1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng cách phân loại hành động ngôn ngữ ở lời vào việc phân loại câu theo mục đích nói

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

20 NGƠN NGỦ & ĐỜI SỐNG Số 3(323)-2022 Ịngón ngừ học vá việt ngữ học| VẶN DỤNG CÁCH PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ Ỏ LỜI VẢO VIỆC PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NĨI NGUỴẺN MẠNH TIẾN * - DƯƠNG THỊ THÚY VINH ** TOM TẢT: Bài viết nghiên cứu vận dụng cách phân loại hành động ngôn ngữ lời vào việc phân loại câu theo mục đích nói Các tác giả viết cho cách phân loại hành động ngôn ngữ lời cách phân loại câu theo mục đích nói có môi quan hệ chặt chẽ với Dựa vào kết phân loại hành động lời J.Searle tiêp thu (có bơ sung) cách phân loại câu theo mục đích nói ngữ pháp học truyền thơng, tác giả tiên hành chia câu tiếng Việt (theo mục đích nói) thành kiêu chính: cáu trình bày, câu nghi vấn, cầu khiến, câu cám thán, câu cam két câu tun bố TÙ KHĨA: Hành động ngơn ngữ lời; câu trình bày; câu nghi vấn; câu cầu khiến; câu cảm thán; câu cam kêt; câu tuyên bô NHẬN BÀI: 15/2/2022 BIÊN TẬP-CHÌNH SỪA-DUYỆT ĐÀNG: 6/3/2022 Đặt vấn đề Lí thuyết hành động ngơn ngữ (speech act; hành vi ngơn ngữ, hành động nói, hành động ngơn từ) mà người đặt nên móng nhà triêt học người Anh J L Austin sô nhà nghiên cứu phát triên đề cập nhiều công trinh nghiên cứu ngừ dụng học, ngừ pháp học vê ngơn ngữ học nói chung Mặc dù việc nghiên cứu vê hành động ngôn ngữ đạt thành tựu quan trọng đến khơng vấn đề thuộc lí thuyết chưa giải quyet triệt đê, thỏa đáng Một sơ vân đề phân loại, xác định lớp, tiêu lớp hành động ngôn ngừ lời (hành động lời, hành vi lời) vận dụng kêt phân loại vào việc phân loại câu theo mục đích nói Đây vấn đề chúng tơi quan tâm muốn góp phần làm sáng tò thêm viết Theo chúng tơi, việc làm sáng tị vấn đề khơng chi cẩn thiết, có ý nghĩa việc nghiên cứu đê tài cụ thê thuộc lĩnh vực hành động ngơn ngữ mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học vê hành động ngơn ngừ nói riêng, vê ngữ pháp ngừ dụng học nói chung 2.1 V ài nét cách phân loại hành động lời Hành động ngôn ngữ khái niệm quan trọng ngữ dụng học Theo Đỗ Hữu Châu, "Nói hoạt động Và người nói câu thực hành động Hành động nói nói (cịn gọi hành vi ngôn ngữ, hành động ngôn ngữ) hành động thực nói thực băng phưcmg tiện ngơn ngữ." [Đồ Hữu Châu, 2003, tr.88] Trong Từđiêìi thuật ngữ ngôn ngữ học, Diệp Quang Ban cho thuật ngữ hành động nói "chi hành động thực việc nói điêu gi làm việc xin lỗi, việc hứa, việc đề nghị, đưa câu hỏi, đặt tên " [Diệp Quang Ban, 2010, tr.25O] Như vậy, hành động ngôn ngữ, nói cách ngăn gọn hành động thực băng lời nói [Nguyên Thiện Giáp, 2016, tr 191 ] Theo J L Austin, có ba loại hành động ngôn ngữ: hành động tạo lời (hành động nói điều đó); hành động lời (hành động mà đích nằm việc tạo nên câu như: hói lệnh, yêu cáu, đê nghị, hứa, thê Ỵ, hành động mượn lời (hành động nhàm đạt hiệu quà tác động đên gây người nghe biên đôi nhât định nhận thức, hoạt động) (Dần theo [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.17-19]) Trong ba loại hành động ngôn ngữ hành động lời thường quan tâm nhiều khơng chi vi có tính chất phức tạp mà cịn hành động ngơn ngữ có moi quan hệ chặt chẽ với mục đích câu - vấn đề mà từ lâu ngữ pháp học truyền thống đề cập Trong nghiên cứu vê hành động lời, việc phân loại hành động (xác định lớp, tiêu lớp với tên gọi cụ thế) vấn đề phức tạp thường gây tranh luận J.L.Austin chia * TS: Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên; Email: manhtien1286iăịgmail.com ** Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên: Email: vinhdtt@tnue.edu.vn sổ 3(323)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 21 hành động lời thành lớp: \.Phán xét (gồm hành động đánh giá kiện giá trị dựa chứng lí lẽ xác đáng, như: coi là, định giá trị, ước lượng, trù