Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng trường đại học sư phạm hà nội khoa ngữ văn - - Đào thị hưởng câu phân loại theo mục đích nói cách sử dụng khoá luận tốt nghiệp Chuyên Ngành: ngôn ngữ Hà nội - 2007 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng mụC LụC Phần mở đầu Những vấn đề chung Lý chän ®Ị tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu phần nội dung Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1 1.2 1.3 1.4 Quan niệm câu Chức câu Phân biệt câu phát ngôn Ba bình diện nghiên cứu câu Chương Câu phân loại theo mục đích nói 2.1 2.2 2.3 2.4 Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến Chương Cách sử dụng câu phân loại theo mục đích nãi 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 3.2.2.5 3.2.2.6 tiếp Cơ sở nghiên cứu cách dùng câu phân loại theo mục đích nói Cách sử dụng câu phân loại theo mục đích nói Sử dụng câu phân theo mục đích nói theo lối trực tiếp Sử dụng câu phân theo mục đích nói theo lối gián tiếp Thế sử dụng câu phân theo mục đích nói theo lối gián tiếp? Sử dụng câu nghi vấn theo lối gián tiếp Sử dụng câu trần thuật theo lối gián tiếp Sử dụng câu cầu khiến theo lối gián tiếp Sử dụng câu cảm thán theo lối gián tiếp Tác dụng việc sử dụng câu phân theo mục đích nói theo lồi gián Phần kết luận Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Lời cảm ơn Là sinh viên có mơ ước nghiên cứu, tìm tòi hướng theo ánh sáng khoa học Để hoàn thiện đề tài em đà nhận giúp đỡ tận tình cô giáo Nguyễn Thị Thức thầy, cô giáo tổ môn Chính vậy, qua tập luận văn tốt nghiệp Đại học em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thức thầy giáo, cô giáo đà giúp em hoàn thành đề tài Do thời gian trình độ nghiên cứu có hạn nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, em mong nhận đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Sinh viên Đào Thị Hưởng Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Mở đầu Lý chọn đề tài Trong hoạt động giao tiếp, người phải sử dụng ngôn ngữ để làm công cụ nhằm đạt tới đích giao tiếp định Để đạt hiệu giao tiếp cao nhất, người ta sử dụng kiểu câu phân theo mục đích nói theo cách: Trực tiếp gián tiếp Mục đích cách sử dụng không đơn tạo phát ngôn mà mục đích lớn việc sử dụng hai lối nói tạo tính sinh động cho lêi nãi, t¹o søc hÊp dÉn cho cuéc giao tiÕp Thêm vào đó, người giáo viên dạy Ngữ Văn tương lai việc tiếp cận, tìm hiểu kiểu câu phân loại theo mục đích nói cách sử dụng yêu cầu thiết cho việc dạy câu tiếng Việt trường phổ thông Hiện vấn đề dạy câu cấp học vấn đề nan giải, gây nhiều khó khăn cho người dạy lẫn người học mà nguyên nhân chủ yếu thiếu quán nội dung giảng daỵ câu tiếng Việt cấp Trên lý quan trọng để người viết chọn nghiên cứu đề tài: "Câu phân loại theo mục đích nói cách sử dụng" Lịch sử vấn đề Sử dụng câu phân loại theo mục đích nói vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bởi nói năng, người đà sử dụng câu ngôn ngữ làm phương tiện cho mục đích nói năng, giao tiÕp cđa m×nh Thùc tiƠn cho thÊy, mn hiĨu người hay người nói phải xem xét câu hoàn cảnh sử dụng Quan tâm đến vấn đề có chuyên ngành ngữ pháp, ngữ dụng học số chuyên ngành khác thuộc ngôn ngữ học Nghiên cứu việc sử dụng câu phân loại theo mục đích nói tức nghiên cứu bước tiền đề, sở đưa câu vào giao tiếp Đỗ Hữu Châu nghiên cứu vấn đề sử dụng câu phân loại theo mục đích nói phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi Cách nhìn nhận tương đương với cách nhìn nhận câu theo chức Bên cạnh đó, lý thuyết hành vi ngôn ngữ việc sử dụng câu phân loại theo mục đích nói giao tiếp xuất phát hành vi lời gián tiếp, nghĩa hành vi lời gián tiếp, câu không xuất với chức mà qua lăng kính khúc xạ, khả "Sàng lọc" tư duy, người hiểu ý nghĩa đằng sau ý nghĩa câu chữ phát ngôn đây, câu đà sử dụng theo lối nói gián tiếp Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Ngày nay, ngữ pháp học đại có tín hệu đáng mừng Đó thành tựu xuất gắn với khuynh hướng đại ngôn ngữ học giới