9. Cấu trúc luận văn
2.1.3. Truyền thống văn hoá
Hậu Lộc là một huyện có bề dày về lịch sử và truyền thống văn hoá. Năm 1976 các nhà khảo cổ học đã phát hiện ở Phú Lộc di chỉ văn hoá Gò Trũng, có niên đại cách đây 5000 năm. Di chỉ văn hoá Hoa Lộc đợc phát hiện năm 1973. Di chỉ văn hoá Gò Trũng và Hoa Lộc chứng tỏ con ngời tiền sử ở Hậu Lộc sớm phát triển nền văn minh lúa nớc, chăn nuôi, đánh bắt cá.
Nhng có lẽ Hậu Lộc với t cách là một đơn vị hành chính cách đây chừng trên dới 700 năm. Từ thời Trần về trớc, Hậu Lộc có tên là Thống Bình, thời
Thuộc Minh (thế kỷ 14) đổi thành Thống Ninh; sang thời Lê (Hậu Lê) đổi thành Thuần Hựu. Thời Lê Trung Hng (cuối Hậu Lê) do tránh tên huý của Vua, nên đổi thành Thuần Lộc, sau đổi thành Phong Lộc. Đến thời Minh Mạng thứ 2 (1811) đổi thành Hậu Lộc, tên Hậu Lộc có từ đó đến nay.
Ngời dân Hậu Lộc xa và nay đã bền bỉ lao động sáng tạo, xây dựng nên những xóm làng, những cánh đồng đẹp đẽ, tơi tốt nh ngày nay. Không chỉ lao động cần cù, sáng tạo, mà nhân dân Hậu Lộc còn có truyền thống hiếu học, vơn tới hiểu biết và sáng tạo. Về thành tích khoa bảng phải kể đến nh: Lê Nại ở (Tuy Lộc), Phạm Thanh ở (Hoà Lộc), Nguyễn Duy Sâm, Lê Doãn Giai (Hải Lộc), Nguyễn Nghĩa Tô (Lộc Sơn), Nguyễn Hữu Thực (Quang Lộc) Không… chỉ có học hành đỗ đạt, nhiều ngời văn hay chữ tốt nh Lê Niệm (Văn Lộc) nhiều lần đợc Vua Lê Thánh Tông mời cùng hoạ thơ. Rồi các thi sĩ mà tinh thần yêu nớc hoà quyện với những vần thơ bay bổng, hào tráng nh Phạm Bành, Đinh Tr- ơng Dơng, Hoàng Bật Đạt, Hoàng Xuân Viện, Bùi Hoàng Xích…
Hậu Lộc có một nền văn hoá dân gian khá phong phú, gần với đất nớc, con ngời, phong tục tập quán riêng của Hậu Lộc. Hệ thống các làn điệu dân ca ở Hậu Lộc rất phong phú, đa dạng bao gồm hàng trăm làn điệu khác nhau, thuộc các loại nh: dân ca lao động, dân ca nghi lễ, dân ca sinh hoạt, dân ca giao duyên, dân ca vui chơi, bông đùa Truyền thống quí báu đó luôn đ… ợc gìn giữ và ngày càng phát huy trong sự phát triển đi lên của quê hơng, con ngời Hậu Lộc.