tính, lên án, húy bỏ, định là, phân loại); l.Hành xử (gồm hành động thê hoạt động qưyền lực, luật lệ hay thê lực, như: định, miên trừ, nít phép thơng cơng, bơ nhiệm, lệnh, đặt tên, kết ém, bầu cho, truyền lại, di chúc, biện hộ, ); Ĩ.Cam kết (gồm hành động ràng buộc người nói vào trách nhiệm, nghía vụ định, như: hứa hẹn, kí kết, giao kèo, thỏa thuận, giao ước, thề bôi, cá cược, tỏ lời, ); ứng xử (gôm hành động phản ứng lại cách xử cua người khác, hành động đáp ứng kiện hữu quan có liên quan đến thân phận thái độ cúa người khác, như: xin lỗi, cám ơn, ca ngợi, chúc mừng, chia buôn, phê phán, chè trách, nguyền rùa, thách thức, ngờ vực, ); 5.Bày tó (gồm hành động dùng đê trinh bày quan niệm, dần dắt lập luận, giải thích từ ngừ, báo đàm quy dần, như: khăng định, phủ định, bác bó, tra lời, đưa vi dụ, giải thích, minh họa, báo cáo luận diêm, ) (Dần theo [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.23-24]) Nhận xét cách phân loại J.L.Austin, Nguyễn Đức Dân cho "Sự phân loại đây, J.L.Austin nhận thấy cịn có điêu khơng thỏa đáng: có chỗ chơng chéo, có chồ cịn mơ hơ, khơng xác định cách rõ ràng." [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.24] Không tán thành cách phân loại cùa J.L.Austin, (vì cho cách phân loại dựa tiêu chí chồng chéo khơng rõ ràng nên có yêu tô không tương họp xêp lớp, lại có hành vi xêp vào lớp khác nhau), J.Searle "chu trương phân loại hành động ngơn ngữ dựa vào tiêu chí là: X.Đich lời (mục đích hành động); l.Hướngcúa "sựăn khớp” (mối quan hệ "ăn khớp" “ngôn từ” với “hiện thực khách quan”); 'ì.Trạng thái tám lí biểu (lòng tin vào nội dung mệnh đề nêu câu) Dựa tiêu chí số phương diện bổ sung khác, J.Searle chia hành động lời (hành vi lời) thành lớp: \.LỚp biểu (cịn dịch trình bày, gồm hành động như: khăng định, tường thuật, miêu tả, thơng tin, giải thích, ; l.Lớp chi phối (cịn dịch điều khiên, gồm hành động như: lệnh, thách thức, hỏi, yêu cầu, đề nghị, cho phép, ): 3.Lớp cam kết (gôm hành động như: cam đoan, thể, hứa, cho, tặng, biếu, ): 4.Lớp biêu câm (gồm hành động như: xin lôi, chúc mừng, tán thướng, cảm ơn, mong muốn, ruồng ray, biêu lộ tình cảm vui thích hay khó chịu, ); 5.Lớp tun bô (gồm hành động như: tuyên bố, kết tội, từ chức, khai trừ, rút phép thông công ) (Dan theo [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.32-34]) So sánh cách phân loại J.L.Austin J.Searle, Nguyễn Đức Dân chì nét tương đồng khác biệt Sự tương đồng chồ lóp Biếu hiện, Cam kết, Biểu cam cùa J Searle có tương ứng (mặc dù khơng hồn tồn) với \ớọ Bay to, Cam kết, ứng xử cùa J.L.Austin Các lớp hành động lại hai tác gia có khác biệt nhiều [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.34] Mặc dù đến nay, ngơn ngữ học chưa có thống ương việc phân loại hành động lời có thê thây cách phân loại hành động lời cúa J.Searle chi đày cách phân loại sử dụng, trích dẫn nhiều cóng trinh nghiên cứu ngữ pháp ngữ dụng học [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.34], [Nguyễn Thiện Giáp, 2000, tr.46-50], [Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lưỡng, 2010, tr.221] Trong việc phân loại hành động lời, vấn đề đặt phân biệt hành động lời trực tiếp với hành động lời giản tiếp Hành động lời trực tiếp thường hiểu “hành động sử dụng với mục đích nó” [Bùi Minh Tốn, Nguyễn Thị Lương, 2010, tr.222] Theo Nguyễn Thiện Giáp, "Hành động ngôn từ trực tiếp hành động ngôn từ thực phát ngơn có quan hệ trực tiêp câu trúc chức năng.” (Phát ngôn hoi dùng với mục đích hởi, phát ngơn cầu khiến dùng với mục đích cầu khiến) [Nguyền Thiện Giáp, 2000, tr.54] “Khi có quan hệ gián tiếp câu trúc chức thi có hành động ngôn từ gián tiêp." [Nguyên Thiện Giáp, 2000, tr.55], J.Searle - người đê xuât khái niệm hành vi ngôn ngữ gián tiếp, định nghĩa hành động lời (hành vi lời) gián tiếp sau: "Một hành vi lời thực gián tiếp qua hành vi lời khác gọi hành vi gián