Một số vấn đề cú pháp truyền thống đà xem xét lại sáng Điều đà khiến cho việc nghiên cứu câu phân loại theo mục đích nói theo lối mòn gián tiếp có hướng Giáo sư Đỗ Hữu Châu đà giải vấn đề dựa vào cách trả lời câu hỏi mà nhà triết học người Anh Austin đà đặt (1) "Làm mà người nói muốn nói điều đồng thời muốn nói thêm điều nữa? Và làm mà người nghe hiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp điều mà nghe lại khác" Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp, thay cách nói: Sử dụng câu phân loại mục đích nói theo lối gián tiếp, lại dùng cách nói: "Cùng phát ngôn tiềm tàng nhiều hành động lời" (2) Tiến sĩ Nguyễn Thị Thìn đà đặt cách sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói theo lối nói trực tiếp gián tiếp (3) Tác giản đưa cách sử dụng dựa sở ngữ dụng học Mục đích nãi cịng nh hiƯu lùc ë lêi thĨ cđa câu nói xác định dựa vào ngữ cảnh cụ thể mà câu xuất dựa vào kiểu cấu tạo câu Kiểu cấu tạo câu kiểu cấu tạo loại phương tiện mà người tạo ra, thường phù hợp với mục đích sư dơng th«ng dơng, phỉ biÕn cđa nã Nh vËy, đà nghiên cứu từ sớm để tìm giải pháp hữu hiệu vấn đề đặt cách sử dụng câu phân loại theo mục đích nói có bổ xung chức năng, mục đích hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: - Nghiên cứu dạng câu phân loại theo mục đích nói với mục đích nắm vấn đề đặc biệt cách sử dụng câu - Trọng tâm tìm hiểu dạng câu nghi vấn cách sử dụng câu nghi vấn đạt hiệu 3.2 Nhiệm vụ: - Xác định sở lý luận cho đề tài - Tổng thuật kết nghiên cứu (1) "Ngữ dụng học" - Nguyễn Đức Dân - NXBGD 1986 Tr.66 (2) "Dơng häc ViƯt Ng÷" - Ngun ThiƯn Giáp - NXBĐHQG tr.47 (3) "Câu Tiếng Việt nội dung dạy - học câu trường PT3 Nguyễn Thị Thìn Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng - Tìm hiểu dạng câu phân loại theo mục đích nói cách sử dụng câu phân loại theo mục đích nói số văn nghệ thuật Cụ thể: Tìm hiểu khái niệm, chức năng, đặc điểm (Lấy VD cụ thể) dạng câu phân loại theo mục đích nói Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu câu phân loại theo mục đích nói 4.2 Nghiên cứu cách sử dụng câu phân theo mục đích nói 4.3 Một số học việc dạy câu Phương pháp nghiên cứu: Tập trung vào phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê 5.2 Phương pháp phân tích 5.3 Phương pháp miểu tả 5.4 Phương pháp hệ thống Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Nội dung Chương Cơ sở lý luận đề tài Quan niệm câu Câu tượng đa dạng, phức tạp việc nghiên cứu ngôn ngữ Từ góc nhìn khác nhà nghiên cứu đà đưa tiêu chuẩn xác định câu khác Nhưng câu thực tồn tất nhiên sống loài người Vì vậy, nhà nghiên cứu cố gắng đưa định nghĩa chung với hy vọng nói thuộc tính câu điều kiện bình thường Đến số lượng định nghĩa câu nhiều Tuy nhiên, ngày người thường đưa yếu tố đảm bảo việc tạo câu sau: a- Yếu tố hình thức: Câu có cấu tạo ngữ pháp bên bên có tính chất tự lập có ngữ điệu kết thóc b- Ỹu tè néi dung: C©u cã néi dung tư tưởng tương đối trọng vẹn làm thái độ người nói hay nội dung thái độ, tình cảm người nói c- Yếu tố chức năng: Câu có chức hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm Nó đơn vị thông báo nhỏ d- Lĩnh vực nghiên cứu: Câu đơn vị nghiên cứu ngôn ngữ Như vậy, định nghĩa câu cụ thể sau: "Câu đơn vị ngữ pháp cấu tạo suy nghÜ, nãi, viÕt; gåm tõ, cụm từ, đến tổ hợp cụm từ chức đựng nòng cốt, diễn đạt nội dung thông báo hoàn chỉnh có mối quan hệ với thực khách quan, xuất sở kết cấu C - V nòng cốt kết cấu cú pháp nòng cốt khác, tách khỏi ngữ điệu kết thúc" (1) 1.2 Chức câu 1.2.1 Chức giao tiếp Câu đơn vị ngôn ngữ nhỏ cã thĨ dïng vµo viƯc giao tiÕp hµng ngµy Trong giao tiếp hàng ngày, thông báo hành vi quan trọng phổ biến hành vi Người ta dùng câu để thực nhiều hành vi giao tiếp khác như: Chào: Chào em! Hỏi: Khu tập thể nhà đâu Thu? 1) Giáo trình NRTV - ĐHSPHN Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Cảm ơn! Em cảm ơn cô Hứa: Nhất định thứ hai em xống Hải Phòng Cầu khiến: Cô cố gắng giúp cháu cô nhé! 1.2.2 Chức biểu