94,3
3 Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen
hành vi 38 54,3
4 Giáo dục tinh thần hợp tác, đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau 40 57,1
5 Rèn khả năng giao tiếp 40 57,1
7 Giảm tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh. 34 48,6 8 Làm cho học sinh thêm yêu thích mỗi khi đến tr-
ờng 42 60
Kết quả bảng 2.4 cho thấy:
Có 48,6% số giáo viên tiểu học cho rằng vai trò, vị trí của HĐNGLL đối với giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là “Hỗ trợ cho việc dạy môn đạo đức ở tiểu học.’’ và “Giảm tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh”; 54,3% cho rằng là “Hình thành các phẩm chất đạo đức, các thói quen hành vi ”; 57,1% cho rằng là “Rèn khả năng giao tiếp’’, “Giáo dục tinh thần hợp tác, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau’’ và “Tạo cơ hội để học sinh tự giáo dục’’; 60% cho rằng là “Làm cho học sinh thêm yêu thích mỗi khi đến trờng’’; Và đa số giáo viên tiểu học đều có nhận thức đúng về vị trí, vai trò của HĐNGLL đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là “Góp phần thực hiện mục tiêu giỏo dục toàn diện của bậc học’’ có 93,4% số giáo viên tiểu học tán thành.
2.3.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp, hình thức HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. đức cho học sinh tiểu học.
Việc tìm hiểu thực trạng tổ chức các hình thức hoạt động GDNGLL tôi tập trung vào một số nội dung sau:
2.3.2.1. Các biện pháp đã sử dụng.
- Quan sát. - Vấn đáp.
- Xây dựng phiếu điều tra.
2.3.2.2. Các hình thức đã sử dụng.
* Tìm hiểu một số vấn đề có liên quan:
Nhận thức của GVTH về những khó khăn thờng gặp khi tổ chức các HĐNGLL, thể hiện ở bảng 2.5 STT Khó khăn Số phiếu Tỷ lệ % 1 Thiếu sự hớng dẫn thống nhất 38 54,3 2 Cha có kỹ năng trong việc tổ chức các HĐNGLL 58 82,9 3 Thiếu những điều kiện cần thiết ( Cơ sở vật chất,
thời gian, địa điểm) 56 80
4 Cha có sự kiểm tra, đánh giá của các cấp quản lý
giỏo dục 14 20
5 ảnh hởng đến giáo dục các môn văn hoá 0 0
Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy:
- Có 82,3% số giáo viên tiểu học đợc hỏi cho rằng: khó khăn trong việc tổ chức các HĐNGLL cho học sinh tiểu học là “Cha có kỹ năng trong việc tổ chức các HĐNGLL’’.
- Có 80 % số giáo viên tiểu học cho rằng là “Thiếu những điều kiện cần thiết ( Cơ sở vật chất, thời gian, địa điểm)’’.
- Có 54,3% số gv tiểu học cho rằng là “Thiếu sự hớng dẫn thống nhất’’.
- Có 20% số giáo viên tiểu học cho rằng là “Cha có sự kiểm tra, đánh giá của các cấp quản lý giáo dục’’.
Đó cũng chính là nỗi băn khoăn, chăn chở của tôi khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này. Bởi thực tế cho thấy giỏo viờn chủ nhiệm, hay anh
chị tổng phụ trách Đội họ ch… a có kỹ năng trong việc tổ chức các HĐNGLL cho học sinh. Hơn nữa ở một số đơn vị còn thiếu những điều kiện cần thiết ( Cơ sở vật chất, thời gian, địa điểm) phục vụ cho việc tổ chức các HĐNGLL có bài bản.
b. Mức độ tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Kết quả điều tra mức độ tổ chức các HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho HSTH, thể hiện ở bảng 2.6.
TT Hình thức Mức độ %
Thờng xuyên Tơng đối thờng xuyên Không thờng xuyên 1 Hội thi 24 = 34,3 16 = 22,8 30 = 42,9 2 Sinh hoạt lớp 70 = 100 0 = 0 0 = 0 3 Sinh hoạt tập thể 66 = 94,3 4 = 5,7 0 = 0 4 Tham quan 0 = 0 4 = 5,7 66 = 94,3 5 Trò chơi 16 = 22,8 54 = 77,2 0 = 0 6 Hoạt cảnh kịch ngắn 0 = 0 32 = 45,7 38 = 54,3 7 Tìm hiểu môi trờng 0 = 0 30 = 42,9 40 = 57,1
Kết quả bảng 2.6 cho thấy:
- Có 34,3% số giáo viên tiểu học thờng xuyên tổ chức “ Hội thi’’; Tơng đối th-
ờng xuyên 22,8%; Không thờng xuyên 42,9%.
- Có 100% số giáo viên tiểu học thờng xuyên sinh hoạt lớp.
- Có 94,3% số giáo viên tiểu học thờng xuyên “Sinh hoạt tập thể’’; Tơng đối