tiêp." (Dần theo [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.60]) Chảng hạn, câu (1): Anh chuyên ve muối cho không? (Can you pass the salt?) “tuy hình thức có hành vi lời hỏi mục đích lại khơng phải 22 NGƠN NGŨ & ĐỜI SỐNG Số 3(323)-2022 hói mà hành vi đê nghị Như vậy, hành vi lời đề nghị thực gián tiếp qua hành vi lời hói Chúng ta nói hành vi lời đề nghị hành vi ngôn ngừ gián tiêp.” (Dần theo [Nguyền Đức Dân, 2000, tr.60]) Hành vi lời gián tiếp có hai đặc điêm đáng ý: a) Một hành vi gián tiêp có thê thực qua hành vi lời khác Ví dụ: (2) Tơi muốn anh bật quạt lên / (3) Anh có thê bật quạt lẽn khơng? Những câu (2), (3) có hành vi lời bàv to mong muon hỏi nhung cà hai có hành vi gián tiêp đê nghị b) Cùng hành vi lời có thê tạo hành vi gián tiếp khác Ví dụ: (4) May roi em? (hỏi học sinh đẽn lớp trề) (5) May con? (Ngày mai thi học kì đó!) Những càu (4), (5) có hành vi lời hoi có hành vi gián tiếp phê phán nhác nhờ yêu cầu (không xem video) [Nguyền Đức Dân, 2000, tr.61 -62], Qua trình bày cúa Nguyễn Đức Dân hành vi lời trực tiếp hành vi lời gián tiếp (theo cách hiêu J.Searle), có thê nhận thây điêu đáng ý: Một câu (ví dụ, câu (1): Anh có thê chun ve mi cho tỏi khơng?) có thê đồng thời có hai hành vi lời: hói đề nghị “mục đích lại không phai hoi mà hành vi đề nghị" [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.60] Điêu vừa chi dường có mâu với cách phân loại hành vi lời mà J Searle đưa (theo đó, đích lời hay mục đích cua hành vi coi ba tiêu chí bàn đê xác định lớp hành vi lời), vấn đề chỗ: Neu khơng có mục đích (đích lời) hói (mà chì có mục đích đê nghị phân tích đây) thi có thẻ dựa vào đích lời đế xác định hành vi lời hoi? Đê khác phục màu thuẫn (và đê dam bao quán cách phân loại hành vi lời theo tiêu chí J Searle), phải cân cho câu (1) có đồng thời hai mục đích (đích lời): hịi (mục đích thứ yếu) đê nghị (mục đích yếu) tương ứng với hai hành vi lời hói (hành vi thứ yếu) đê nghị (hành vi chinh yếu)? Điều băn khoăn J.Searle giải đáp ông lưu ý câu kiêu câu (1): '"Anh có thẻ đưa ve muối cho tơi khơng? ” câu (6): "Anh có thê không dam chân lên không?" gồm hành vi lời hịi có "giá trị lời thứ yêu " đề nghị có "giá trị lời yếu " (Dần theo [Nguyễn Đức Dân, 2000, tr.65]) Tính phức tạp (tính hai mặt) xét theo phương diện hành vi lời cùa câu kiểu câu (1), câu (6) thê câu đây: (7) A (đề nghị): Toi dự ca nhạc / (8) B (trả lời): Toi bận học Phân tích hành vi lời câu (8), Nguyễn Đức Dân viết: “Trong câu tra lời cùa B có hai hành vi lời Hành vi yêu từ choi Hành vi thê qua hành vi thứ yếu tran thuật" [Nguyễn Đức Dân, 2000^ tr.63] Theo chúng tôi, chù trương phân biệt hành vi lòi chinh yếu với hành vi lời thứ khơng chi có sớ thực tế mà cịn có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu hành động ngôn ngữ lời, đặc biệt vê hành động ngôn ngữ lời gián tiêp Dưới đây, xin dân phân tích vài trường họp đê làm sáng to thêm nhận xét vừa nêu Chăng hạn, thử so sánh hai câu sau: (9) Anh có bật lứa khơng?! (10) Anh cho mượn bật lửa Câu (9) thường nêu làm ví dụ hành động ngơn ngữ gián tiếp với mục đích (đích lời) yêu cáu Tuy nhiên, theo cách phân tích cua J Searle, cân cho câu có hai hành động lời hói (hành động thứ yêu) đe nghị (hành động yếu), cần thấy rang câu (9) không chi khác với câu (10) cách thê (số lượng) hành động lời mà bối cành xuất hiện: Bối cảnh phù họp cùa câu (9) người hoi không biêt rõ người bên cạnh (người hỏi) có bật lưa khơng; cịn bối cảnh phù họp câu (10) người nói biết chấc người bên cạnh (người yêu cầu) có bật lừa câu (11) "Ngày mai có gió mùa đơng bắc đấv." có hai hành động lời: Hành động chinh yếu để nghị (Hãy chuẩn bị phương tiện phòng tránh rét!) Hành động thê gián tiếp qua hành động thứ yếu thõng báo số 3(323)-2022 'ị I J I I I I I ' NGÔN NGŨ & ĐỜI SĨNG 23 Sự trình bày cho thấy nhiều câu cụ thể, hành động lời thể phức tạp Vì vậy, phân tích hành động