thị phán đoán Câu hình thức ngôn ngữ biểu thị phán đoán Mọi phán đoán điều biểu thị câu Phán đoán hình thức tư nhằm phản ánh thực khách quan Mỗi phán đoán đơn liên hệ khái niệm đối tượng phản ánh với khái niệm thuộc tính đối tượng Ví dụ: Mưa rơi Tất dòng sông chảy Phán đoán phức phán đoán tạo thành nhờ liên kết hai hay số phán đoán đơn VÝ dơ: Trêi ma to vµ giã lín Häc tËp quyền lợi nghĩa vụ người Tuy nhiên, cần lưu ý rằng: Tất phán đoán biểu thị câu câu biểu thị phán đáon Chẳng hạn, số câu sau dùng để biểu thị hành vi ngôn ngữ biểu thị phán đoán Ví dụ: (1) Bà ơi! (2) Ơi (3) (4) Ôi Câu (1): Thực hành vi hô gọi Câu (2):Thực hành vi đáp lại Câu (3):Thực hành vi chấp thuận, đồng ý Câu (4): Thực hành vi cảm thán Như vậy, việc sử dụng câu mục đích, sử dụng câu chức phát huy tối đa vai trò câu việc trao đổi thông tin 1.3 Phân biệt câu phát ngôn 1.3.1 Câu Trên sở tìm hiểu câu, theo nghĩa thông thường câu hiểu câu nói cụ thể, gắn liền với ngữ cảnh, tách rời ngữ cảnh Câu dùng với nghĩa thuật ngữ khoa học hiểu câu nói cụ thể tách rời khỏi ngữ cảnh chứa đựng nội dung mệnh đề Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng 1.3.2 Phát ngôn Phát ngôn thường dùng với hai nghĩa Phát ngôn hiểu phát ngôn nghĩa coi hành vi ngôn ngữ nói người, hành động tạo lời nói hành động thực việc nói câu nói đó, ranh giới xác định Phát ngôn coi lời phát ngôn, chuỗi từ ngữ tách ra, sản phẩm phát ngôn ranh giới xác định hai quÃng ngắt 1.3.3 Phân biệt câu phát ngôn Câu đơn vị ngôn ngữ, có có tính tái sinh, nhắc nhắc lại lời nói Nó khuôn hình ngữ pháp chung để từ cấu tạo nhiều phát ngôn cụ thể (Ví dụ: Mô hình S - V - O - S chủ ngữ, V vị ngữ, O bổ ngữ) Câu tương đối ổn định nằm phát ngôn cụ thể rút phát ngôn cụ thể qua việc nghiên cứu chúng Nó kết rút từ trình phân tích phát ngôn Phát ngôn đơn vị lời nói tính tái sinh để thể nội dung mới, nội dung mới, biến thể lời nói câu, biểu cụ thể trực tiếp câu hoàn cảnh giao tiếp định Nó hành động giao tiếp, đơn vị thông báo mà người nghe tiếp nhận hoạt động giao tiếp Quan hệ câu phát ngôn quan hệ chung riêng, khái quát cụ thể 1.4 Ba bình diện nghiên cứu câu Gần đây, ánh sáng ngữ pháp chức ngữ dụng học đại, nhà khoa học thấy rõ cần thiết phải dựa vào lý thuyết ba bình diện ngôn ngữ học để nghiên cứu câu nghiên cứu thủ pháp, biện pháp sử dụng ngôn ngữ câu, văn Ba bình diện ®ã lµ: KÕt häc, nghÜa häc vµ dơng häc 1.4.1 KÕt häc (Syntax) Theo Charles Sanders Peirce vµ Chales William Monries, kết học phương diện liên kết tín hiệ với tín hiệu thông điệp Trong ngôn ngữ học - khoa học nghiên cứu khả kết hợp từ, theo quan hệ ngữ pháp để tạo câu Câu đơn vị cấu trúc (một tổ chức hình thức độc lập) bao gồm yếu tố từ (tổ hợp từ) mối quan hệ yếu tố quy định chức Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng yếu tố (1) Xem xét câu theo bình diện kết học, không dừng lại việc tìm hiểu cấu trúc cú pháp câu mà cần xem xét khả kết hợp câu với câu khác xung quanh trình tạo lập đoạn văn văn Nghĩa cần trọng đến việc xem xét chức ngữ pháp cấu với vai trò nhân tố tham gia tổ chức văn bản, đoạn văn 1.4.2 Nghĩa học (Semantics) Ngữ học phương diện quan hệ giữ tín hiệu với thực nói tới thông điệp, nói giữ tên hiệu với vật quy chiếu thông điệp Đây lĩnh vực chức miêu tả, thông tin miêu tả, thông tin vật Câu phương tiện phản ánh tư người Nó có chức biểu đạt nội dung tư tưởng tương đối trọng vẹn, nói khác câu có khả truyền thông báo nội dung ý nghĩa mệnh đề phản ánh Việc xem xét ý nghĩa mệnh đề (còn gọi ý nghĩa miêu tả câu) thuộc bình diện nghĩa học.(2) 1.4.3 Dụng học (Pragmatics) Ch.W.Morris định nghĩa: "Dụng học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người lý giải chúng? A.G Sunirth nói rõ hơn: " Kết học nghiên cứu quan hệ tín hiệu, nghĩa học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người dùng" Tương dụng học, tín hiệu học ngữ dụng học ngôn ngữ học Việt Nam nhà ngữ dụng học đà giới thiệu: Những quy tắc, phương châm hội thoại, loại hành động ngôn ngữ, đặc biệt hai loại hành động ngôn ngữ lời (hành động ngôn ngữ trực tiếp hành động ngôn ngữ gián tiếp); loại ý nghĩa (ý nghĩa tường minh ý nghĩa hàm ẩn); cách lập luận Câu (phát ngôn) loại đơn vị hình thành giao tiếp, tức hình hành thông qua chủ thể nói thực Vì thế, chức ngữ pháp, chức ngữ nghĩa, câu có chức ngữ dụng Nó phương tiện ®Ĩ ngêi nãi (ngêi viÕt) thùc hiƯn mét hµnh ®éng ngôn ngữ lời Nó giúp cho người nói bộc lộ thái độ chủ quan với thực phản ánh với người tiếp nhận Việc xem xét nội dung câu thuộc bình diện ngữ dụng học (1) Xem Đào Thanh Lan 2004 Tr.12 (2)Xem Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học,tập 2, tr.10 Giáo viên hướng dẫn 10 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Hay: Ai làm cho khói lên trời, Cho mưa xuống đất, cho người biệt ly? Ai làm cho Nam Bắc phân kỳ, Cho hai hàng lệ đầm đìa thân? ("Đời thừa" - Nam Cao) Qua số trường hợp ta thấy rằng: ý nghĩa câu chữ không phụ thuộc vào cấu tạo ngữ pháp (hình thức biểu hiện) mà phụ thuộc vào ý nghĩa tự thân phát ngôn Những ví dụ có hình thức câu nghi vấn nội dung câu không mang ý nghĩa nghi vấn, chờ đợi câu trả lời mà câu nghi vấn mang ý nghĩa tu từ, hỏi để tỏ thái độ, tâm trạng người phát ngôn §Ỉc biƯt cã mét sè kiĨu cÊu tróc nghi vÊn thường dùng theo lối nói gián tiếp Để phủ định phản bác, người ta dùng cấu trúc: - Chẳng lẽ A mà lại B /sao? Ví dụ: Chẳng lẽ mẹ không tin sao? - Dễ thường A /sao? Ví dụ: Dễ thường tập nhờ cậu mà tớ điểm cao chắc? Khi muốn đưa hành vi bác bỏ người ta dùng cấu trúc: - Đại từ nghi vấn - chẳng/chả - A? Ví dụ: + Thế cậu chẳng biết à? + Tớ chả biết Để đưa lời đánh giá - biểu cảm, người ta sử dụng cÊu tróc: - Sao mµ A thÕ? VÝ dụ: Sao mà bé Bảo Châu giống cô Mai Hương thế? Trong trường hợp người nói muốn tỏ thái độ thách thức, bất chấp sử dụng cấu trúc: - A đà sao? Ví dụ: Em nhắc lại đà sao? Giáo viên hướng dẫn 32 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng 3.2.2.3 Sử dụng câu trần thuật theo lối nói gián tiếp Câu trần thuật kiểu câu có hình thức biểu tương đối đơn giản Ngoài dấu hiệu thông thường ra, không dấu hiệu hình thức câu phân theo mục đích nói khác hoàn cảnh sử dụng, thân câu trần thuật đóng vai trò câu cảm thản, có câu cầu khiến câu nghi vấn Khi sử dụng hoạt động giao tiếp, kiểu câu lại có khả biến hóa cho phù hợp với ngữ cảnh với ngữ cảnh giao tiếp Ví dụ: - Chắc chắn em nộp luận văn cho cô vào ngày mai Về hình thức, phát ngôn thuộc kiểu câu trần thuật lại thực hành vi hứa hẹn Câu trần thuật dùng để từ chối, chẳng hạn: - Thủy đến rủ Hương ăn chè bưởi ký túc xá 12, Hương trả lời: - Thật xin lỗi Thủy! Hôm bận viết hoàn thiện luận văn phát ngôn Hương đà dùng câu trần thuật thông báo công việc ( lí do) để từ chối lời mời Thủy cách lịch Câu trần thuật dùng phê bình, nhắc nhở: Ví dụ: Đà hết tiền, em không nên lÃng phí Câu trần thuật thực lời đe dọa, cảnh cáo: Ví dụ: Người mẹ thấy trai chưa có lái xe mà lấy xe nhiều, nói mÃi Bực người mẹ quát: - Mày mà đễ xảy chuyện tao giết mày Phát ngôn: mày mà để xảy chuyện tao giết mày có hành vi đe dọa, cảnh cáo thực tế muốn người nghe (đứa con) xe cẩn thận không xe Có câu trần thuật thực hành vi đề nghị, yêu cầu: Ví dụ: Thưa cô! Em chưa hiểu rỗ tứ thơ Sau nghe ý kiến đó, cô giáo hiểu cần giảng lại ý tứ thơ cho học trò Giáo viên hướng dẫn 33 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Trong thực tế, có nhiều trường hợp người ta dùng câu bác bỏ theo lối gián tiếp Dùng câu bác bỏ không để thực hành vi phủ nhận mà có câu bác bỏ lại ®ỵc dïng ®Ĩ minh, chèng chÕ: VÝ dơ: MĐ dặn nấu canh cá cẩn thận Đến bữa ăn mẹ liền mắng tôi: - Con thật đoảng, nấu cá không cho tương, mẻ vào? Tôi giải thích: - Nấu cá mà cho tương, mẻ vào mẹ? Sao mẹ không dặn trước? Con không nấu quen mà! ví dụ này, phát ngôn thực đồng thời hành vi sau: + Thanh minh cho tương, mẻ vào canh cá canh cá ngon + Có thể đà biết quên nấu nên đà chống chế để bà, bố, mẹ đỡ trách nhiều Câu bác bỏ dùng để thuyết phục: Ví dụ: A: Đi tóc ! B: Tớ nhẵn tiền A: Có phải tiền đâu mà ngại Hôm nay, quán Việt Nga khai trương nên khuyến mại Theo lệ thường, muốn tóc tiền B không tiền nên định từ chối lời rủ A A nói câu có phải tiền đâu mà ngại nhằm thuyết phục B Khi muốn thực hiƯn hµnh vi tõ chèi, ngêi ta cịng cã thĨ dùng câu bác bỏ Ví dụ: A: Chị thân quen với anh Tuân, mượn giúp em máy khoan tường vài ngày kẻo em đục búa, tay phồng rộp lên đau quá! B: Nhưng tớ có quen biết lÃo Tuân đâu phát ngôn A đà nghĩ B thân quen với anh Tuân nên nhờ mượn giúp máy khoan Có thể không muốn mượn hộ A nên B đà từ chối cách đưa lý do: Có quen biết lÃo Tuân đâu trước lời đề nghị chị A Giáo viên hướng dẫn 34 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng 3.2.2.4 Sử dụng câu cầu khiến theo lối gián tiếp Khả thực hành vi gián tiếp loại câu không phong phú kiểu câu thể số hành vi gián tiếp Hành vi nói dỗi thực hình thức câu cầu khiến VÝ dơ: Lan khen víi H¬ng st bi chiỊu r»ng: quán chè hẻm khu phố cổ Huế có quán chè bưởi cực ngon mời Hương: -Tối mày ăn tao cho tao đỡ buồn, tao chiêu đÃi mày Hương lên: -Món chán thật! Liên nấu chè bưởi ngon nhiều Lan không đỡ buồn mà dịu dàng nói nhỏ: -Buồn quá, lần sau bảo Liên nấu cho mà ăn, cho ngon nhé! Tao chịu mày Qua ví dụ trên, ta thấy phát ngôn Lan không đơn giản nội dung cầu khiến mà hàm chứa giọng buồn, giận dỗi: Chẳng nhẽ chè bưởi không ngon Liên nấu Hoặc muốn thách thức, phản đối điều gì, dùng câu cầu khiến Ví dụ: N : Nhất định giúp bạn H dù bố mẹ không đồng ý B, M: Thế mày hÃy khỏi nhà đi! Phát ngôn B, M có hình thức câu cầu khiến lại ý mong muốn thực hành vi: khỏi nhà, mà B, M có ý phản đối N giúp H điều bà không hài lòng kịch liệt Trong trường hợp muốn bộc lộ tình cảm âu yếm, người ta dùng câu cầu khiến Ví dụ: Hạnh động viên bố mẹ: - Bố mẹ cố gắng ăn uống cho chu có sức khỏe tốt! Phát ngôn: ăn uống chu đáo, sức khỏe tốt !, câu cầu khiến thân lại không mang ý nghĩa cầu khiến trạng thái sức khỏe người già không phụ thuộc vào mong muốn chủ quan người mà phụ thuộc vào yếu tố tâm sinh lí người Khi phát ngôn câu nói này,Hạnh mong muốn bộc lộ tình cảm người với sức khỏe 35 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng bố, mẹ chưa có chắn vào thực hành vi cầu khiến Câu cầu khiến dùng trường hợp người nói muốn phê phán, phản đối điều Ví dụ: Anh đừng nghĩ anh giỏi giang quan nên anh muốn làm 3.2.2.5 Sử dụng câu cảm thán theo lối gián tiếp Trong số hoàn cảnh giao tiếp, câu cảm thán trở thành công cụ độc thực hành vi gián tiếp Ví dụ: Xét phát ngôn ngữ cảnh sau: Tiết học thực tập lớp 10A3 trường PTTH Cao Bá Quát lớp ồn Tôi nghiêm mặt nói: - Lớp ồn quá! Đà vào lớp chưa? Ngay lớp im lặng, mở sách học Phát ngôn: Lớp ồn quá! Không nói với học sinh vấn đề lớp ồnmà phát ngôn hàm chứa hành vi nhắc nhở học trò nghiêm túc để bắt đầu vào học Có thể dùng câu cảm thán để thực hành vi yêu cầu, đề nghị: Ví dụ: Một khách hàng bước vào quán ăn, ngồi vào ghế, cởi phanh cúc áo cổ kêu lên: - Nóng quá! ( có thể: khát quá, đói quá! ) Người phục vụ quán ăn vội vàng bật quạt kéo đến gần khách hàng hỏi: - Anh dùng bia trước ạ? Như vậy, người khách hàng cố ý nói to: Nóng quá!để người phục vụ biết yêu cầu có quạt mát hay đồ uống chẳng hạn Nghe phát ngôn Nóng người phục vụ hiểu ý hàm ngôn: Người khách không cần quạt mà cần cho cốc bia Giáo viên hướng dẫn 36 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng 3.2.2.6 Tác dụng việc sử dụng kiểu câu phân theo mục đích nói theo lối gián tiếp Sử dụng câu phân loại theo mục ®Ých nãi theo lèi nãi gi¸n tiÕp cã t¸c dơng tạo hàm ngôn cho câu nói Ví dụ: Một người bà nựng dỗ cháu bé cháu khóc: - Con cún bà đáng đòn quá! Cứ khóc quấy không để bà yên mÃi thế? Nếu hiểu theo nghĩa câu chữ lời nói hoàn cảnh không hợp lý mà phải hiểu lời âu yếm người bà dành cho cháu yêu nghĩa là: Đáng đòn quá! mà phải Đáng yêu Như vậy, ý nghĩa hàm ngôn không diễn đạt trực tiếp từ ngữ phát ngôn mà phải suy từ từ ngữ phát ngôn Một phát ngôn chứa hàm ngôn Người nói cố tình tạo hàm ngôn