lời, đặc biệt phân tích hành động lời gián tiếp, thiếu sót bị qua hành động lời thứ yếu bên cạnh hành động lịi yếu 2.2 cách phân loại câu theo mục đích nói Vân đề phân loại câu theo mục đích nói đề cập từ lâu ngữ pháp học truyền thống Với cách phân loại này, câu thường chia thành loại (với tên gọi khác có nghĩa): cáu tường thuật (cáu trân thuật, cáu kê, câu trình bày); câu nghi van (cáu hỏi); câu cẩu khiến (càu mệnh lệnh); cáu câm thán (cáu cám, câu than gọi) [Nguyễn Kim Thản, 1964, tr.599609], [Hoàng Trọng Phiến, 1986, tr.266-291], [Diệp Quang Ban, 2005, tr.209-235], [Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, 2002, tr.246-257], Riêng Ngữ pháp tiếng Việt (bằng tiếng Nga) câu phân loại theo theo tính tình thái (theo nghĩa tỉnh thái mục đích phát ngơn) thành loại chính: cáu tường thuật, câu nghi van, cáu mệnh lệnh Câu cám thán có nhắc đến không coi loại riêng đối lập với loại tác giả cùa cơng trình cho loại câu “khi phát âm với ngữ điệu riêng có the trở thành câu cảm thán” [EblCTpoB H.c, Hryeư Taỉí Kan, H.B.CraHKeiiBH, 1975, tr 199-205], Mặc dù thống cách phân loại câu theo mục đích nói (với loại đầy) mồi tác giả có khác cách phân chia cụ Chăng hạn, Nguyễn Kim Thản, câu tường thuật chia thành: cáu khăng định, cáu phù định; câu nghi vấn chia thành: cáu nghi vấn chán chinh, cáu nghi vấn tu từ học, cáu nghỉ vân - phù định, cáu nghi vấn khẳng định, cáu nghi vấn - cầu khiến [Nguyễn Kim Thản, 1964, tr.599-609] Như vậy, Nguyễn Kim Thản, thực tế có phân biệt câu dùng để the hành động ngơn ngữ trực tiếp (cáu hịi chân chính, tức câu hoi dùng với mục đích hỏi) càu dùng đê thê hành động ngôn ngữ gián tiêp (câu hỏi dùng với mục đích tu từ học mục đích khác như: phũ định, khăng định, câu khiến) Cách phân loại câu theo mục đích nói cùa ngữ pháp học truyền thống hạn chế định giá trị khăng định thực tiễn nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt Gần đây, ảnh cùa lí thuỵêt hành động ngơn ngừ, cách phân loại câụ coi “theo mục đích nói” cùa ngừ pháp học trun thơng thường bị phê phán mạnh mẽ Chăng hạn, Cao Xuân Hạo cho cách phân loại càu theo mục đích nói ngừ pháp học trun thơng “hồn tồn khơng với thực tê sử dụng ngôn ngữ.” [Cao Xuân Hạo, 1991, tr.221 ] Nguyên Văn Hiệp nhận xét: “Tuyên bố ngữ pháp truyền thống vơ lí, bới thực tiễn hành ngơn, câu có thề dùng với hàng trăm mục đích khác (hỏi, lệnh, yêu cầu, đề nghị, xin lôi, an ủi, chào, tuyên án, hác bỏ, mời, van xin, cầu khản, bậc cảm xúc ) khơng mục đích phát ngơn Sự thật ngữ pháp truyền thống “tuyên bố một đàng làm nẻo”, tất kiêu câu cùa ngữ pháp truyền thong thực chất phân loại theo dấu hiệu ngữ pháp.” [Nguyễn Văn Hiệp, 2009, tr.342], Theo chúng tôi, đánh giá, phê phán cách phân loại câu theo mục đích nói ngữ pháp học truyền thống có sở định nhimg có phần nặng nề có lẽ khơng thật cơng bàng, vì: a) Việc ngữ pháp học truyền thống chia câu theo mục đích nói thành loại chưa đầy đù, chưa bao quát tất loại câu (chăng hạn, chưa bao gôm loại câu thê hành động tuyên bố, cam kết) dù cần thấy cách phân chia cách nhìn khái quát: Mồi loại loại câu bao gồm nhiều kiêu cụ thê Chăng hạn, cáu trình bày (cáu trần thuật), bao gồm kiêu cụ thệ như: kê, miêu tả, nhận định, khăng định, phù định, giai thích, dự đốn ; câu cầu khiến gồm kiêu cụ thê như: cám, lệnh, yêu câu, đê nghị, mời, khuyên, cho phép, xin Nói tính khái qt cùa loại câu phân loại theo mục đích nói (câu trình bày, câu nghi vấn, cáu cầu khiến, cáu cảm thán), Diệp Quang Ban cho ràng: “Mỗi lời nói ra, viết thuộc bốn kiểu câu vừa nêu.” [Diệp Quang Ban, 2005, tr.210] 24 NGÔN NGŨ & ĐỜI SÓNG Số 3(323)-2022 b) Cũng cần chi việc ngừ pháp học truyền thống chia câu thành loại có tương ứng mức độ định (sự tương ứng khơng hồn tồn) với cách phân loại hành động ngơn ngừ lịi Chẳng hạn, cách chia hành vi lời thành lớp J.Searle, Lớp trình bày tương ứng với câu trình bày (cáu trần thuật); Lớp chi phối (điêu khiên) bản, tương ứng với câu hói, cáu cầu khiên; Lớp biêu cám bản, tương ứng với cáu cảm thán (Các lóp cam kêt, tun bơ J.Searle chưa thê rõ loại câu phân loại theo mục đích nói ngừ pháp học truyền thống) c) Việc cho ràng ngữ pháp học trun thơng chia câu theo mục đích nói thành loại không tương ứng với “hàng trăm mục đích phát ngơn khác nhau” phê phán khơng hồn tồn thoa đáng Trên thực tế, có hàng trăm hành động lời (hành động ngơn trung) khác (thậm chí, theo Cao Xn Hạo, “danh sách hành động có thê kéo dài vô tận” [Cao Xuân Hạo, 1991, tr.211]) nhà nghiên cứu thường chì khái quát, phân chia thành lớp Rõ ràng việc phân loại càu theo mục đích nói việc phân loại hành động lời (có mục đích xác định loại câu, lóp hành động bàn có tính khái quát) việc miêu tả cụ thê kiêu nhỏ, tiêu lóp chúng hai cơng việc có liên quan mật thiết với có tinh chất, mục đích khác Do đó, khơng thực tế địi hịi phân loại ti mi đến kiêu câu (theo mục đích nói), đẽn tiêu lớp (hành động lời) cụ thê d) Mặc dù cách phàn loại câu cua ngừ pháp học truyền thống có hạn chế định chì (chưa bao quát loại câu thê hành động cam kết tuyên bổ) không thê không thừa nhận ràng ban chất, cách phân loại câu theo mục đích nói (vì: Lẽ trình bày (trần thuật), hỏi, cầu khiến, cám thán lại khơng phái mục đích phát ngơn hay mục đích nói?) e) Thực tê cho thấy tác gia khơng tán thành hay có nhìn phê phán cách phân loại truyền thống chù trương kế thừa, tiếp thu (về bàn hay phần) cách phân loại câu theo mục đích nói cua ngữ pháp học truyền thống Chăng hạn, Cao Xuân Hạo chu trương “căn vào hình thức ngừ pháp, tiếp thu cách phán loại cũ coi giá trị ngơn trung tình thái (của hành động phát ngôn) lồng vào câu hoi vốn chứa đựng mệnh đề ”, chia câu tiếng Việt thành hai loại lớn: cáu trần thuật cáu nghi vấn (cáu mệnh lệnh tác giả coi “một tiêu loại cúa câu trân thuật”, câu cam thán không đề cập hay xem loại riêng) [Cao Xuân Hạo, 1991, tr.211] Bùi Mạnh Hùng chu trương chia câu “theo dấu hiệu hình thức gắn với mục đích phát ngơn điên hình " thành loại: cáu nghi vấn, câu cáu khiến, cáu cam thán, cáu trần thuật (Dần theo [Nguyễn Văn Hiệp, 2009, tr.344-348]) Tán thành cách phân loại câu cùa Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Hiệp phân chia câu “theo mục đích phát ngơn ” thành loại: cáu nghi vấn, câu cầu khiến, cáu câm thán, cáu tran thuật [Nguyền Văn Hiệp 2009, tr.348-351 ] Như vậy, thấy tác gia không tán thành cách phân loại câu theo mục đích nói cùa ngừ pháp học truyền thơng, tiêu chi phân loại thực chât van dựa vào mục đích nói (mục đích phát ngơn); cịn sơ lượng tên gọi loại càu đưa bản, không khác với kết phàn loại truyền thống 2.3 Đe xuất cách phân loại cãu theo mục đích nói dựa kết phân loại hành động lời Theo chúng tơi, cách phân loại câu theo mục đích nói cùa ngữ pháp học truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ có tương ứng nhât định với cách phân loại hành động lời Điều Nguyễn Thiện Giáp khăng định cuôn Dụng học Việt ngữ: “Ngừ pháp truyền thông nghiên cứu câu phân loại theo mục đích nói thực tế nghiên cứu biêu thức ngôn hành cùa hành động ngôn từ tương ứng.” [Nguyễn Thiện Giáp, 2000, tr.51-52] Bùi Minh Toán cho rằng: Trong ba loại hành động nói “hành động lời có quan hệ găn bó nhât với mục đích câu.” [Bùi Minh Toán, Nguyền Thị Lương, 2010 tr.221 ] Như vậy, ý kiến chung nhà nghiên cứu thừa nhận ràng cách phân loại câu ngừ pháp học truyền thống thành loại chi thực chất, cách phân loại câu theo mục đích nói hay nghĩa tình thái mục đích phát ngôn Hạn chê cách phân loại chủ yếu thê chồ chưa bao quát loại câu thể hành động cam kết, tuyên bố chưa thấy hết tính phức tạp đôi lập hay ranh giới loại câu xác định theo mục đích nói Tính phức số 3(323)-2022 NGƠN NGỦ & ĐỜI SỐNG 25 tạp thê tồn câu trung gian thể đồng thời hai (hay nhiều) hành động lời (hành động yếu hành động thứ yếu') J.Searle Nguyễn Đức Dân chi Theo quan niệm trên, vào kết phân loại hành động lời J.Searle, tiếp thu (có điêu chình, bơ sung) cách phân loại câu theo mục đích nói ngữ pháp học truyền thống dựa vào cách phàn loại câu trình bày Ngừ pháp tiếng Việt [Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến, 2017, tr.539-551], đây, đề xuất cách phân loại câu tiếng Việt theo tiêu chi: dựa yếu vào mục đích nói (nghĩa tinh thái mục đích phát ngơn) có kết hợp với dâu hiệu hình thức (được coi tiêu chí bố trợ) Với tiêu chí trên, ngồi bốn loại câu xác định ngữ pháp học truyền thống (có điều chinh tên gọi, phạm vi), đề nghị bố sung hai loại câu cam kết cáu tuyên bố Hai loại câu bố sung biếu thị hành động lời thuộc lớp cam kết (commissive) tuyên bố (declsaration) theo cách phân loại cúa J.Searle Với bô sung hai loại câu điều chinh tên gọi, phạm vi, hệ thống câu phân loại theo mục đích nói gồm loại chính: câu trình bày, câu nghi vân, câu cầu khiến, cáu cám thán, cáu cam kết, câu tuyên bố loại câu bao quát tất kiêu câu cụ tương ứng với hành động lời J.Searle (vi riêng hành động chi phối hay điều khiên tương ứng với hai kiểu câu: câu hói cáu cầu khiến) Các loại câu phân loại theo mục đích nói tồn hai dạng: dạng điên hình dạng khơng điển hình Ớ dạng điên hình, hành động lời thực trực tiêp, tức “có quan hệ trực tiêp cấu trúc chức năng” (câu trình bày trực tiếp the hành động trình bày, câu hoi trực tiêp thê hành động hỏi ), dạng không điên hình, hành động lời có thê thực cách gián tiếp, tức “có Cịuan hệ gián tiếp cấu trúc chức năng” (Câu trình bày bên cạnh việc the trực tiếp hành động trình bày có tính thứ yếu cịn gián tiếp thể hành động lời yếu khác - cầu khiên Câu hỏi bên cạnh việc thê trực tiêp hành động hỏi có tính thứ yếu cịn gián tiếp hành động lời yếu khác - cầu khiến, cảm thán) Đôi với câu phân loại theo mục đích nói dạng khơng điển hình, có vấn đề đặt cách xếp loại, gọi tên chúng Vì câu dạng hai hành động lời (chính ỵếu thứ yếu) nên có thê có hai giải pháp: gọi tên xếp loại chúng theo hành động trực tiếp thứ yêu gọi tên xếp loại chúng theo hành động gián tiếp chinh yêu viết này, tạm thời chọn giái pháp thứ (gọi tên, xếp loại câu khơng điến hình dựa vào hành động lời trực tiếp có tính đến tiêu chí bơ trợ mặt hình thức - câu trác - cùa câu) Dưới hệ thống câu tiếng Việt phân loại theo mục đích nói với loại bàn kiểu cụ thê phô biến 1) Các loại câu phân loại theo mục đích nói điển hình a) Câu trình bày Loại câu biếu thị hành động lời thuộc Lớp biêu (theo cách phân loại J.Searle) Câu trinh bàỵ biểu thị thông báo hay ý xác nhận việc đã, đang, diễn không diễn theo hiểu biết, suy nghĩ người nói Thuật ngừ câu trình bày có nội dung tương ứng với thuật ngữ câu trần thuật, câu tường thuật, cáu kê ngừ pháp học truyền thơng có nghĩa rộng Câu trình bày bao gồm kiếu cụ thể phô biến như: - Trần thuật (kê lại) việc.Ví dụ: (12) Hơm qua, hai linh Pháp Phu Thịng hàng (Nam Cao) - Dự báo việc diễn Ví dụ: (13) Chúng cịn hàng nhiều (Nam Cao) - Miêu tả cành vật Ví dụ: (14) Giăng đĩa bạc thám nhung da trời (Nam Cao) - Nhận định tinh hình Ví dụ: (15) Cuộc chong Mỹ cứu nước nhân dân ta dù phải kinh qua gian khô, hi sinh nhiêu nữa, song định thang lợi hồn tồn (Hồ Chí Minh) Câu trình bày tồn hai dạng: khăng định phủ định 26 NGƠN NGŨ & ĐỜI SĨNG Số 3(323)-2022 - Dạng khẳng định.Ví dụ: (16) Cơ Mị làm dâu nhà Pả Tra may nám (Tơ Hồi) - Dạng phú định.Ví dụ: (17) Thứ khơng tin hàn San (Nam Cao) b) Câu nghi vấn Loại câu biếu thị hành động lời thuộc Lóp chi phối hay điều khiển (theo cách phân loại cùa J Searle) Càu nghi vấn điên hình (chính danh) câu chứa đựng nội dung mà người nói thấy cần làm sáng tỏ bang câu trả lời định Ví dụ (18) Anh viết thú chưa? (Nam Cao)/ (19) Bà phán có khơng? (Thạch Lam) c) Câu cầu khiến Loại câu biêu thị hành động lời thuộc Lớp chi phoi hay điều khiên (theo cách phân loại cùa J.Searle): cám