người nghe không nhận biết Ngược lại, người nói vô tình đà tạo hàm ngôn người nghe lại nhận biết Hàm ngôn ý không lời suy diễn mµ cã Nã mang nhiỊu tÝnh chÊt chđ quan, lƯ thuộc nhiều vào hoàn cảnh sử dụng, tự vốn phức tạp Từ phát ngôn, nh÷ng tõ ng÷ thĨ cã thĨ suy cïng lúc không thiết hàm ngôn Ví dụ: Từ câu nói đà trở thành hiệu sau suy lúc hàm ngôn: - Không có quý ®éc lËp tù do” ( Hå ChÝ Minh), mÊy hµm ng«n cã thĨ suy ra: + Cã thĨ hy sinh tất không để độc lập tự + Bằng cách phải dành cho kỳ độc lập tự + HÃy đấu tranh độc lập tù XÐt mét vÝ dơ kh¸c tõ tiĨu thut Tắt đèn: Đây câu kể với mục đích gián tiếp: Chị Dậu vừa nói, vừa mếu: Giáo viên hướng dẫn 37 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng - Thôi, u không ăn để phần cho Con ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, nhường nhịn cho u phát ngôn: Con ăn nhà bữa lời nói chị Dậu có chứa hàm ngôn: mẹ đà bán cho nhà cụ Nghị Vì thật đau lòng, cay đắng nên chị Dậu đà gián tiếp thông báo việc bán Tý cho nhà cụ Nghị ( dùng hàm ngôn) Tý chưa hiểu nghĩa câu nói mẹ, xám mặt lại hỏi giọng luống cuống: - Vậy bữa sau ăn đâu? Điểm thêm giây chị Dậu ngó cách xót xa: - Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài ( Ngô Tất Tố) Như vậy, chị Dậu cố tình dùng hàm ngôn Tý, chị, không hiểu cuối chị đành phải Nói toạc điều đau xót Có người nói không cố tình dùng hàm ngôn người nghe lại nhận biết Ví dụ: Có thể xảy tượng câu ông Thịnh trả lời nhân viên điều tra Dần dần câu hỏi nhỏ bé tuôn liên tiếp trở thành cực hình thực sự: Chúng chẳng khác nhát búa nện vào mang tai tôi, dung chuyển đầu óc: - ông người Nam Bé thiƯt: - ThiƯt! - Håi nhá ®i häc có hay bị bạn đánh không? - Bé người hay bị bắt nạt - Không phải người Nam Bộ! người Nam Bộ không nói bắt nạt mà phải, vừa chót lỡ không dùng chữ ăn hiếp tiếng Nam Bộ ( Nguyễn Đức Thuận) Việc dùng từ ngữ, giọng nói địa phương tự nói lên quê quán nơi lâu từ thủa ấu thơ người, từ ngữ, giọng nói có hàm ngôn Tôi Giáo viên hướng dẫn 38 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng người xứ X Do đó, người ta dùng lối nhại tiếng, để đánh liều người khác Trong trường hợp này, ông Thịnh đà vô tình để hàm ngôn xuất câu trả lời Còn nhân viên điều tra lại nhận biết người Nam Bộ không nói bắt nạt ông Thịnh nhận người Nam Bộ mà ngôn ngữ ông sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ Từ suy hàm ngôn ông Thịnh người Nam Bộ Như vậy, người nói vô tình đà tạo hàm ngôn người nghe lại nhận biết điều Để tạo ý nghĩa hàm ngôn, người nói mặt phải tôn trọng quy tắc: Quy tắc chiếu vật, quy tắc xuất, quy tắc chi phối hành vi ngôn ngữ , quy tắc lập luận, quy tắc hội thoại giả định người nghe biết tôn trọng chúng; mặt khác, lại cố tình vi phạm chúng giả định người nghe ý thức chỗ vi phạm ý nghĩa hàm ngôn xuất lý giải điều Khi dùng câu phân theo mục đích nói theo lối gián tiếp nghĩa đà chọn cách nói có hàm ngôn Ví dụ: Cô giáo hỏi học trò vào lớp muộn: - Cậu có biết không ? Đặt câu hỏi này, cô giáo rõ ràng đà vi phạm vào điều kiện chân thành lời nói cô giáo đà biết vào học nhà trường.Trong hoàn cảnh học sinh biết ý định trách móc cô giáo việc ®i häc mn cđa m×nh nhê tÝnh “mơc ®Ých” cđa câu hỏi phải có phát ngôn xin lỗi, minh: - Em xin lỗi cô Xe em bị hết đường Như vậy, sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo lối gián tiếp tạo hàm ngôn việc làm mang tính sáng tạo Dấu ấn cá nhân thể rõ người nói tạo phát ngôn chứa hàm ngôn, nghĩa tạo tầng nghĩa khác lời nói Tuy nhiên, muốn tạo hàm ngôn cách Trục đường chính, từ trục đường phân nhánh đường khác Chính vậy, muốn tạo hàm ngôn cách người nói phải sử dụng bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói để diễn đạt hành vi ngôn ngữ Chỉ có điều, có trường hợp sử dụng kiểu câu này, trường hợp khác lại sử dụng kiểu câu khác mà 39 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Chính nhờ tính linh hoạt cách dùng câu theo lối gián tiếp giao tiếp, có trường hợp người ta nãi víi b»ng hiĨn ng«n nhng cịng cã người ta phải dùng hàm ngôn để diễn đạt điều muốn nói Trong đời sống hàng ngày ta gặp không trường hợp dùng lối nói gián tiếp như: lời nói bóng gió, nói mát, nói cạnh khóe, nói xỏ xiên, nói móc, nói rỗi, nói lấp lửng Ví dụ: Người trai bà X hiếu động đà gây gổ đánh với bạn bị giam văn phòng trường Bà X sau gặp Ban Giám Hiệu nhà trường nhà, mắng sau: - Tốt đẹp nhỉ? Chúng bạn mày có mày không? Cũng cơm no áo ấm mà chúng thi đỗ trường chuyên lớp chọn, giải mai giải mày sung sướng không con? ngữ cảnh phát ngôn: tốt đẹp nhỉ? sung sướng không con? mang ý nghĩa để hỏi mục đích hai hàm ngôn hàm ý chê trách theo cách nói mát, nói mỉa mai, giọng không bình thường, tâm trạng buồn bực Người hoàn toàn hiểu mẹ giận trách Người ta sử dụng cách nói gián tiếp trường hợp tránh lệ cấm đoán có tính truyền thống, có liên quan đến phép lịch nói năng, tránh nói tới chết, nói tới phận, hoạt động sinh dục điều mang tính chất đau thương Ví dụ: Bác đà Bác ơi! ( Tố Hữu) ví dụ này, tác giả tránh nói trùc tiÕp tíi sù kiƯn B¸c Hå cđa chóng ta đà từ ngữ nặng nề đây, Tố Hữu dùng từ thể ý nghĩa Bác Hồ đà từ gián tiếp nói đến nhẹ nhàng, thản mà thiêng liêng Bác Mặc dù tác giả không trực tiếp nhắc đến chết Bác Hồ qua cách nói gián tiếp người nghe hoàn toàn ý nghĩa hàm ẩn: Bác Hồ đà qua đời Giáo viên hướng dẫn 40 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Người ta trốn tránh trách nhiệm cách sử dụng câu theo lối gián tiếp, tức không chịu tách nhiệm trước lời nói, không mn mang tiÕng lµ ngêi nãi xÊu, nãi giÌm pha, nãi vu khèng VÝ dô: Hïng nghe thÊy Minh tè cáo tội ăn trộm bút chì bạn Hùng đến gặp Minh hỏi: Hùng: Ai bảo mày tao ăn trộm bút chì bạn? Minh: tao nghe bọn nói Phát ngôn Minh câu trần thuật mang ý nghĩa bác bỏ Minh đà gi¸n tiÕp tõ chèi tr¸ch nhiƯm tríc lêi nãi cđa kết tội cho bọn cách chung chung, không cụ thể Như vậy, qua việc phân tích khả dùng lời nói gián tiếp tất kiểu câu cho thấy: Trong bốn kiểu câu phân theo mục đích nói kiểu câu nghi vấn có nhiều khả dùng lối nói gián tiếp Giáo viên hướng dẫn 41 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Kết luận Bất nhà ngôn ngữ học người học ngôn ngữ mong muốn vận dụng sở lý thuyết để miêu tả, lý giải dự đoán khả có ngôn ngữ mà đÃng em xét, học tập hoạt động bình thường, đời sống thực, hành chức tự nhiên Những lý thuyết ngôn ngữ học lấy cấu trúc nội ngôn ngữ làm mục đích dù có tinh vi mặt thủ pháp nghiên cứu, dù có logic đến đâu mặt lý thuyết đà tỏ lúng túng, mâu thuẫn xử lý câu, từửtong phát ngôn rút cách tình cờ, ngẫu nhiên từ giao tiếp bình thường có thực đời sống Ví dụ: Xét phát ngôn Bá Kiến nói với Chí Phèo Chí Phèo đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ: - anh nói hay! Ai làm anh mà anh phải chết? Đời người có phải ngóe đâu? Lại say phải không? ( Nam cao) đây, Bá Kiến đà xoa dịu Chí Phèo ngôn ngữ nhạt theo kiểu mền nắn rắn buông, mục đích để thu phục Chí, dỗ dành Chí để lợi dụng Chí? bá Kiến đà nhắc nhở Chí khéo léo: Có làm anh đâu? Đời người có phải ngóe đâu? Như vậy, nghiên cứu câu phải gắn câu với hoàn cảnh sử dụng Một lý thuyết kết nghiên cứu cú pháp tiếng Việt theo quan điểm tách rời câu với ngữ cảnh chắn đưa gọn câu diễn ngôn cụ Bá Kiến vào loại câu mà đề phát ngôn không lý giải cụ Bá Kiến lại nói vậy, dùng kiểu phát ngôn phát ngôn cụ có ngụ ý g×? Trong giao tiÕp , ngêi ta cã thĨ sư dụng yếu tố lời ghi lời Thường hai loại yếu tố đồng hành với Như đà biết, phát ngôn sản phẩm hành vi ngôn ngữ Tất hành vi ngôn ngữ đòi hỏi hồi đáp Khi hồi đáp diễn hành vi ngôn ngữ tương thích với hành vi dẫn nhập lập thành cặp như: Giáo viên hướng dẫn 42 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng - Hỏi / trả lời - Chào / chào - Cầu khiến / nhận lời - Từ chối, cảm ơn / đáp lời - Xin lỗi / đáp lời Khi thực cặp thoại câu đà thựuc chức cảu nghĩa người nói đà chọn cách nói trực tiếp cách nói thẳng mà người nghe hiểu nghĩa hiển ngôn câu nói có tín hiệu phản hồi tương ứng hồi đáp diễn hành vi bất kì, không tương