cho phép, mời, khuyên, nhờ, lệnh, để nghị, vêu cằn, xin Ví dụ: (20) Tói khun anh đừng qy rây lúc (Ngữ văn 11, 2007) (21) Mời bà xơi cho (Thạch Lam) (22) Cậu Trường chơi ủn cơm (Thạch Lam) (23) Ong cam mày nói (Nguyền Cơng Hoan) (24) Em đừng mang anh mà oan' (Nguyễn Công Hoan) d) Câu cảm thán Kiểu câu biếu thị hành động lời thuộc Lớp biêu cam (theo cách phân loại J.Searle) với hành động (cử chì) cụ thê phơ biến sau: - Phân khới, vui mừng, xúc động Ví dụ: (25) Aha! /Nhà vừa sam cua quý.) (Kim Lân) (26) Ói giời ơi! ('Anh! Quý hóa quá!) (Nam Cao) - Chào mừng, chúc mừng Ví dụ: (27) Hoan hị chiến sĩ Điện Biên! (Tố Hữu) - Ngạc nhiên Ví dụ: (28) hay! (Tôi cử tưomg cậu ta cháu) (Nam Cao) (29) Ị hay! (Mợ giận tơi à?) (Nguyền Công Hoan) - Kinh trọng, yêu quý, thân mật, gân gũi.Ví dụ: (30) Bác ơi! (Tố Hữu)/ (31) Thừ thán mền (Nam Cao) - Ca ngợi, thán phục Ví dụ: (32) Vinh dự thay anh kép Tư Ben\ (Nguyễn Công Hoan) (33) Thật vĩ đại trâm lặng đầy tin tướng cùa người! (Thép Mới) - Cám on.Ví dụ: (34) Cảm ơn anh! (Thạch Lam) (35) Em cam ơn anh lâm! (Nam Cao) - Ân hận, cáo lồi Ví dụ: (36) Xin loi ơng (Thạch Lam)/ (37) Tôi xin lỗi ông (Nguyền Công Hoan) - Bực bội, khó chịu Ví dụ: (38) Con với cái! (Nam Cao)/ (39) Gia dối ôi gia dối! (Nam Cao) - Tức giận, khinh bĩ, nguyền rua Ví dụ: (40) Đồ lục súc! (Nam Cao)/(41) Đồ phản trẳc\ (Nam Cao) - Đau đớn, xót thưong Ví dụ: (42) Đau đớn thay cho kiếp sống khao khát vươn lên lại bị ảo cơm ghì sát đất' (Nam Cao) (43) Đau đớn thay phận đàn bà! (Nguyền Du) e) Câu cam kết Loại câu biêu thị hành động lời thuộc Lớp cam kết (theo cách phân loại cua J.Searle): cam đoan, cam kết, hứa, thề Ni dụ: số 3(323)-2022 NGƠN NGỦ & ĐỜI SĨNG 27 (44) Tơi hứa tra lãi cho chị với mức 20% tháng (45) Anh thề rang chu toàn danh tiết cho Nguyệt (Nguyễn Công Hoan) g) Câu tuyên bố Loại câu biểu thị hành động lời thuộc Lớp tuyên hố (theo cách phân loại J.Searle): tuyên bố, tuyên án, tuyên phạt, tuyên xừ Ni dụ: (46) Tôi tuyên bồ khai mạc đại hội (47) L? lễ trên, chúng tôi, Chinh phủ làm thời cùa nước Việt Nam Dân chù Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới nước Việt Nam có hường tự do, độc lập thật trở thành nước tự do, độc lập (Hơ Chí Minh) 2) Các loại câu phân loại theo mục đích nói khơng điển hình Việc xác định, phân tích loại câu phân loại theo mục đích nói khơng điên hình phức tạp cịn ý Chưa có điêu kiện nghiên cứu đủ vê loại câu này, đây, xin đề cập đến hai loại phổ biến thừa nhận tương đối rộng rãi Đó câu trình bày khơng điển hình câu nghi vấn khơng điên hình Các loại câu thê hai hành động lời: hành động trực tiếp - thứ yếu hành động gián tiếp - chinh yếu a) Câu trình bày khơng điên hình - Câu trinh bày - cầu khiến (yêu cầu, đề nghị) Ví dụ: (48) Trời sap mưa đầy —> Gián tiếp hay ngầm tỏ ý: yêu cầu mang quân áo phơi ngồi vào - Câu trình bày - nghi vấn (49) Uống thuốc X, bác Trị bó hãn thuốc —» Ngầm thê ỷ hỏi: Anh có uống thuốc X khơng? (Ví dụ Nguyễn Đức Dân) b) Câu nghi vấn khơng điến hình (câu hỏi không chinh danh) - Câu nghi vấn - cầu khiên.Ví dụ: (50) Anh có thuốc khơng? Gián tiếp đê nghị: xin thưôc - Câu nghi vấn - khắng định Ví dụ: (51) Dân gian có lịng trung qn quốc? (Ngun Huy Tướng) —> Gián tiêp thê ý khẳng định: Dân gian có lịng trung qn quốc - Câu nghi vân - phủ định Ví dụ: (52) Ta có quvền giữ cho ta tí đâu? (Nam Cao) —» Gián tiêp thê ý phủ định: Ta có giữ cho ta tí - Câu nghi vấn - biểu cảm Ví dụ: (53) Sao mà đời tù túng, chật vật, bần tiện thế? (Nam Cao) —> Ngầm the ý: than thở, oán hận (53) Vì miền Nam chiến đấu Người hiên ngang khơng chịu cúi mình? (Tố Hữu) —► Ngầm bày tỏ ca ngợi Kết luận Trong nghiên cứu hành động ngôn ngữ, việc nghiên cứu hành động lời có vị trí, ý nghĩa quan trọng Ket nghiên cứu vấn đề không giúp phân loại, xác định lớp, tiêu lớp hành động lời mà tạo sở cần thiết cho việc phân loại câu theo mục đích nói - vấn đề ln