thích với hành vi dẫn nhập với hành vi dẫn nhập câu không thực chức vốn có cảu Lúc này, người nói đà sử dụng cách nói gián tiếp hoạt động giao tiếp Chẳng hạn: - Hỏi có mục đích mời mọc - Trần thuật có mục đích yêu cầu, đề nghị, - Cầu khiến có mục đích thách thức, phản đối - Cảm thán có mục đích yêu cầu, đề nghị - Bác bỏ có mục đích minh, chống chế Tuy nhiên, cần lưu ý câu cảm thán dùng theo lối gián tiếp có mục đích yêu cầu, đề nghị Nhưng cần hiểu hành vi cảm thán hành vi tự thân không đòi hỏi hồi đáp Hành vi cảm thán hành vi mà người nói bộc lộ cách tự phát cảm xúc mạnh mẽ xảy Tóm lại, hành vi cảm thán mang cảm xúc cụ thể hoàn cảnh cụ thể Chốt lại, khóa luận người viết đà vào tìm hiểu vấn đề cụ thể là: (1) Khi nghiên cứu câu phải đặt câu vào mục đích sử dụng cụ thể nghĩa phải đặt câu hoạt động giao tiếp Câu hiểu đặt hoạt động giao tiếp mà Có thể ngữ cảnh này, hiểu theo cách Giáo viên hướng dẫn 43 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng này, ngữ cảnh khác hiểu theo cách khác ( tùy thuộc vào mục đích giao tiếp) (2) Câu Vật liệu để xây dựng lời nói nên vào hoạt động giao tiếp câu bị chi phối nhiều yếu tố Tùy vào hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp mà người ta lựa chọn cách sử dụng kiểu câu phân theo mục đích nói Có nói hiển ngôn rõ rµng, dƠ hiĨu nhng cịng cã nã trë thµnh lố bịch, chí thô tục có cách nói hàm ẩn tế nhị, trí tuệ, lịch có cách nói lại gây hiểu lầm, chí lại coi thiếu thiện chí Thực tế, trạng thái tĩnh, ngôn ngữ tín hiệu gọi tên vật Nhưng vào hoạt động giao tiếp, người ta chọn kiểu câu hay kiểu câu khác để đạt mục đích giao tiếp (3) Với câu phân loại theo mơc ®Ých nãi, ngêi ta cã thĨ sư dơng theo hai cách: cách nói trực tiếp cách nói gián tiếp cách nói trực tiếp tạo hiệu giao tiếp hành vi lời cách nói gián tiếp, hiệu giao tiếp không nằm hành vi lời mà người tiếp nhận lời muốn hiểu ý nghĩa phát ngôn phải suy luận dựa vào tình giao tiếp Do đó, tùy thuộc vào đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, lựa chọn cách nói cho phù hợp vai trò nhân tố giao tiếp vô quan trọng Các nhân tố định việc sử dụng câu theo cách trực tiếp hay gián tiếp cách sử dụng câu phân theo mục đích nói không phụ thuộc vào cách nói trực tiếp hay gián tiếp mà chủ yếu phải xem xét: Khi sử dụng trực tiếp, sử dụng gián tiếp Nắm bắt tư tưởng mục đích khoá luận Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên không tránh khỏi khiếm khuyết Chính vậy, người viết mong nhận đồng tình, đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Giáo viên hướng dẫn 44 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Hưởng Tài liệu tham khảo I Tài liệu nghiên cứu Ngữ dụng học - Đỗ Hữu Châu NXB Giáo dục Ngữ pháp tiếng ViÕt – tËp – DiÖp Quang Ban – NXB Giáo dục Ngữ dụng học Nguyễn đức Dân NXB Giáo dục 1998 Lôgic ngôn ngữ học Hoàng Phê NXB khao học xà hội 1989 Cơ sở ngữ nghÃi học từ vựng - Đỗ Hữu Châu NXB Giáo dục 1998 Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông Nguyễn Thị Thìn NXB Đại học Quốc Gia II Tác phẩm văn học Chí Phèo toàn tập Nam cao NXB Văn hóa thông tin 2, Truyện ngắn văn học Việt nam NXB văn hóa thông tin Kép từ bền Nguyễn công Hoan NXB trẻ Tắt đèn Ngô Tất Tố NXB Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn 45 Nguyễn Thị Thức Luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn Đào Thị Hưởng 46 Nguyễn Thị Thức ... đích nói Cách sử dụng câu phân loại theo mục đích nói Sử dụng câu phân theo mục đích nói theo lối trực tiếp Sử dụng câu phân theo mục đích nói theo lối gián tiếp Thế sử dụng câu phân theo mục đích. .. Chương Câu phân loại theo mục đích nói Phân loại câu theo mục đích nói cách nhìn có tính chất truyền thống câu hoạt động nói Phân loại câu theo mục đích nói không cách phân loại theo công dụng. .. kiểu câu phân theo mục đích nói theo lối gián tiếp 3.2.2.1 Thế sử dụng câu phân theo mục đích nói theo lối gián tiếp? Sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo lối gián tiếp việc dùng câu phân