quan tâm hầu hết cơng trình nghiên cứu câu hay cú pháp nói chung Mặc dù có nhiêu cách phân loại hành động lời khác đèn nay, cách phân loại cùa J.Searle (theo đó, xác định lớp hành vi lời) cách phân loại thừa nhận, sừ dụng rộng rãi Điều đáng ý cách phân tích hành động lời J.Searle việc tính phức tạp hành động lời câu có tính trung gian thể đồng thời hai hành động lời: trực tiếp - thứ yếu gián tiếp - yếu Đáng tiếc cách phân tích cịn ý Vấn đề phân loại hành động lời (dựa tiêu chí quan trọng hàng đâu đích lời) rõ ràng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề phân loại câu theo mục đích nói Mặc dù cịn có ý kiên khác vấn đề chât cách phân loại câu theo mục đích nói (mục đích phát ngôn) ngữ pháp học truỵên thông vê bản, cách phân loại dựa mục đích nói thật (tuy cịn hạn chê nhât định) 28 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 3(323)-2022 Sự phân loại câu mà chúng tơi đề xuất vận dụng kết cách phàn loại hành động lời cúa J.Searle tiếp thu (có điêu chinh, bơ sung) cách phân loại câu theo mục đích nói cùa ngữ pháp học trun thơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Minh Toán (Chủ biên) (2010), Nguyền Thị Lương, Giáo trình ngừ pháp tiêng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Cao Xuân Hạo (1991), Tiêng Việt - Sơ thào ngừ pháp chức năng, Quyên I, Nxb Khoa học Xã hội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2010), Từ điên thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu 2003 0, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Cáu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2016) Từ điên khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Vàn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Lộc (Chu biên) Nguyền Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Trang tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia, Ngừ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Tiếng Nga 13 EblCTpoB H.c (1975) Hcyetỉ Taù Kan H.B.CĩaHKenBH TpaMMamuKa BbemuavcKOỉo HibiKũ, IlanaTejibCTBO JlemiHrpancKoro ymiBepcHTeTa, BemiHrpaa Applying ways of linguistic illocutionary acts classification to classify sentences according to speaking purposes Abstract: The article studies the application of linguistic illocutionary acts classification in a speech to classify sentences based on the purpose of the speaker The writers believe that there is a close relationship between the classification of linguistic illocutionary acts and the classification of sentences according to the purpose of the speaker Based on J Searle's analysis on acts illocutionary classification and studying the method of classifying sentences according to the speaking purposes of traditional grammar, the authors have divided Vietnamese sentences (according to speaking purposes) into main categories: statement/declarative sentence/ indicative sentence, interrogative sentence, imperative sentence, interjective sentence, commitment sentence, and declaration sentence Key words: linguistic illocutionary acts; statement/ declarative sentence/ indicative sentence; interrogative sentence; imperative sentence: interjective sentence; commitment sentence; and declaration sentence ... tích hành động lời, đặc biệt phân tích hành động lời gián tiếp, thiếu sót bị qua hành động lời thứ yếu bên cạnh hành động lịi yếu 2.2 cách phân loại câu theo mục đích nói Vân đề phân loại câu theo. .. khác với kết phàn loại truyền thống 2.3 Đe xuất cách phân loại cãu theo mục đích nói dựa kết phân loại hành động lời Theo chúng tôi, cách phân loại câu theo mục đích nói cùa ngữ pháp học truyền... câu) Dưới hệ thống câu tiếng Việt phân loại theo mục đích nói với loại bàn kiểu cụ thê phô biến 1) Các loại câu phân loại theo mục đích nói điển hình a) Câu trình bày Loại câu biếu thị hành động

Ngày đăng: 02/11/2022, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w